Báo cáo về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

14 1.4K 2
Báo cáo về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

UBND TỈNH VĨNH PHÚC SỞ BƯU CHÍNH, VIỄN THƠNG Số: 15/BC-BCVT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vĩnh Yên, ngày 11 tháng 11 năm 2005 BÁO CÁO Về việc tổng kết năm thực Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Căn văn số 59/BCĐCNTT ngày 11-10-2005 Ban đạo Quốc gia CNTT việc tổng kết năm thực thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Sở Bưu chính, Viễn thơng tỉnh Vĩnh Phúc báo cáo tổng kết năm thực thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT Vĩnh Phúc bao gồm nội dung theo mẫu hướng dẫn sau: Các hoạt động triển khai quán triệt Chỉ thị 58- CT/TW Sau Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 58-CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố, tỉnh Vĩnh Phúc triển khai hoạt động nhằm quán triệt, nâng cao nhận thức CNTT, cụ thể: - Tuyên truyền báo Vĩnh phúc, Đài phát Truyền hình tỉnh nội dung Chỉ thị 58 Bộ Chính trị; - Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tổ chức hội nghị học tập, quán triệt Chỉ thị 58, sau Chi, Đảng (trừ chi, đảng sở xã, phường, thị trấn) tổ chức cho đảng viên nghiên cứu, học tập; - UBND tỉnh mời nhà khoa học nói chuyện chuyên đề với lãnh đạo, cán bộ, công chức sở, ban, ngành, huyện, thị xã ứng dụng phát triển CNTT xu tồn cầu hố Thơng qua học tập, lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức tỉnh hiểu rõ, nhận thức đầy đủ hơn vai trị, vị trí CNTT thời kỳ CNH-HĐH; - Các đồn thể Đồn Thanh niên, Cơng đồn cấp tham gia tích cực q trình tuyên truyền Chỉ thị 58 Nhiều tổ chức CNTT Thanh niên, Cơng đồn đời hình thức Trung tâm tin học, Công ty TNHH CNTT, điểm truy cập Internet, bước đầu tạo nên phong trào ứng dụng phát triển CNTT toàn tỉnh; góp phần tạo bước chuyển biến tích cực trình quán triệt thực Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị Cơng tác tổ chức, đạo quản lý CNTT Ngày 06/3/2002 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 662/QĐUB việc thành lập Ban đạo CNTT tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2001-2005 Ngày 18/3/2003 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 305/QĐ-TU việc thành lập Ban đạo CNTT Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2005 giai đoạn Ngày 24/5/2002 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 1889/QĐ-UB thành lập BĐH Đề án 112 tỉnh Vĩnh Phúc Ngày 09/8/2004 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 3738/2004/QĐ-UB thành lập Sở Bưu chính, Viễn thông Nhiều sở, ngành thành lập BĐH CNTT như: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công nghiệp, Sở Nội vụ, Cục Thống kê, Công an tỉnh Ban điều hành có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, đạo ứng dụng phát triển CNTT ngành mình, triển khai kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Xây dựng tổ chức thực Đề án Tin học hoá quản lý hành Nhà nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, theo Đề án 112 Chính phủ Thực đề án Tin học hoá quan Đảng theo Đề án 47 Đảng Ngay sau Sở Bưu chính, Viễn thơng thành lập, với chức quản lý nhà nước CNTT địa bàn, Sở BCVT tham mưu UBND tỉnh đồng ý cho phép lập Qui hoạch phát triển CNTT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Hiện Sở BCVT phối hợp với Viện Chiến lược BCVT CNTT Bộ Bưu Viễn thơng xây dựng xong Qui hoạch, UBND tỉnh thông qua Dự kiến đề nghị trình Ban Thường vụ Tỉnh uỷ xem xét Nghị công tác ứng dụng phát triển CNTT& TT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010 Các ứng dụng CNTT hoạt động quản lý, cung cấp thông tin dịch vụ công Tại số đơn vị, việc ứng dụng CNTT đạt kết bước đầu, có số phần mềm ứng dụng đạt hiệu các chương trình: Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Quốc hội, HĐND, UBND tỉnh, Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc (http://www.vinhphuc.gov.vn), Trang thông tin điện tử phục vụ đạo, điều hành Tỉnh ủy, CSDL văn kiện Đảng tỉnh, Quản lý hồ sơ Đảng viên, Phần mềm quản lý thi đua khen thưởng, phần mềm chuyên ngành Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Mơi trường, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ , Sở Thương mại Du lịch, Cục Thống kê phần mềm ứng dụng phục vụ cho sản xuất, kinh doanh số doanh nghiệp Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT quan hạn chế Cơng tác tin học hố quản lý hành nhà nước tiến hành bước đầu Nhiều đơn vị sử dụng máy tính vào cơng việc đơn giản xem tin tức, trao đổi thư điện tử soạn thảo văn bản, kế toán, thống kê, tra cứu văn Bài học thành công: Trước hết phải có quan tâm tâm cao lãnh đạo đơn vị, đặc biệt vai trị đồng chí lãnh đạo cao quan, đơn vị xây dựng ứng dụng (Cổng thông tin điện tử tỉnh, ứng dụng chuyên ngành Ngân hàng, Kho bạc, Cục thuế, Hải quan, Sở Tài chính, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Bưu chính, Viễn thơng ) Bài học vấn đề chưa thành công: Triển khai khơng hướng vào qui trình cơng việc cụ thể vai trị, vị trí người dùng hệ thống dẫn tới đưa ứng dụng vào vận hành Các kết quả, sản phẩm hoạt động phát triển CNTT&TT Theo kết thống kê sơ bộ, quan hệ thống trị tỉnh xây dựng 34 mạng cục bộ với 52 máy chủ, 982 máy trạm Các sở, ban, ngành bắt đầu có chuyển biến tích cực, chủ động bước xây dựng mở rộng mạng máy tính cục để thực ứng dụng CNTT phục vụ thiết thực cho công việc ngành, lĩnh vực Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chưa triển khai xây dựng mạng dùng riêng tỉnh Các đơn vị truy cập vào Trung tâm tích hợp liệu tỉnh để thực số dịch vụ Do nhu cầu công tác chuyên ngành, số đơn vị thực kết nối với mạng quan quản lý ngành dọc Trung ương Dịch vụ điện thoại cố định phổ cập toàn tỉnh, mật độ: 5,25 máy/100 dân, 100% số xã 95% số thôn có máy điện thoại Mật độ điện thoại di động 1,7 máy/100 dân Internet băng rộng sử dụng công nghệ ADSL tính đến tháng 6/2005 130 th bao Có 41 kênh thuê riêng (leased line) cho đơn vị, doanh nghiệp Nhìn chung, cơng nghiệp CNTT tỉnh Vĩnh Phúc cịn nhỏ bé, bước đầu có chiều hướng phát triển Đã có số doanh nghiệp như: Cơng ty liên doanh thẻ thông minh MK, Công ty sản xuất CD DVD chất lượng cao, Công ty NAGAKAWA Việt Nam, Công ty TNHH thiết bị đo lường điện tử THK Việt Nam, Công ty TNHH cáp điện SH-VINA, Cơng ty TNHH Cơng nghiệp xác Việt Nam Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có số nhà máy sản xuất lắp ráp sản phẩm phần cứng, chưa có doanh nghiệp công nghiệp phần mềm dịch vụ CNTT chư phát triển mạnh Nói chung, cơng nghiệp CNTT tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu công nghiệp sản xuất lắp ráp sản phẩm phần cứng Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 ngành công nghiệp CNTT tỉnh Vĩnh Phúc đạt 40,767 tỷ đồng (giá so sánh 1994) chiếm 0,4% giá trị toàn ngành công nghiệp tỉnh Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp CNTT cịn q thấp so sánh với tốc độ tăng trưởng toàn ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (xem bảng III.6) Trong giai đoạn 20002003, tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm cơng nghiệp CNTT đạt 2,8% tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm tồn ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 23,7% Thị trường CNTT: Thị trường CNTT tỉnh Vĩnh Phúc nhìn chung chưa phát triển Theo thống kê chưa đầy đủ, giai đoạn 2000-2004, bình qn kinh phí đầu tư cho phát triển CNTT quan hệ thống trị tỉnh, doanh nghiệp nhân dân thấp Nguồn kinh phí chủ yếu sử dụng để trang bị thiết bị CNTT cho quan Khu công nghệ cao, công nghệ phần mềm Vĩnh Phúc: chuẩn bị hình thành Số lượng doanh nghiệp: doanh nghiệp liên quan đến công nghiệp phần cứng; 30 công ty, cửa hàng kinh doanh CNTT 5 Công tác đào tạo sử dụng CNTT quan Đảng, Nhà nước xã hội a Nhân lực CNTT quan hệ thống trị tỉnh Theo thống kê bước đầu (tháng 3/2005), quan cấp tỉnh, huyện có có 73 cán bộ, cơng chức có trình độ tin học từ cao đẳng trở lên, 1.101 cán bộ, công chức có chứng tin học trình độ A trở lên (khoảng 90%), 406 cán bộ, công chức thường xuyên truy cập, khai thác sử dụng Internet, 365 cán bộ, công chức có hộp thư điện tử, 32 cán bợ quản trị mạng các sở, ngành, đơn vị; 22 đơn vị có cán bộ chuyên trách phụ trách CNTT Theo số liệu điều tra 7/12 phường, 4/6 thị trấn, có khoảng 27% số cán phường biết dùng máy tính khoảng 5% biết sử dụng Internet; 46/134 xã, số cán UBND xã biết dùng máy tính chiếm tỷ lệ khoảng 18% 2% biết sử dụng Internet; chưa có cán chun mơn CNTT b Nhân lực CNTT doanh nghiệp Tại doanh nghiệp, khoảng 28% cán bộ, nhân viên làm cơng tác quản lý biết sử dụng máy tính khoảng 22% biết sử dụng Internet Khoảng 60% doanh nghiệp có nhân viên chuyên trách CNTT Tại doanh nghiệp này, bình qn nơi có từ đến nhân viên chuyên trách CNTT c Đào tạo, bồi dưỡng CNTT cho cán bộ, công chức Theo số liệu điều tra tháng năm 2005, quan hệ thống trị tỉnh, tỷ lệ cán đào tạo quy, đào tạo chỗ dài hạn CNTT thấp, khoảng 3,5% Phần lớn cán bộ, công chức, viên chức quan Nhà nước biết sử dụng ứng dụng CNTT đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn Tuy vậy, tỷ lệ cán đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn CNTT thấp, khoảng 25 - 30%/ năm Tỷ lệ cán UBND phường đào tạo, bồi dưỡng CNTT khoảng 11% Khoảng 15% cán UBND thị trấn 9% cán UBND xã qua đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn CNTT Trung tâm CNTT đến đào tạo khoảng 30 lớp, với 600 học viên, chủ yếu cán bộ, công chức, viên chức quan Nhà nước d Nhân lực CNTT sở y tế giáo dục Theo số liệu điều tra tháng năm 2005, tỷ lệ nhân viên làm công tác quản lý điều trị bệnh viện sở y tế biết sử dụng máy tính khoảng 16% khoảng 2% biết sử dụng Internet Số liệu điều tra tháng năm 2005 cho thấy tỷ lệ giáo viên biết sử dụng máy tính Internet sở giáo dục sau: tỷ lệ giáo viên biết sử dụng máy tính: khối trường cao đẳng 84%, Trung học chuyên nghiệp 82%, Trung tâm GD thường xuyên 71%, Trung học phổ thông 67%, Trung học sở 24%, Tiểu học 17%; tỷ lệ giáo viên biết sử dụng Internet: khối trường cao đẳng 34%, Trung học chuyên nghiệp 46%, Trung tâm GD thường xuyên 30%, Trung học phổ thông 34%, Trung học sở 3%, Tiểu học 1% e Dạy học tin học trường phổ thông địa bàn tỉnh Nhìn chung việc ứng dụng CNTT trường phổ thông đạt số kết bước đầu, Sở Giáo dục - đào tạo có chương trình phổ cập tin học (bằng A) cho cán quản lý giáo viên trường phổ thông tỉnh Tại trường tiểu học, chưa có giáo viên dạy tin học; bình qn huyện có - trường có dạy tin học; chưa trường sử dụng máy tính phục vụ giảng dạy học tập Bình quân 24 giáo viên 486 học sinh có máy tính, giáo viên học sinh khơng có nhiều hội tiếp cận, sử dụng máy tính nhà trường Khối trung học sở có khoảng 33% số trường có giáo viên dạy mơn tin học Nhưng trung bình trường có - giáo viên dạy tin học; khoảng giáo viên, 94 học sinh có máy tính Học sinh có hội tiếp cận với máy tính Ứng dụng CNTT phục vụ công tác giảng dạy học tập nhiều hạn chế Khối trung học phổ thơng có khoảng 73% số trường có giáo viên dạy môn tin học; 77% số trường học sinh sử dụng máy tính học mơn tin học; việc sử dụng máy tính cho giảng dạy học tập có so với trường tiểu học trung học sở Tuy nhiên, trường có đến - 3, cá biệt có trường có giáo viên dạy tin học; bình quân giáo viên, 74 học sinh có máy tính nên việc tiếp cận sử dụng máy tính học sinh hạn chế Còn nhiều giáo viên đa số học sinh chưa tiếp cận, sử dụng, khai thác thông tin Internet phục vụ giảng dạy, học tập nhà trường f Đào tạo CNTT trung tâm tin học sở đào tạo khác Tại trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, CNTT sử dụng công tác quản lý, giảng dạy học tập; nhiều cán quản lý, giáo viên học sinh tiếp cận sử dụng máy tính; bình qn giáo viên, 25 - 26 học sinh có khoảng 1,12 máy tính 100% học sinh trường sử dụng máy tính học mơn tin học Nhiều sở giáo dục - đào tạo có chuyên ngành CNTT như: Đại học sư phạm II, Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúc, số trường dạy nghề sở giáo dục khác địa bàn tỉnh Tại trung tâm giáo dục thường xuyên, tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác quản lý giảng dạy hạn chế Hệ thống sở hạ tầng CNTT chưa quan tâm đầu tư Tính bình qn 1,2 giáo viên có máy tính; khoảng 30% số trung tâm có giáo viên dạy tin học; việc sử dụng máy tính, ứng dụng CNTT vào giảng dạy, học tập cịn gặp nhiều khó khăn Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có Trung tâm CNTT thuộc Sở BCVT hình thành nhiều trung tâm đào tạo tin học tổ chức, doanh nghiệp, tư nhân Trong thời gian gần đây, sở đào tạo đóng góp đáng kể vào việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy, quy mơ trung tâm cịn nhỏ, vốn đầu tư có hạn, loại hình nội dung đào tạo chưa đa dạng, số lượng học viên chưa nhiều g Đánh giá chung Nguồn nhân lực CNTT tỉnh có bước phát triển đáng kể số năm gần Tuy nhiên, phần lớn cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, cán đào tạo quy, đào tạo chỗ dài hạn CNTT thấp Còn nhiều cán cấp xã chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức CNTT Số nhân viên biết sử dụng máy tính doanh nghiệp cịn chưa cao, nhiều doanh nghiệp khơng có nhân viên chuyên trách CNTT Tại sở y tế, tỷ lệ cán biết sử dụng máy tính Internet thấp Do sở hạ tầng CNTT - TT yếu kém, nên việc ứng dụng CNTT công tác quản lý giảng dạy trường phổ thơng tỉnh gặp nhiều khó khăn Học sinh tiếp cận sử dụng máy tính, có trường học sinh chưa tiếp cận máy tính Tại trường cao đẳng, THCN bước đầu quan tâm đầu tư, tỷ lệ giáo viên học sinh sử dụng máy tính cao hơn, chưa đáp ứng địi hỏi tình hình Các sở đào tạo tin học địa bàn tỉnh quy mơ cịn nhỏ, vốn đầu tư có hạn, loại hình nội dung đào tạo chưa đa dạng, số lượng học viên chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT cho quan nhà nước, doanh nghiệp nhu cầu học tập ứng dụng CNTT ngày tăng nhân dân tỉnh Nhìn chung, nguồn nhân lực CNTT tỉnh Vĩnh Phúc thiếu số lượng, chất lượng chưa cao; chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kinh phí đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT&TT Đề án tin học hoá QLHCNN (ĐA112) theo định phê duyệt tỉnh 60 tỷ cho giai đoạn 2001-2005, thực tế đến năm 2004 đầu tư khoảng 15 tỷ đồng, tính năm 2005 bố trí 9,5 tỷ đồng tổng số khoảng 30% theo kế hoạch Kinh phí đầu tư việc triển khai khối quan Đảng đạt kết hiệu khá, bên cạnh đó, kinh phí đầu tư TW theo Đề án 112 Chính phủ cho địa phương khơng đảm bảo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt (dưới 20%) Đánh giá chung kết hoạt động chính, giai đoạn 2001-2004 a Kết đạt Được quan tâm đạo cấp ủy đảng, quyền, cố gắng ngành, đơn vị tỉnh, vậy, gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nguồn vốn đầu tư, công tác ứng dụng phát triển CNTT giai đoạn có số chuyển biến tích cực phục vụ cơng tác cải cách thủ tục hành chính, có hiệu rõ rệt mặt xã hội góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển KT-XH địa phương Cụ thể: - Bước đầu xây dựng hệ thống kỹ thuật hạ tầng CNTT, triển khai hệ thống thông tin, kho liệu điện tử phục vụ công tác quản lý, điều hành Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh sở, ngành, huyện, thị xã, các xã, phường, thị trấn Đến hết năm 2004, hệ thống mạng tin học diện rộng UBND tỉnh kết nối tới sở, ngành,UBND huyện, thị xã, số đơn vị, doanh nghiệp Mạng diện rộng tỉnh kết nối hồn chỉnh với mạng Chính phủ, bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các sở, ban, ngành bắt đầu có chủ động, bước xây dựng mở rộng mạng máy tính cục để thực ứng dụng CNTT phục vụ thiết thực cho công việc ngành, lĩnh vực - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức CNTT tăng cường hơn: Những năm qua, có hàng trăm lượt cán bộ, cơng chức đào tạo qua lớp tin học thực tế sử dụng máy tính mức độ khác vào công việc chuyên môn - Việc ứng dụng CNTT quản lý, đạo điều hành có xu hướng nhân rộng: Đã có số phần mềm ứng dụng đạt hiệu các chương trình: Văn qui phạm pháp luật Chính phủ; Quốc hội; HĐND, UBND tỉnh; Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc; trang thông tin điện tử phục vụ đạo, điều hành Tỉnh ủy; CSDL văn kiện Đảng tỉnh, quản lý hồ sơ Đảng viên, Phần mềm quản lý thi đua khen thưởng, phần mềm chuyên ngành Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Xây dựng, Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Cục Thống kê Theo kết tổng hợp chưa đầy đủ, địa bàn tỉnh có gần 150 phần mềm ứng dụng loại Thông qua phần mềm ứng dụng này, đơn vị thực việc truyền, nhận thông tin đa chiều, bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật, hệ thống báo cáo định kỳ, đột xuất thư tín điện tử, bảo đảm nhanh chóng, an tồn, phục vụ có hiệu cơng tác đạo, điều hành quan Đảng, quản lý hành nhà nước phục vụ thiết thực cho sản xuất, kinh doanh số doanh nghiệp b Tồn nguyên nhân Những năm vừa qua, Chương trình CNTT tỉnh đạt kết đáng kể Tuy nhiên, so với mục tiêu đề Quyết định số 274-QĐ/TU ngày 02-12-2002 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ phê duyệt Đề án tin học hoá hoạt động quan Đảng giai đoạn 2001-2005, Quyết định số 1889/QĐ-UB ngày 245-2002 UBND tỉnh phê duyệt Đề án tin học hố quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001-2005 kết đạt cịn khiêm tốn Có thể nêu lên số tồn nguyên nhân sau đây: - Về nhận thức: Lãnh đạo cấp, ngành chưa thực coi CNTT phương tiện chủ lực để tắt, đón đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị nêu; chưa kết hợp chặt chẽ trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin với cải cách hành chính, thực kỷ cương hành việc cập nhật thông tin điện tử, đưa hệ thống ứng dụng tin học vào guồng máy hoạt động máy Đảng Nhà nước để đổi phương thức lãnh đạo Các quan Nhà nước chưa chưa kiên gắn việc ứng dụng CNTT với xử lý công việc hàng ngày, chưa thực trọng ứng dụng công nghệ thông tin để đổi lề lối làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu công tác Số lượng lãnh đạo, cán quan đề nghị cử học tin học thấp so với u cầu, chí có xu hướng giảm, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo từ trưởng, phó phịng trở lên, có tâm lý ngại tiếp cận với tin học - Công tác tuyên truyền, phổ biến thực thị, nghị Đảng sách Nhà nước CNTT cịn chậm: Chưa có quan chủ trì giúp UBND tỉnh thường xuyên tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến thị, nghị quyết, sách ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Đảng Nhà nước, việc tổ chức triển khai thực chưa kịp thời hiệu quả; Chưa có chế, sách cụ thể thích hợp để khuyến khích, ràng buộc trách nhiệm lợi ích quan hệ thống trị tỉnh, đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức xã hội, nghề nghiệp việc ứng dụng công nghệ thông tin Thực tế cấp, ngành, thông tin phát sinh trình hoạt động quản lý hành phong phú, việc tích luỹ thơng tin dạng điện tử dừng mức thấp, đến tích luỹ mạng số loại thông tin - Bất cập nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng: với việc thiếu hồn thiện mơi trường pháp lý, chưa có nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng phù hợp để sẵn sàng tiếp nhận ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin vào lĩnh vực kinh tế - xã hội; không đáp ứng kịp với nhu cầu phát triển địa phương như: hệ thống mạng viễn thơng cịn nhiều hạn chế chất lượng, tốc độ đường truyền; cách thức quản lý bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu xúc thực tiễn, chưa tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều người khai thác, sử dụng công nghệ thông tin Internet Dịch vụ Internet băng thông rộng ADSL địa bàn tỉnh phát triển với tốc độ rất chậm, gây nhiều khó khăn cho các đơn vị việc thực hiện các ứng dụng liên quan đến truy cập, khai thác dữ liệu mạng Internet - Chưa thực đổi phương pháp, lề lối làm việc: mặt xã hội, chưa hình thành thói quen hoạt động dựa vào việc khai thác thông tin, sở xử lý thông tin để đưa chủ trương, sách quản lý sản xuất kinh doanh Mặc dù bồi dưỡng, đào tạo kiến thức tin học, song cán bộ, công chức chưa thực quen với cách làm việc mạng máy tính (cập nhật, phối hợp xử lý ), mà chủ yếu xử lý văn khai thác số liệu có sẵn mạng; phần đông ý thức lãnh đạo, chuyên viên, cán tự học CNTT chưa cao nên hiệu sử dụng thiết bị thấp - Đầu tư chưa thoả đáng, hiệu chưa cao: năm vừa qua, Vĩnh Phúc có quan tâm lớn đến việc đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT, cịn nhiều khó khăn, thực chủ yếu quan Đảng Nhà nước Chỉ tính riêng Đề án tin học hoá QLHCNN (ĐA112) theo định phê duyệt tỉnh 60 tỷ cho giai đoạn 2001-2005, thực tế đến năm 2004 đầu tư khoảng 15 tỷ đồng, tính năm 2005 bố trí 7,5 tỷ đồng tổng số khoảng 30% theo kế hoạch Chưa kể theo yêu cầu thực tế quan hệ thống trị lớn Hiện nay, có quan nói “trắng” CNTT Kinh phí đầu tư việc triển khai khối quan Đảng đạt kết hiệu khá, bên cạnh đó, kinh phí đầu tư TW theo Đề án 112 Chính phủ cho địa phương khơng đảm bảo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt (dưới 20%), việc đầu tư dở dang vậy, chắn hiệu không cao./ Kiến nghị với quan Đảng, Nhà nước liên quan đến việc triển khai Chỉ thị 58-CT/TW chung nước riêng công tác ứng dụng phát triển CNTT địa phương - Đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức vai trò CNTT ngành, lĩnh vực: kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng,… nâng cao lực sử dụng CNTT cho tồn dân thơng qua hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức CNTT Internet phương tiện thơng tin đại chúng - Tích cực giới thiệu, phổ biến tình hình phát triển ứng dụng CNTT tỉnh, thành nước, nước khu vực để thấy khoảng cách phát triển CNTT địa phương khoảng cách phát triển CNTT nước ta nước khác - Lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sở, ngành, huyện, thị xã, đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp coi CNTT lĩnh vực ưu tiên tỉnh gương mẫu, tiên phong việc ứng dụng CNTT - Ban hành sách đầu tư tỉnh cho ứng dụng phát triển CNTT, sách thu hút tham gia rộng rãi công ty ngồi nước, cơng ty đa quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ vào đầu tư phát triển CNTT - Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức ứng dụng CNTT công việc, nhằm buộc cán bộ, công chức phải học tập, trang bị đủ kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT - Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp CNTT, có sách ưu đãi cho phát triển cơng nghiệp CNTT - Có sách khuyến khích phát triển sở hạ tầng CNTT ứng dụng CNTT vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Chú trọng sách liên quan đến cơng tác tổ chức, đạo quản lý Nhà nước CNTT Nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước CNTT đảm bảo thực nguyên tắc “Năng lực quản lý phải theo kịp phát triển” Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý CNTT có chế độ đãi ngộ hợp lý - Nhanh chóng xây dựng hệ thống quản lý ứng dụng CNTT Xây dựng thống tiêu chuẩn quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật CNTT - Nghiên cứu, xây dựng ban hành quy định bắt buộc cán quan nhà nước trang bị hạ tầng sở CNTT thích hợp phải sử dụng phương tiện CNTT công việc hàng ngày, quy chế khai thác, cập nhật chia sẻ thông tin - Các sở, ngành, huyện, thị xã, đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp, xây dựng triển khai có hiệu kế hoạch dài hạn hàng năm ứng dụng phát triển CNTT phận ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đơn vị - Hồn thiện sách mơi trường đầu tư vĩ mô, chọn lựa đắn trọng tâm, lộ trình phát triển phù hợp với đặc điểm tỉnh - Xây dựng ban hành sách hỗ trợ ứng dụng phát triển CNTT Vĩnh Phúc bảo đảm môi trường đầu tư thuận lợi nước không thua nước khu vực để khuyến khích việc đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT - Xây dựng ban hành sách đặc biệt nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế cho ứng dụng phát triển CNTT Tạo điều kiện ưu tiên, hình thành mơi trường thuận lợi để Vĩnh Phúc trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn tin cậy đối tác nước quốc tế, đặc biệt công ty tập đồn CNTT lớn Khuyến khích tất thành phần kinh tế, hình thức đầu tư nước ngồi, kể hình thức 100% vốn nước ngồi tham gia phát triển cơng nghiệp CNTT Ban hành sách ưu đãi, khuyến khích cơng ty đa quốc gia thiết lập sở sản xuất công nghiệp CNTT - Cùng với sách ưu đãi tài với mức cao hành theo luật đầu tư nước ngồi luật khuyến khích đầu tư nước, chủ động ban hành số sách đặc thù đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT, ưu đãi thuế, phí, tín dụng, lãi suất khấu hao, hỗ trợ mặt sản xuất dịch vụ kỹ thuật hạ tầng - Xây dựng ban hành sách ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT xuất Cần nâng mức khởi điểm tính thuế thu nhập cá nhân cho lao động ngành CNTT, không phân biệt lao động nước hay nước ngồi, khơng phân biệt nghiên cứu, sản xuất hay ứng dụng - Huy động nguồn vốn cho phát triển ứng dụng CNTT Trước hết cần dành kinh phí đáng kể cho việc hồn thiện hệ thống pháp lý, quy phạm, chuẩn hố thơng tin đầu vào lẫn đầu ra, chuẩn hố số báo cáo, thống kê, chế độ đảm bảo liệu đầy đủ xác phục vụ hoạt động ứng dụng phát triển CNTT - Tập trung đầu tư cho số dự án trọng điểm có tính đột phá tạo móng cho phát triển ứng dụng CNTT Trước mắt ưu tiên cho phát triển ứng dụng CNTT các quan sở, ngành, bước xây dựng “tỉnh điện tử” Tiếp tục đầu tư trang bị sở vật chất máy tính mạng cho sở, ngành, huyện, thị xã tỉnh - Đối với Vĩnh Phúc đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài: có sách khuyến khích thoả đáng để phát huy cao khả đóng góp đội ngũ cán CNTT có chun mơn giỏi, nghiệp vụ giỏi địa phương thu hút chuyên gia giỏi từ bên ngồi; nghiên cứu xây dựng sách thu hút nhân lực CNTT từ tỉnh, thành khác vào làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp tỉnh - Để đảm bảo nhu cầu vốn cho ứng dụng phát triển CNTT cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác Huy động nguồn vốn xây dựng bản, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn FDI, hợp tác quốc tế huy động nguồn vốn doanh nghiệp, vốn dân thơng qua xã hội hóa… để thực dự án ứng dụng phát triển CNTT Tích cực tìm kiếm nguồn vốn ODA, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn FDI - Đề nghị xây dựng chương trình trọng điểm Quốc gia ứng dụng, phát triển CNTT truyền thông Đề nghị Thủ tướng Chính phủ trực tiếp định kế hoạch CNTT hàng năm - Thống việc quản lý chương trình CNTT từ Trung ương đến địa phương BCĐ Quốc gia CNTT điều phối, tập trung, thống Phối hợp đồng nhiệm vụ liên quan đến bưu chính, viễn thơng CNTT - Đề nghị Bộ Bưu chính, Viễn thơng chủ trì phối hợp bộ, ngành liên quan sớm ban hành tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật liên quan đến CNTT Trên báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số: 58-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường ứng dụng phát triển CNTT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Sở Bưu chính, Viễn thơng tỉnh Vĩnh Phúc báo cáo Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT Nơi nhận: - Ban đạo QG CNTT(BC); - TT TU, TTHĐND, UBND tỉnh (BC); - Thành viên BCĐ CNTT tỉnh; - Lưu VT (20b) GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Chúc ... chất lượng chưa cao; chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kinh phí đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT&TT Đề án tin học hoá QLHCNN (ĐA112)... Thường vụ Tỉnh uỷ xem xét Nghị công tác ứng dụng phát triển CNTT& TT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010 Các ứng dụng CNTT hoạt động quản lý, cung cấp thông tin dịch vụ công Tại số đơn vị, việc ứng. .. mềm dịch vụ CNTT chư phát triển mạnh Nói chung, cơng nghiệp CNTT tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu công nghiệp sản xuất lắp ráp sản phẩm phần cứng Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 ngành công nghiệp CNTT

Ngày đăng: 31/01/2013, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan