Bảo về nối đất pps

38 912 4
Bảo về nối đất pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 8 Bảo vệ nối đất 8.1. Một số khái niệm, định nghĩa Hệ thống nối đất – tập hợp các cực tiếp địa và dây nối đất có nhiệm vụ truyền dẫn dòng điện xuống đất. Hệ thống nối đất bao gồm nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo. Cực tiếp địa – Cọc bằng kim loại dạng tròn, ống hoặc thép góc, dài 2÷3 mét được đóng sâu trong đất. Các cọc này được nối với nhau bởi các thanh giằng bằng phương pháp hàn. Hệ thống nối đất tự nhiên – hệ thống các thiết bị, công trình ngầm bằng kim loại có sẵn trong lòng đất như các cấu kiện bê tông cốt thép, các hệ thống ống dẫn bằng kim loại, vỏ cáp ngầm v.v. Hệ thống nối đất nhân tạo – hệ thống bao gồm các cực tiếp địa bằng thép hoặc bằng đồng được nối liên kết với nhau bởi các thanh ngang. Phân biệt hai dạng nối đất là nối đất làm việc và nối đất bảo vệ. Hệ thống nối đất làm việc – hệ thống nối đất mà sự có mặt của nó là điều kiện tối cần thiết để các thiết bị làm việc bình thường, ví dụ nối đất điểm trung tính của máy biến áp, nối đất của các thiết bị chống sét v.v. Hệ thống nối đất bảo vệ – hệ thống nối đất với mục đích loại trừ sự nguy hiểm khi có sự tiếp xúc của người với các phần tử bình thường không mang điện nhưng có thể bị nhiễm điện bất ngờ do những nguyên nhân nào đó. Ví dụ nối đất vỏ thiết bị, nối đất khung, bệ máy v.v. 8.2. Phân tích đặc điểm của quá trình phân tán dòng điện trong đất Khi có sự cố chạm đất, dòng điện truyền vào đất qua các đầu cực tiếp xúc rồi tỏa ra mọi hướng. Giả thiết đầu tiếp xúc có dạng hình cầu đường kính D. Mật độ dòng điện đi vào đất chính là mật độ dòng điện tính trên một đơn vị diện tích của nửa bề mặt hình cầu S c /2, được xác định theo biểu thức: 22 .2 2 2 c dd c d r I D I S I j ππ === , A/m 2 (8.1) r c - bán kính cực tiếp địa. 149 Ở một điểm cách trục tiếp địa một khoảng x, mật độ dòng điện sẽ là: 2 .2 x I j d x π = , A/m 2 (8.2) Cường độ điện trường tại điểm này là: 2 .2 x I jE d xx π ρ ρ == , V/m; (8.3) Trong đó I d - dòng điện chạy trong đất, A; ρ - điện trở suất của đất, Ω.m. Độ rơi điện áp trong dải đất dx: dxEd xx = ϕ (8.4) Điện thế tại điểm xét: x I x dxI d d x d x xx .22 2 π ρ π ρ ϕϕ === ∫∫ ∞∞ (8.5) Biểu thức (8.5) chính là phương trình Hypebol. Giá trị điện thế cực đại ở trên cực tiếp địa (ứng với bán kính của cực tiếp địa r c ) được xác định: c d r I .2 max π ρ ϕ = (8.6) Vùng đất cách cực tiếp địa 20 mét trở lên được coi là vùng điện thế zero, có ϕ=0. So sánh các giá trị điện áp tiếp xúc tại các điểm khác nhau, khi người đứng ở vị trí M và N (hình 8.2), ta thấy U txM < U txN , điều đó được thể hiện qua các biểu thức: 150 U txM U b U txN O M N Hình 8.2. Đặc tính điện thế do dòng điện chạy trong đất gây ra. I d Hình 8.1 Quá trình phân tán dòng điện trong đất và sự phân bố điện thế dx r c x ϕ(x) I d x 20m 20m ϕ max U txM = ϕ max - ϕ M (8.7) U txN = ϕ max - ϕ N Nếu điểm N nằm cách vị trí đặt hệ thống nối đất trên 20 mét thì ϕ N =0, khi đó điện áp tiếp xúc sẽ có giá trị lớn nhất (U txN =ϕ max ). Phân tích đặc tính điện thế hình 8.2 ta rút ra một số nhận xét sau : - Khi người ở vị trí càng gần với nơi đặt tiếp địa thì giá trị điện áp bước sẽ càng cao ; - Người ở vị trí càng gần điểm tiếp địa mà chạm vào vỏ thiết bị thì điện áp tiếp xúc sẽ nhỏ hơn so với trường hợp đứng ở vị trí xa (U txM <U txN ). 8.3. Vai trò của bảo vệ nối đất Từ đây, để đơn giản, điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ R d.bv được ký hiệu chỉ đơn thuần là R d . Như đã biết, trong mạng điện hạ áp có trung tính nối đất, tất cả các phần tử kim loại của các thiết bị bình thường không mang điện đều được nối với hệ thống nối đất bảo vệ. Vai trò bảo vệ của hệ thống nối đất này được giải thích như sau : Khi có sự ngắn mạch chạm masse, nếu vỏ thiết bị không được nối đất (hình 8.3.a) thì trên vỏ sẽ xuất hiện điện áp bằng điện áp pha, do đó sẽ gây nguy hiểm khi người tiếp xúc với nó. Nếu vỏ thiết bị được nối đất (hình 8.3.b), thì giá trị điện áp tiếp xúc chỉ bằng độ rơi điện áp trên điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ, nếu hệ thống nối đất bảo vệ có giá trị đủ nhỏ thì có thể đảm bảo được sự an toàn cho người khi tiếp xúc với vỏ thiết bị. Xét sơ đồ hình 8.4, khi có ngắn mạch chạm masse sẽ có dòng điện sự cố chạy trong mạch kín I d , được xác định theo biểu thức: 151 Hình 8.3. Nguyên lý bảo vệ nối đất a) khi chưa có nối đất vỏ thiết bị; b) khi có nối đất vỏ thiết bị. b) a) phdntd ph d RRR U I ++ = (8.8) Trong đó U ph - điện áp pha, V; R td - điện trở tương đương: dng dng td RR RR R + = (8.9) R ng - điện trở cơ thể người, Ω; R d - điện trở hệ thống nối đất bảo vệ, Ω; R dn - điện trở hệ thống nối đất nguồn, Ω; R ph - điện trở dây pha, Ω; Giá trị điện áp đặt lên cơ thể người là : U tx = I d R td ; (8.10) Dòng điện chạy qua cơ thể người : ng tx ng R U I = (8.11) Thay giá trị của U tx từ (8.10) vào (8.11) và sau một vài biến đổi đơn giản ta được dng dd ng tdd ng RR RI R RI I + == (8.12) Nghĩa là dòng điện chạy qua cơ thể người phụ thuộc vào điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ R d . Trong thực tế người ta phải tính toán sao cho R d có giá trị đảm bảo an toàn cho người vận hành. 8.4. Cấu trúc của hệ thống nối đất Theo phương thức bố trí, hệ thống nối đất được phân biệt hai loại là nối đất ngoại biên và nối đất bao quanh (hình 8.5). Nối đất ngoại biên thường được bố trí xa vị trí đặt thiết bị (hình 8.6). Nối đất bao quanh có thể được thực hiện theo vòng kín hoặc vòng hở. 152 Hình 8.4. Giải thích vai trò của bảo vệ nối đất. a) Sơ đồ mạng điện có bảo vệ nối đất; b) Sơ đồ thay thế . R d R dn R ng R ph I d b) R td R dn R ph I d R d R dn R ng I d I ng a) a) b) Hình 8.5. Các loại hệ thống nối đất a) Nối đất ngoại biên; b) Nối đất bao quanh. Ở hệ thống nối đất bao quanh, trường phân bố dòng điện từ các cực tiếp địa đan vào nhau, do đó điện thế tại điểm bất kỳ trên mặt đất bên trong khung tiếp địa khá cao. Tuy nhiên, hiệu điện thế giữa các điểm trên lãnh thổ bên trong khung của hệ thống nối đất lại giảm, do đó điện áp tiếp xúc sẽ không lớn. Trên hình 8.7 ta thấy giá trị điện áp tiếp xúc trong trường hợp nối đất bao quanh nhỏ hơn so với trường hợp nối đất ngoại biên (U tx2 <U tx1 ). Do đó dòng điện chạy qua cơ thể người khi tiếp xúc với vỏ thiết bị nhiễm điện sẽ nhỏ hơn so với trường hợp nối đất ngoại biên. Để san bằng điện thế, bên trong khung nối đất và cả ở bên ngoài, các thanh thép được bố trí theo kiểu mạng lưới, gọi là nối đất đẳng thế. 8.5. Tính toán nối đất Việc tính toán nối đất là để xác định số lượng cọc và thanh ngang cần thiết đảm bảo điện trở của hệ thống nối đất nằm trong giới hạn yêu cầu. Điện trở của hệ thống nối đất phụ thuộc vào loại và số lượng cọc tiếp địa, cấu trúc của hệ thống nối đất và tính chất của đất nơi đặt tiếp địa. 8.5.1. Tính toán nối đất theo điện trở nối đất yêu cầu (R yc ) a) Trình tự tính toán đối với đất đồng nhất Quá trình tính toán nối đất theo R yc đối với khu vực có đất đồng nhất được thực hiện theo các bước sau: 1) Xác định điện trở yêu cầu của hệ thống nối đất 153 Hình 8.6. Nối đất ngoại biên a) mạch vòng; b) mạch thẳng; 1- cực tiếp địa; 2- dây nối đất; 3- thiết bị ; 4- thanh nối. Hình 8.7. Điện áp tiếp xúc U tx1 - Ở hệ thống nối đất ngoại biên; U tx2 - Ở hệ thống nối đất bao quanh. b) b) a) U tx1 U tx2 Cọc tiếp địa Thanh nối Như đã phân tích ở trên, giá trị của điện trở nối đất phải đủ nhỏ sao cho điện áp tiếp xúc không vượt quá giới hạn cho phép. Điện trở nối đất trong mạng điện được xác định theo điều kiện d L yc I U R = Ω (8.13) Trong đó I d – dòng điện ngắn mạch chạy trong đất, A; U L - điện áp tính toán có giá trị U L ≤ U cp ; U cp - giá trị được áp tiếp xúc cho phép, phụ thuộc vào thời gian cắt của bảo vệ: đối với mạng điện cao áp U cp =250V, nếu hệ thống nối đất được xây dựng chung cho cả mạng cao và hạ áp thì U cp =125V. Trong trường hợp có sử dụng các thiết bị tự động cắt bảo vệ thì giá trị của U cp có thể lấy theo bảng sau. Bảng 8.1 Điện áp tiếp xúc cho phép phụ thuộc vào thời gian cắt t c , s 0,3 0,2 0,007 0,004 U cp , V 50÷120 120÷ 230 230÷ 400 >400 Theo tính toán, nếu dòng điện ngắn mạch chạy trong đất có giá trị lớn hơn 500A, thì điện của hệ thống nối đất R yc ≤ 0,5 Ω. Điều đó thường xẩy ra đối với mạng điện có hệ thống trung tính nối đất. Các giá trị R yc tính theo (8.13) phải không được lớn hơn 10 Ω. Đối với các trạm biến áp tiêu thụ, giá trị của điện trở nối đất R yc phụ thuộc vào công suất định mức của trạm, còn giá trị của hệ thống nối đất lặp lại R d.L , phụ thuộc vào điện trở của hệ thống nối đất chính như sau: S BA , kVA < 100 ≥ 100 R yc , Ω ≤10 ≤4 R d.L , Ω ≤30 ≤10 Điện trở nối đất cho các khu nhà ở nằm trong giới hạn 4÷30 Ω, phụ thuộc vào điện áp cung cấp, đối với mạng điện 380/220V, R d ≤10 Ω. 2) Xác định điện trở nối đất nhân tạo Thông thường để tăng cường cho hệ thống nối đất và tiết kiệm cho hệ thống nối đất nhân tạo, người ta tận dụng các công trình ngầm như ống dẫn bằng kim loại, các cấu kiện bê tông cốt thép, vỏ cáp, nền móng v.v. Tuy nhiên ở đây cần hết sức 154 lưu ý là không bao giờ được sử dụng các đường ống dẫn nhiên liệu. Điện trở của tất cả các công trình kể trên gọi là điện trở nối đất tự nhiên R tn . Giá trị của điện trở nối đất tự nhiên được xác định theo phương pháp đo, bằng thiết bị đo điện trở tiếp địa. Nếu giá trị R tn < R yc thì không cần phải xây dựng thêm hệ thống nối đất nhân tạo. Trong trường hợp ngược lại thì cần tiến hành xác định giá trị điện trở tiếp địa nhân tạo R n.tao theo biểu thức: yctn yctn taon RR RR R − = . . , Ω (8.15) R n.tao - điện trở của hệ thống nối đất nhân tạo; R tn - điện trở của hệ thống nối đất tự nhiên. 3) Chọn điện cực tiếp địa và xác định điện trở của chúng Như đã trình bày, điện cực tiếp địa được làm bằng thép tròn, thép ống hoặc thép góc, được đóng sâu trong đất và được nối liên kết với nhau bởi các thanh nối dẹt nằm ngang. Các cọc tiếp địa bằng đồng có độ dẫn điện tốt, khả năng đề kháng đối với ảnh hưởng của các yếu tố tác động của môi trường cao, nhưng vốn đầu tư cao hơn nhiều so với hệ thống tiếp địa bằng thép. Điện trở của cọc tiếp địa phụ thuộc vào điện trở suất của đất, và chiều dài của nó. Tuy nhiên, như thể hiện trên hình 8.8, chiều dài của cực tiếp địa chỉ có ảnh 155 Hình 8.8. Mối quan hệ giữa điện trở của cực tiếp địa với điện trở suất của đất và chiều dài của điện cực, R dc =f(ρ, l) hưởng nhiều khi nó có giá trị không lớn. Khi chiều dài l của điện cực tiếp địa lớn hiệu quả giảm điện trở của nó không cao, đặc biệt khi điện trở suất của đất nhỏ, vì vậy chỉ nên sử dụng các điện cực dài khi điện trở suất của đất lớn. Trong nhiều trường hợp bản thân hệ thống lưới nối đất chỉ bao gồm các thanh nối đất ngang cũng có thể đảm bảo được giá trị điện trở nối đất yêu cầu. Tuy nhiên, thông thường người ta kết hợp hệ thống lưới nối đất ngang và các cọc tiếp địa thẳng đứng để đảm bảo độ ổn định của điện trở nối đất. Điện trở của một số dạng cực tiếp địa cơ bản được biểu thị trong bảng sau: Bảng 8.1. Tính toán điện trở nối đất của các điện cực tiếp địa Điện cực và đặc điểm Sơ đồ bố trí Biểu thức tính điện trở Cọc bằng thép tròn, đường kính d m, chiều dài l m, chôn thẳng đứng cách mặt đất h m. Điện trở suất của đất ρ, Ω.m. ) 7 74 ln 2 12 (ln .2 hl hl d l l R dc + + += π ρ (8.16) Cọc bằng thép tròn, đường kính d m, chiều dài l m, chôn thẳng đứng đầu trên sát mặt đất. Ω= , 4 ln .2 d l l R dc π ρ ; (8.17) Thanh ngang dẹt có bề dài L và rộng b,m nằm cách mặt đất ở độ sâu h m. Ω= , . 5,1 ln . hb L L R nga π ρ ; (8.18) Thanh ngang dẹt tròn đường kính d, m có bề dài L, nằm cách mặt Ω= , . ln. . hd L L R nga π ρ (8.18’) 156 L h b h d l d l h d L đất ở độ sâu h m. Lưới nối đất diện tích F nd = a’ x b’ với tổng chiều dài các thanh ngang: L= n 1 .a’+n 2 .b’, m. )] /20.1 1 1( .20 11 [ ndnd luoi FhF L R + ++= ρ (8.19) Hệ thống gồm n tia tròn đường kính d, dài l mét, kết sao, đặt gần mặt đất. Ω+−= )],(1 .4 .[ln nN d l ln R sao π ρ N(n) ≈ (n-1).ln(3,414)-ln(n) (8.20) Diện tích nối đất F nd (kích thước a’xb’) trong biểu thức (8.19) được xác định trên cơ sở mặt bằng của vùng được tính toán nối đất. Có thể ước lượng gần đúng theo biểu thức: 2 2 436,0 yc nd R F ρ = Điện trở của thanh thép góc bản rộng b m cũng được xác định tương tự như thép tròn, nhưng thay giá trị d=0,95.b. Giá trị điện trở suất của một số loại đất đặc trưng được thể hiện trong bảng 8.2. Nếu giá trị điện trở suất của đất được xác định theo phương pháp đo thì ρ = ρ do .k hc (8.22) ρ do - điện trở suất của đất theo chỉ số của thiết bị đo. k hc – hệ số hiệu chỉnh điện trở suất của đất, phụ thuộc vào thời điểm đo, hay nói chính xác hơn là phụ thuộc vào trạng thái của đất, được lấy gần đúng theo bảng 8.3. Bảng 8.2. Điện trở suất trung bình của một số loại đất ở điều kiện tiêu chuẩn Loại đất ρ, Ω.m Loại đất ρ, Ω.m Đất đá 3000 Sét pha 150 157 F a’ b’ Đất pha sỏi 1000 Đất sét 100 Cát 700 Đất vườn 40 Cát pha 300 Đất mùn 30 Đất đen 200 Đất bùn 20 Bảng 8.3. Giá trị hệ số k hc Cực nối đất Đất ẩm Đất tr. bình Đất khô Thanh ngang dẹt chôn sâu 0,5m 6,5 5 4,5 Thanh ngang dẹt chôn sâu 0,8m 3 2 1,6 Cọc đóng sâu cách mặt đất 0,5÷0,8m 2 1,5 1,4 4) Xác định số lượng điện cực cần thiết khi chưa tính đến thanh nối ngang taon dc R R n . 1 = (8.23) Các điện cực được bố trí thành từng dãy hoặc theo chu vi của thiết bị bảo vệ. Nếu khoảng cách giữa các điện cực quá gần thì hiệu quả của hệ thống nối đất sẽ thấp, do ảnh hưởng của hiệu ứng đan chéo. Sau khi sơ bộ phân bố vị trí của các điện cực, ta có thể xác định được khoảng cách trung bình giữa chúng l a , để từ đó xác định hệ số sử dụng η, phục vụ cho quá trình tính toán tiếp theo. 5) Xác định điện trở của hệ thống nối đất nhân tạo có tính đến điện trở của các thanh nối ngang taonnga taonnga taon RR RR R . . . ' .' ' − = (8.24) R’ nga - điện trở của thanh nối ngang có tính đến hệ số sử dụng. nga nga nga R R η =' (8.25) R nga - điện trở thanh nối ngang, Ω; η nga - hệ số sử dụng thanh nối ngang, phụ thuộc vào tỷ số l a /l và số lượng điện cực n; l a - khoảng cách giữa các điện cực, m; l- chiều dài của mỗi điện cực, m. 158 l a l a l Hình 8.9 Sơ đồ bố trí các cực tiếp địa Hình 8.10 Sơ đồ thuật giải tính toán nối đất Tính toán điện trở nối đất Lưới điện I d , R tn , L U L ≤ U cp U cp ≤ 250V I d >500A R yc ≤ 0,5 Ω R dc =f(ρ,L) taon dc R R n . 1 = η nga = f(n 1 ); η dc = f(n 1 ) taonnga taonnga taon RR RR R . . . ' .' ' − = taondc dc R R n . '. η = U cp ≤ 125V T T Kết thúc Đ S Cao áp Cao+hạ áp U cp = f(t k ) [...]... cho phép đo điện trở nối đất của mỗi chân cột mà không cần tháo cáp bảo vệ và các dây nối đất khác Như biểu thị trên sơ đồ, điện trở nối đất nối đất là chung của cột với các cực tiếp địa mắc song song Cần tiến hành đo điện lần lượt trở nối đất của 4 chân cột (hình 8.24) để tính toán theo biểu thức: đã biết 8.6.3.3 Đo điện trở nối đất của trạm biến áp Để khẳng định là hệ thống nối đất của trạm biến áp... trở nối đất của cột điện cao thế Sơ đồ đo điện trở nối đất của cột cao thế được thể hiện trên hình 8.23 và 8.24 174 Hình 8.23 Sơ đồ đo điện trở nối đất cột cao thế Để có kết quả đo chính xác điện trở nối đất của các cột cao thế có cáp bảo vệ, khi đo cần phải tháo chúng ra Nếu móng cột có nhiều dây nối đất, thì cần tách riêng chúng với nhau Thiết bị UNILAP GEO có Hình 8.24 Sơ đồ đo điện trở nối đất. .. các kết quả đo ổn định 8.6.3 Đo điện trở nối đất của các thiết bị đang hoạt động 8.6.3.1 Đo điện trở nối đất mạch vòng Việc đo điện trở nối đất của mạch vòng gồm hệ thống nối đất nguồn R dn và hệ thống nối đất bảo vệ thiết bị R d được tiến hành như thể hiện trên hình 8.22, gồm các bước sau: 1) Tháo điểm nối của dây trung tính (cắt cầu dao A) (hình 8.22.a) - Nối các cực E và ES với N (Tiếp địa của trung... cáp 50m ; - Nối cực S với cọc thứ nhất với sự trợ giúp của 50m cáp ; - Nối cực H với cọc thứ 2 với sợi cáp 100m ; - Đặt thiết bị đo giữa M và N ở khoảng cách 20m so với trục nối hai điểm này ; - Tiến hành phép đo điện trở nối đất Rd(N) (Việc cắt điểm A là rất cần thiết để đo điện trở nối đất của trung tính) 2) – Tiến hành như trên, nhưng với các cực E và ES nối với hệ thống nối đất M (nối đất của mạng... việc hiệu quả, cần tiến hành đo điện trở nối đất mỗi năm một lần Khi kiểm tra trạm biến áp cần phải thực hiện 3 phép đo điện trở nối đất khác nhau Bắt đầu bằng việc xác định loại hệ thống nối đất, ví dụ hệ thống nối đất lưới, hệ thống cấp nước v.v Thông thường các máy biến áp, cột điện cao áp v.v được nói với hệ thống nối đất Việc tiến hành đo điện trở nối đất của trạm biến áp cũng được thực hiện tương... < Ub.cp thì coi như hệ thống nối đất đạt yêu cầu, trong trường hợp ngược lại, cần bổ sung các cọc tiếp địa và lặp lại phép tính 167 8.6 Đo điện trở nối đất Điện trở của đất phụ thuộc chủ yếu vào loại đất, độ ẩm và nhiệt độ của môi trường đất Vì vậy nó thay đổi theo mùa Để đảm bảo an toàn, điện trở của hệ thống nối đất phải nhỏ và ổn định trong giới hạn cho phép Độ ẩm của đất khá ổn định ở độ sâu nhất... m ki Eluoi = (8.43) L Trong đó ρ: điện trở suất của đất L: tổng chiều dài cực nối đất của hệ thống nối đất km: Hệ số hình học của hệ thống nối đất được tính theo công thức: 166 km = kii = k 1 D2 ( D + 2h ) 2 h 8 [ln( + − ) + ii ln ] 2π 16.h.d 8 D.d 4d k h π ( 2.n − 1) (8.44) 1 khi lưới nối đất không có cọc điện cực ( 2 n) 2 / n kii =1 khi lưới nối đất có cọc điện cực đóng theo chu vi ki là hệ số hiệu... tận dụng các đường cong trong đồ biểu để thiết kế sơ bộ) và lưới nối đất là một mạng các ô mắt lưới Hình 8.12 Sơ đồ thuật giải tính toán nối đất theo điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép nhưng không có các cọc điện cực Sơ bộ xác định kích thước các điện cực nối đất Ta có một hệ thống nối đất đơn giản như sau: sử dụng các điện cực nối đất ngang có đường kính d mét tạo thành một mạng ô mắt lưới với... 8.19 Đo điện trở nối đất bằng pp hai cực Lưu ý : Ống dẫn kim loại cần được để cách riêng và không có chỗ nối cách điện 8.6.2.3 Phương pháp không dùng điện cực Hệ thống đo gồm thiết bị UNILAP GEO (hoặc các thiết bị tương ứng) với sự trợ giúp của 2 Amper kìm, cho phép đo điện trở nối đất nối đất của các thiết bị khác nhau (hình 8.20) Hệ thống đo này không cần phải tháo các hệ thống nối đất mắc song song... nối được xác định theo biểu thức: 159 Fmin = I d tk , mm2 C (8.27) tk- thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch chạm masse Id chạy trong đất, sec C – hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh nối ( đối với thanh thép C=74) Điều kiện ổn định nhiệt là Fmin≤ Fnga Sơ đồ thuật toán quá trình tính toán nối đất được thể hiện trên hình 8.10 b) Tính toán nối đất trong trường hợp có hai lớp đất khác nhau Nếu vùng đất . Chương 8 Bảo vệ nối đất 8.1. Một số khái niệm, định nghĩa Hệ thống nối đất – tập hợp các cực tiếp địa và dây nối đất có nhiệm vụ truyền dẫn dòng điện xuống đất. Hệ thống nối đất bao gồm nối đất. thống nối đất nhân tạo – hệ thống bao gồm các cực tiếp địa bằng thép hoặc bằng đồng được nối liên kết với nhau bởi các thanh ngang. Phân biệt hai dạng nối đất là nối đất làm việc và nối đất bảo. thống nối đất và tính chất của đất nơi đặt tiếp địa. 8.5.1. Tính toán nối đất theo điện trở nối đất yêu cầu (R yc ) a) Trình tự tính toán đối với đất đồng nhất Quá trình tính toán nối đất theo

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:20

Mục lục

  • 8.6. Đo điện trở nối đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan