Báo cáo Kết quả triển khai “Đề án tin học hóa quản lí hành chính nhà nước tại địa phương

21 941 0
Báo cáo Kết quả triển khai “Đề án tin học hóa quản lí hành chính nhà nước tại địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Kết quả triển khai “Đề án tin học hóa quản lí hành chính nhà nước tại địa phương

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VĂN PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 36 /BC-VPUB Huế, ngày 10 tháng 6 năm 2008 BÁO CÁO Kết quả triển khai “Đề án tin học hóa quảnhành chính nhà nước” tại địa phương. Thực hiện nội dung tại công văn số 2767/UBND-CN của UBND tỉnh ngày 28 tháng 5 năm 2008 về việc chuyển giao các kết quả của đề án 112, sau khi rà soát và tổng hợp, Văn phòng UBND tỉnh kính báo cáo kết quả triển khai “Đề án tin học hóa quảnhành chính nhà nước” trên địa bàn tỉnh như sau: I. NỘI DUNG PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN TIN HỌC HÓA QUẢNHÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI ĐỊA PHƯƠNG Đề án Tin học hoá quảnhành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 của tỉnh Thừa Thiên Huế được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1908/QĐ- UB ngày 23/7/2002 bao gồm các nội dung chính sau: - Đầu tư xây dựng Trung tâm THDL tỉnh đặt tại Văn phòng UBND tỉnh. - Xây dựng mạng tin học diện rộng của Tỉnh (WAN), bao gồm Trung tâm Tích hợp Dữ liệu (đóng vai trò như một ngân hàng dữ liệu), mạng LAN của Văn phòng UBND tỉnh, hệ thống các mạng LAN hoặc các máy tính nối mạng diện rộng của các cơ quan, đơn vị cấp sở/huyện trong Tỉnh. - Xây dựng các hệ thống tin học hóa quảnhành chính nhà nước, phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo Tỉnh và lãnh đạo các cấp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Hoàn thiện và thống nhất áp dụng các chương trình tác nghiệp, các chương trình ứng dụng phục vụ quản lý, điều hành của Văn phòng UBND tỉnh cũng như các cơ quan quảnnhà nước trên địa bàn tỉnh. - Tổ chức điều tra, thu thập, xây dựng, tích hợp các dữ liệu về tài nguyên thiên nhiên, môi trường, con người, các chỉ tiêu kinh tế- xã hội . phục vụ quản lý điều hành và sử dụng chung cho tất cả các cơ quan quảnnhà nước. - Tin học hóa các dịch vụ công nhằm nâng cao năng lực của các cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế trong công tác phục vụ nhân dân và doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công việc, thuận tiện, nhanh gọn và bảo đảm chất lượng. - Tổ chức đào tạo tin học cho các cấp lãnh đạo, cán bộ công chức và các chuyên viên của các cơ quan, đơn vị trong Tỉnh với các loại hình và cấp độ đào tạo khác nhau bảo đảm cho người được đào tạo có đủ khả năng sử dụng máy tính và mạng máy tính trong xử lý công việc thường xuyên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để góp phần thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực quảnnhà nước, cải cách bộ máy tổ chức và lề lối làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước thuộc phạm vi thẩm quyền của UBND Tỉnh trên cơ sở gắn mục tiêu tin học hóa quảnhành chính nhà nước với chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và của Tỉnh. II. KINH PHÍ ĐẦU TƯ VÀ TIẾN ĐỘ CẤP PHÁT a. Ngân sách địa phương: * Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh (ĐVT: Triệu đồng VN) STT Năm thực hiện Dự toán được d u y ệ t Đã thực hiện Ghi chú 7.700 1 2002 442 Gói 1 2 2003 997 Gói 2 3 2004 1.495 Gói 3 4 2005 2.461 Gói 4 5 2005 175 Gói 5 6 Tháng 11/2006 496 Gói 6 7 Tháng 11/2006 942 Gói 7 8 Tháng 12/2006 549 Gói 8 Tổng cộng 7.700 7.557 * Xây dựng Phòng làm việc của Trung tâm THDL tỉnh: (ĐVT: Triệu đồng VN) Trung tâm THDL tỉnh Kinh phí triển khai Xây dựng phòng làm việc của Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh 607 Tổng cộng: 607 * Xây dựng Mạng tin học diện rộng của tỉnh: ĐVT: Triệu đồng VN STT Các giai đoạn triển khai mạng tin học diện rộng của Tỉnh Dự toán được duyệt Đã thực hiện GIAI ĐOẠN 1: Giai đoạn thử nghiệm 1 Triển khai cuối năm 2004 và đầu năm 2005: Triển khai kết nối 15 cơ quan, đơn vị thuộc UBND tỉnh bằng công nghệ CANOPY 1.070 2 Triển khai trong năm 2005: Bổ sung thêm 04 cơ quan thuộc UBND tỉnh. 27 Tổng cộng: 1.200 1.097 GIAI ĐOẠN 2: Kết nối Canopy và VPN Triển khai trong năm 2006: Triển khai kết nối cho 19 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và các đơn vị 483 2 sự nghiệp thuộc Tỉnh. Triển khai trong năm 2006: Triển khai kết nối cho 9 Huyện và 01 Ban Quản lý KCN tỉnh. Kết nối theo công nghệ VPN của Juniper. 496 Tổng cộng: 1.050 979 GIAI ĐOẠN 3: Triển khai xây lắp mạng, trang bị máy chủ, thiết bị truyền thông và phần mềm hệ thống cho các Huyện Dự toán được duyệt a Gói thầu số 1: Cung cấp thiết bị mạng và máy chủ 1.855 b Gói thầu số 2: Xây lắp hệ thống cáp mạng 296 c Gói thầu số 3: Cung cấp phần mềm hệ thống 34 Tổng cộng: 2.408 2.185 * Cổng Giao tiếp điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế: ĐVT: Triệu đồng VN Nội dung Dự toán được duyệt Đã thực hiện Dự án được duyệt 845 1. Gói thầu thiết bị 323 2. Gói kiến thiết cơ bản khác 480 Tổng cộng: 845 803 b. Ngân sách Trung ương * Các phần mềm dùng chung: ĐVT: Triệu đồngVN Tên các phần mềm dùng chung Giá trị hợp đồng Kinh phí đã cấp 1. Phần mềm Tổng hợp KTXH Giai đoạn 1: Khả thi 70 70 Giai đoạn 2: Thiết kế 500 500 Giai đoạn3: Thử nghiệm 30 Giai đoạn 4: Diện rộng 100 2. Phần mềm Trang Thông tin Điện tử Giai đoạn3: Thử nghiệm 30 Giai đoạn 4: Diện rộng 50 3. Phần mềm Hồ sơ công việc Giai đoạn 4: Diện rộng 100 4. Phần mềm Đăng ký Kinh doanh Giai đoạn 1: Khả thi 70 70 Giai đoạn 3: Thử nghiệm 450 5. Phần mềm Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Giai đoạn 1: Khả thi 400 200 Tổng cộng: 1490 1150 * Đào tạo tin học: ĐVT: Triệu đồng VN Nội dung Kinh phí đã cấp 3 Hợp đồng với Ban Điều hành Đề án 112 của Chính phủ về công tác tổ chức triển khai việc đào tạo cho cán bộ công chức trên địa bàn tỉnh. 40 Tổng cộng: 40 * Cập nhập văn bản quy phạm pháp luật: ĐVT: Triệu đồng VN Nội dung Kinh phí đã cấp Hợp đồng với Ban Điều hành Đề án 112 của Chính phủ về công tác tổ chức cập nhập cơ sở dữ liệu văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh TTH 30 Tổng cộng: 30 III. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN 112 TẠI ĐỊA PHƯƠNG Văn phòng UBND tỉnh là cơ quan được UBND tỉnh giao trách nhiệm chủ trì tổ chức triển khai thực hiện Đề án 112 của Tỉnh. Từ năm 2002 đến 2007, được sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh đã tham mưu, triển khai đề án cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn Tỉnh như sau: 1. Các dự án đã và đang triển khai a. Dự án “Xây dựng mạng tin học diện rộng tỉnh”: * Năm 2004: Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh tại Công văn số 1460/CNTT-UB ngày 23/6/2004 của UBND tỉnh về việc triển khai nối mạng diện rộng thí điểm trong quý IV/2004 cho 8 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và Công văn số 2976/CNTT-UB ngày 18/11/2004 về việc phối hợp để triển khai mạng diện rộng tỉnh và giao trách nhiệm cho Văn phòng chủ trì phối hợp cùng với Công ty Cổ phần Huetronics tiến hành khảo sát, lắp đặt, kết nối thử nghiệm mạng diện rộng của Tỉnh theo công nghệ không dây CANOPY tại 8 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh (Văn phòng UBND tỉnh; Trung tâm CNTT tỉnh; các Sở Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ; UBND huyện Quảng Điền; UBND huyện Hương Thủy và UBND thành phố Huế). Đến tháng 12/2004, Văn phòng đã phối hợp cùng với Công ty Điện tử Huế tiến hành điều tra, khảo sát để triển khai kết nối mạng diện rộng của Tỉnh bằng công nghệ không dây CANOPY của hãng Motorola cho 8 cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh. Qua 6 tháng thí điểm đầu năm 2005, thì việc triển khai nối mạng diện rộng cho 8 cơ quan, đơn vị bước đầu có hiệu quả, hầu hết các cơ quan nối mạng đã khai thác tốt các dịch vụ cơ bản của Trung tâm THDL tỉnh; các phần mềm dùng chung của Tỉnh, đặc biệt là Hệ thống thư điện tử cấp Tỉnh, cấp Sở/huyện * Năm 2005: - Tháng 05/2005, Văn phòng UBND tỉnh đã có Quyết định số 163/QĐ-VP ngày 13/05/2005 về việc thành lập Hội đồng nghiệm thu kỹ thuật để tiến hành nghiệm thu kỹ thuật hệ thống kết nối mạng diện rộng thí điểm không dây CANOPY. Đồng thời lấy ý kiến tham gia, đóng góp trong quá trình vận hành sử dụng của các cơ quan sau hơn 06 tháng vận hànhkhai thác để Văn phòng UBND tỉnh có cơ sở trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và có kế hoạch triển khai đồng loạt trên diện rộng trong năm 2005. - Sau giai đoạn thử nghiệm 8 đơn vị, Văn phòng UBND Tỉnh đã tổ chức đánh giá kết quả thực hiện và báo cáo UBND Tỉnh tại văn bản số 125/CNTT-VP 4 ngày 21/4/2005 về việc báo cáo tình hình triển khai mạng diện rộng của Tỉnh giai đoạn thử nghiệm công nghệ không dây Canopy; - Ngày 29/9/2005, UBND tỉnh đã Công văn số 3021/UBND-XD về việc đồng ý cho phép lập Dự án thử nghiệm mạng diện rộng của Tỉnh sử dụng công nghệ không dây Canopy trên cơ sở giải pháp công nghệ đã triển khai giai đoạn thử nghiệm cho 15 điểm kết nối tại các cơ quan thuộc UBND tỉnh và UBND thành phố Huế, riêng UBND huyện Quảng Điền và Hương Thủy không đạt yêu cầu về cự ly truyền dẫn, nên Văn phòng sẽ triển khai công nghệ khác phù hợp với khoảng cách, địa lý. - Ngày 07/11/2005, UBND tỉnh đã có Quyết định số 3755/QĐ-UB về việc phê duyệt dự án thử nghiệm xây dựng mạng diện rộng tỉnh Thừa Thiên Huế sử dụng công nghệ không dây Canopy. Ngày 30/11/2005, Sở Bưu chính Viễn thông đã có Quyết định số 245/QĐ-SBCVT về việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự tóan Dự án thử nghiệm xây dựng mạng diện rộng Tỉnh sử dụng công nghệ không dây Canopy cho 15 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh. - Ngày 13/12/2005, UBND tỉnh đã có Quyết định số 4209/QĐ-UBND về việc phê duyệt chỉ định thầu dự án thử nghiệm xây dựng mạng diện rộng Tỉnh sử dụng công nghệ không dây Canopy cho 15 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh do Công ty Cổ phần Huetronics thi công. - Theo kế hoạch của Văn phòng UBND tỉnh và sự phối hợp với đơn vị tư vấn thì chậm nhất đến ngày 15/01/2006 triển khai kết nối thông mạng diện rộng của Tỉnh cho 15 cơ quan. Qua thời gian thử nghiệm mạng diện rộng của Tỉnh 01 năm và theo đánh giá của các sở, ngành thì chất lượng đường truyền tốt, chạy tương đối ổn định, tốc độ xử lý thông tin nhanh, . đáp ứng nhu cầu cho việc triển khai các phần mềm dùng chung và các dịch vụ cơ bản. * Năm 2006: - Giai đoạn 2: ngày 26/7/2006, UBND tỉnh đã có Quyết định số 1754/QĐ- UBND về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng mạng diện rộng tỉnh (giai đoạn 2) trong đó giao Văn phòng UBND tỉnh làm chủ đầu tư với nội dung triển khai gồm có 02 gói thầu: + Gói 1: triển khai kết nối vào mạng tin học diện rộng tỉnh cho 18 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và các đơn vị sự nghiệp thuộc Tỉnh bằng công nghệ Canopy; + Gói 2: triển khai kết nối vào mạng tin học diện rộng tỉnh cho 9 đơn vị huyện và Ban quản lý Khu CN tỉnh sử dụng công nghệ VPN của Juniper. - Giai đoạn 3: ngày 26/09/2006, UBND tỉnh đã có Quyết định số 2235/QĐ -UBND về việc phê duyệt Dự án "Xây dựng mạng tin học diện rộng tỉnh Thừa Thiên Huế - giai đoạn 3" trong đó giao Văn phòng UBND tỉnh làm chủ đầu tư triển khai kết nối xây lắp mạng, trang bị máy chủ, thiết bị truyền thông và phần mềm hệ thống cho 9 đơn vị gồm các huyện Nam đông, A lưới, Phú Lộc, Phú Vang, Hương Thủy, Hương Trà, Quảng Điền, Phong Điền và Ban Quản lý KCN tỉnh theo công nghệ VPN của Juniper. * Năm 2007: Thực hiện Thông báo số 163/TB-UBND ngày 13/9/2006 của UBND tỉnh về việc thông báo kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh tại cuộc họp ngày 11/9/2006 về 5 chủ trương đầu tư thiết bị phục vụ kết nối mạng tin học diện rộng và triển khai mạng LAN tại các Sở, theo đó giao Văn phòng UBND tỉnh làm chủ đầu tư Dự án Xây dựng mạng tin học diện rộng (giai đoạn 4). Theo đó, Sở Kế hoạch & Đầu tư đã có Quyết định số 220/QĐ-SKHĐT ngày 04 tháng 09 năm 2007 về việc phê duyệt dự án "xây dựng mạng tin học diện rộng tỉnh Thừa Thiên Huế - giai đoạn 4" và Sở Bưu chính & Viễn thông đã có Quyết định số 352/QĐ-SBCVT ngày 28 tháng 09 năm 2007 về việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán Dự án "Xây dựng mạng tin học diện rộng tỉnh Thừa Thiên Huế - giai đoạn 4". Dự án được phân kỳ làm 02 giai đoạn nhỏ bao gồm các gói thầu từ 1 - 4 và gói số 5. - Giai đoạn 1 triển khai xây lắp mạng, trang bị máy chủ, thiết bị truyền thông và phần mềm hệ thống cho các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh gồm: Sở Nội Vụ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên- Môi trường, Sở Công nghiệp, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông Vận tải, Sở Tư pháp, Sở Văn hóa Thông tin, Sở Xây dựng, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Thanh tra tỉnh, Văn phòng Đoàn ĐBQH & HĐND. - Giai đoạn 2 triển khai xây lắp mạng, trang bị máy chủ, thiết bị truyền thông và phần mềm hệ thống cho các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh gồm: Sở Y tế, Sở ngoại vụ, Cục Thống kê, Ban quản lý Khu kinh tế Chân mây – Lăng cô, Ban Dân tộc. Đến thời điểm hiện nay đã kết nối và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, mạng LAN cho 31 cơ quan, đơn vị trong đó 19 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; 9 huyện và Thành phố Huế; 02 đơn vị sự nghiệp thuộc Tỉnh và 01 cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh. Song song với việc triển khai kết nối mạng, để thống nhất việc quy định về tên miền và địa chỉ IP, Văn phòng UBND tỉnh đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1656/2005/QĐ-UBND ngày 19/5/2005 về việc quy định tên miền và địa chỉ IP cho các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị sự nghiệp thuộc Tỉnh nhằm thống nhất chung về địa chỉ IP và tên miền theo quy định và hướng dẫn của BĐH112 CP; Quyết định số 1439/2006/QĐ-UBND ngày 6/6/2006 về việc ban hành quy chế về vận hành, khai thác và quản lý các thiết bị tin học trên mạng tin học diện rộng của UBND tỉnh, trong đó quy định rõ đối tượng tham gia mạng tin học diện rộng (WAN) của UBND tỉnh và quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của các cơ quan tham gia kết nối mạng WAN và các văn bản khác liên quan. Mạng tin học diện rộng tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin vào quảnhành chính nhà nước, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu quảnnhà nước của các cấp chính quyền, hệ thống mạng trục này, trước mắt phục vụ trong quan hệ công việc của các cơ quan hành chính nhà nước như giảm văn bản, giấy tờ hành chính trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; điều phối các hoạt động như báo cáo, tiếp nhận và gửi công văn, trao đổi, thu thập thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, giảm thiểu các văn bản giấy. Đồng thời giúp quản lý thống nhất thông tin, khắc phục được tình trạng cát cứ thông tin, góp phần đẩy nhanh tốc độ của quá trình tin học hoá quảnhành chính nhà nước. Thông qua các dự án xây dựng mạng tin học diện rộng tỉnh đã góp phần xây 6 dựng được cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ tin học hoá quảnhành chính Nhà nước. Tạo nền tảng cho việc vận hành thông suốt các hệ thống thông tin và trao đổi thông tin điện tử của các cơ quan đơn vị trên địa bàn tỉnh giữa Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh, mạng máy tính cục bộ của các cơ quan, đơn vị, mạng tin học diện rộng của Tỉnh; các phần mềm dùng chung, hệ thống thư điện tử, các cơ sở dữ liệu tổng hợp, chuyên ngành để phục vụ công tác quảnnhà nước. Dự án còn góp phần tạo ra một cách làm việc mới có sử dụng công nghệ thông tin trong hầu hết các cơ quan quảnhành chính Nhà nước, nâng cao hiệu quả công việc cũng như nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; hình thành và từng bước nâng cao trình độ cán bộ quản trị mạng của đội ngũ tin học chuyên trách và kỹ năng sử dụng mạng, cập nhật, khai thác thông tin trên mạng tin học diện rộng và mạng Internet của cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh. b. Dự án “Xây dựng Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh”: Trung tâm Tích hợp dữ liệu tỉnh đặt tại Văn phòng UBND tỉnh đã được đầu tư trang bị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cài đặt các dịch vụ cơ bản, các phần mềm dùng chung, đưa vào vận hành sử dụng theo đúng hướng dẫn và đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của Ban Điều hành Đề án 112 Chính phủ. Mô hình tổ chức và sơ đồ kiến trúc Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh được xây dựng theo hướng dẫn của Ban Điều hành Đề án 112 Chính phủ được điều chỉnh chia thành 4 vùng gồm Vùng ngoài, Vùng phi quân sự (DMZ), Vùng an toàn (quản trị - ADMIN) và Vùng làm việc. Dự án Trung tâm Tích hợp Dữ liệu đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3535/QĐ-UB ngày 9 tháng 12 năm 2003, với tổng mức đầu tư là 5.640 triệu đồng. * Năm 2002: Trong năm 2002, đã tiến hành làm các thủ tục pháp lý để đầu tư xây dựng Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh : Tổ chức đấu thầu cung cấp thiết bị gói thầu số 1 đã được tiến hành vào cuối năm 2002, với giá trị tổng hợp đồng là 442 triệu đồng đáp ứng cơ bản mục đích như vận hành Website nội bộ Văn phòng và liên kết với một số chương trình, phần mềm ứng dụng phục vụ cho việc cung cấp, tra cứu và trao đổi thông tin, . Sử dụng 01 máy chủ và các thiết bị đã đã được đầu tư tiến hành nối mạng diện rộng với một số cơ quan thuộc UBND Tỉnh thông qua đường dây điện thoại dùng Modem quay số điện thoại 1249 (là hệ số trượt của 4 số điện thoại cố định). * Năm 2003: Trong năm 2003, Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh đầu tư mua sắm trang thiết bị (gói thầu số 2) và xây lắp nhà làm việc, cụ thể như sau: Việc cung cấp trang thiết bị gói thầu số 2 đã được tiến hành vào cuối năm 2003, tổng giá trị hợp đồng là 997.215.600 triệu đồng. Các thiết bị (gói thầu số 2) đảm bảo các yêu cầu cao hơn cho hoạt động của Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh, làm cơ sở cho việc tiến tới hoàn thiện việc đầu tư xây dựng trong năm 2004 bằng nguồn vốn Trung ương . 7 Tiến hành xây lắp nhà làm việc Trung tâm: Tiến hành kết hợp với việc xây dựng nhà làm việc Văn phòng UBND Tỉnh; tổng dự toán công trình là 607 triệu đồng, đầu tư bằng nguồn vốn của Tỉnh. * Năm 2004: Tiến hành việc xây dựng Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh, bao gồm đầu tư mua sắm trang thiết bị (gói thầu số 3) theo dự án Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh đã được UBND tỉnh phê duyệt và việc xây lắp nhà làm việc, cụ thể như sau: - Việc đầu tư trang thiết bị với nguyên tắc "lấy mục tiêu xây dựng thông tin dữ liệu là chính, công cụ tin họcphương tiện quan trọng để thực hiện mục tiêu"; với tổng kinh phí đầu tư mua sắm trang thiết bị gói thầu số 3 là 1.494.678.400 đồng, đầu tư bằng nguồn vốn Trung ương. * Năm 2005: UBND tỉnh đã có Quyết định số 4277/QĐ-UB ngày 16/12/2004 và Quyết định số 1236/QĐ-UB ngày 5/4/2004 về việc giao kế hoạch vốn XDCB năm 2005 với tổng kế hoạch bố trí cho Chương trình tin học hóa quảnhành chính nhà nước của Tỉnh là: 2.800 triệu đồng, kinh phí đầu tư chỉ tập trung đầu tư hoàn thiện cho Trung tâm THDL tỉnh. * Năm 2006: Trung tâm được trang bị 01 thiết bị Juniper SSG 250 phục vụ quảnkết nối mạng tin học diện rộng tỉnh bằng công nghệ VPN của Juniper (giai đoạn 2). * Năm 2007: Trung tâm được trang bị các thiết bị phục vụ kết nối mạng tin học diện rộng tỉnh bằng công nghệ VPN của Juniper (giai đoạn 4) và bổ sung 01 thiết bị dự phòng Fortigate 300A để đảm bảo vận hành ổn định hệ thống. Trung tâm THDL tỉnh đã đầu tư xây dựng thực sự là nơi lưu trữ các kho cơ sở dữ liệu về thông tin kinh tế - xã hội, các cơ sở dữ liệu phần mềm dùng chung, các văn bản quy phạm pháp luật… là trái tim của mạng tin học diện rộng của Tỉnh và đảm bảo vận hành, kết nối thông suốt với: Mạng tin học diện rộng của Chính phủ; mạng tin học diện rộng của Tỉnh; mạng Internet nhằm phục vụ tốt cho việc vận hành Cổng giao tiếp điện tử của Tỉnh; làm đầu mối và trung tâm giao dịch trong phạm vi toàn tỉnh. Các dịch vụ cơ bản đã được cài đặt tại Trung tâm THDL tỉnh theo hướng dẫn của BĐH112 Chính phủ gồm: Dịch vụ chứng thực người dùng (LDAP), Dịch vụ phân giải tên miền (DNS), Dịch vụ quản lý host (Web Hosting), Dịch vụ truy cập từ xa, Dịch vụ truyền tệp, Dịch vụ giám sát thông lượng mạng, … Riêng đối với dịch vụ thư điện tử, Văn phòng UBND tỉnh đã triển khai hơn 1.900 tài khoản thư điện tử cho các cán bộ công chức trên địa bàn tỉnh. Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh đã vận hành tốt, phát huy có hiệu quả cao và đóng vai trò không thể thiếu trong các hoạt động triển khai các phần mềm dùng chung, tích hợp các cơ sở dữ liệu, gửi nhận thông tin trên mạng tin học diện rộng của Tỉnh và khai thác các thông tin trên mạng Internet góp phần phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo tỉnh. c. Dự án “Xây dựng Cổng giao tiếp điện tử tỉnh”: Năm 2005, UBND tỉnh đã có các quyết định số 3467/QĐ-UBND ngày 8 6/10/2005 và 3530/QĐ-UBND ngày 14/10/2005 về việc phê duyệt và điều chỉnh báo cáo đầu tư xây dựng Cổng Giao tiếp Điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế và giao trách nhiệm cho Văn phòng UBND tỉnh làm chủ đầu tư, phối hợp với Trung tâm CNTT tỉnh xây dựng phần mềm Cổng Giao tiếp điện tử trên mạng Internet với tên miền là http://www.thuathienhue.gov.vn và có trách nhiệm cập nhật và đưa các thông tin hoạt động của lãnh đạo tỉnh trên Cổng Giao tiếp Điện tử. Tháng 1/2006, Cổng Giao tiếp Điện tử tỉnh đã đã được triển khai thử nghiệm trên mạng WAN. Ngày 1/4/2006, chính thức triển khai trên mạng Internet và đã kịp thời phục vụ tốt cho việc cung cấp thông tin hoạt động, chỉ đạo, điều hành của chính quyền tỉnh, lãnh đạo tỉnh đến người dân, doanh nghiệp và các tổ chức có nhu cầu. Đặc biệt vào các dịp lễ hội lớn của tỉnh như Festival Huế - 2006, 2008, Cổng thông tin luôn cập nhật và phố biến kịp thời các thông tin. Ngoài ra, Cổng Giao tiếp điện tử luôn là địa chỉ cập nhật sớm nhất các thông tin liên quan đến tình hình diễn biến phức tạp của thời tiết như của các cơn bão số 6, 7 (năm 2006), cơn bão số 10 năm 2007. Từ khi đi vào hoạt động, Cổng Giao tiếp điện tử Thừa Thiên Huế đang phát huy rất hiệu quả có vai trò cầu nối giữa chính quyền Tỉnh, các nhà đầu tư, khách du lịch, các tổ chức, công dân. Qua hơn 2 năm vận hành, đến nay số lượng người truy cập đã vượt quá 1 triệu lượt người, thông qua Cổng Giao tiếp điện tử, mọi người dân có thể tiếp cận những thông tin trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội; các thông tin quy hoạch, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư; các tổ chức hành chính; các chủ trương, chính sách, cơ chế của nhà nước; các dịch vụ công liên quan đến đời sống,… đặc biệt thông tin hoạt động của lãnh đạo Tỉnh, tin tức thời sự trong Tỉnh luôn được cập nhật hằng ngày nhằm chuyển tải nhanh nhất các sự kiện nổi bật diễn ra hàng ngày trong Tỉnh. Ngoài ra, Văn phòng UBND tỉnh đã triển khai, phát triển và nâng cấp nhiều kênh, trang thành viên như trang Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Văn bản điều hành, Giải trình ý kiến cử tri, Thông tin doanh nghiệp, … cho Cổng giao tiếp điện tử. Hiện nay, thực hiện theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh về việc nâng điểm PCI, Văn phòng UBND tỉnh đang triển khai thêm 8 kênh thành viên để từng bước hoàn chỉnh Cổng Giao tiếp Điện tử. 2. Hạ tầng kỹ thuật a. Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh: - Mô hình tổ chức và sơ đồ kiến trúc Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh theo hướng dẫn của Ban Điều hành Đề án 112 Chính phủ được điều chỉnh chia thành 4 vùng (phân cấp 4 vùng): + Vùng ngoài: Phục vụ cho việc truy cập mạng CPNet, mạng WAN, mạng Internet và vùng phục vụ truy cập từ xa. + Vùng phi quân sự (DMZ): Vùng này chứa các thành phần của Trung tâm THDL tỉnh mà người sử dụng thông qua mạng Internet và mạng CPNet có thể truy cập được thông tin. Các thiết bị bao gồm các thiết bị mạng phục vụ cho vùng, các máy chủ có các dịch vụ như sau: WEB, FTP, MAIL, DNS, PROXY . + Vùng an toàn (quản trị - ADMIN): Dùng để làm nơi đặt các máy chủ chứa 9 cơ sở dữ liệu, máy chủ lưu trữ dữ liệu và máy chủ phục vụ các ứng dụng. + Vùng làm việc: Bao gồm các máy trạm nằm trong mạng LAN của Văn phòng UBND tỉnh. - Số lượng máy chủ: 13 máy chủ - Số lượng máy tính PC: 05 máy tính - Số lượng thiết bị Switch: 05 Switch - Số lượng thiết bị Router: 01 Router - Số lượng thiết bị Firewall cứng:04 Firewall cứng - Tổng dung lượng đĩa cứng lưu trữ (bao gồm SAN+EXP300): 4398 Gb - Năng lực mạng truyền thông phục vụ vận hành hệ thống thông tin và truyền nhận dữ liệu: + Thông lượng ra Internet (ADSL Pro): 02 MB + Thông lượng nội bộ trong Tỉnh (CANOPY): 05 MB. b. Mạng tin học diện rộng tỉnh (WAN): + Mạng tin học diện rộng CANOPY: 4 Mb (kết nối mạng WAN). - Đường Internet ADSL Pro của VNPT: 02 Mb (sử dụng công nghệ VPN để kết nối mạng WAN cho các đơn vị ở xa). c. Kết nối và truy cập Internet: - Leadline Internet của Viettel: 256 Kbs (kết nối Internet). - Leadline phục vụ Cpnet: 128 Kbs (đã ngưng từ 12/2007). - Đường Internet ADSL của Viettel: 02 Mb (kết nối Internet). 3. Các phần mềm dùng chung Các phần mềm dùng chung đã được triển khai trên địa bàn tỉnh bao gồm: - Hệ thống thông tin tổng hợp kinh tế - xã hội:  Dự án khả thi,  Dự án xây dựng và triển khai thử nghiệm,  Dự án triển khai diện rộng. - Trang thông tin điện tử phục vụ điều hành:  Dự án khả thi,  Dự án xây dựng và triển khai thử nghiệm,  Dự án triển khai diện rộng. - Hệ thông tin quản lý cấp Giấy phép kinh doanh;  Dự án khả thi. - Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh.  Dự án khả thi. - Hệ thông tin Quản lý văn bản và hồ sơ công việc.  Dự án triển khai diện rộng. a. Hệ thống thông tin tổng hợp kinh tế - xã hội: Văn phòng UBND tỉnh đã phối hợp với đơn vị tư vấn hoàn thiện các phần mềm và đã có kế hoạch tập trung triển khai cho các cơ quan đơn vị đảm bảo các yêu cầu tối thiểu như: mạng LAN, máy chủ, cán bộ chuyên trách và đã triển khai kết nối mạng tin học diên rộng của Tỉnh. CSDL Hệ thống thông tin tổng hợp tình hình kinh tế xã hội đã được cài đặt để giúp cho các đơn vị quản lý các chỉ 10 [...]... báo Chính phủ và đảm bảo việc cung cấp thông tin các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ và của các cơ quan Trung ương đưa trên Cổng Giao tiếp Điện tử phục vụ cho cán bộ và nhân dân IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 1 Đánh giá kết quả đã đạt được Qua 4 năm triển khai thực hiện Đề án Tin học hóa quảnhành chính Nhà nước tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2005 đã cơ bản hoàn thành... thông tin trên mạng tin học diện rộng và mạng Internet của cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh - Góp phần đẩy nhanh quá trình tin học hoá quảnhành chính nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế Kết quả cơ bản nhất mà Đề án 112 triển khai tại Tỉnh là đã đặt một nền tảng cơ bản cho nền hành chính điện tử của Tỉnh, là bước đi ban đầu và là môi trường nền cho việc hình thành Tỉnh điện tử 2 Hạn chế khi triển khai. .. quan quảnhành chính Nhà nước, nâng cao hiệu quả công việc cũng như nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát quá trình cải cách các thủ tục hành chính hiệu quả nhất - Hình thành và từng bước nâng cao trình độ cán bộ quản trị mạng của đội ngũ tin học chuyên trách và kỹ năng sử dụng mạng, cập nhật, khai. .. trách CNTT trong các cơ quan hành chính nhà nước; hỗ trợ và phát triển hơn nữa các công tác đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn của chuyên viên chuyên trách CNTT (lưu ý tránh tập huấn đại trà) Trên đây là nội dung báo cáo tổng kết thực hiện Đề án tin học hóa quảnhành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 của tỉnh Thừa Thiên Huế, Văn phòng UBND tỉnh kính báo cáo UBND tỉnh và xin ý kiến... chuyên môn, UBND các huyện, thành phố một 01 biên chế chuyên trách CNTT Các cán bộ chuyên trách này chịu sự quản lý chuyên môn về nghiệp vụ tin học trong công tác hành chính nhà nước của Văn phòng UBND tỉnh, thường xuyên tổ chức họp giao ban, thảo luận học tập kinh nghiệm lẫn nhau, bồi dưỡng các kiến thức hành chính để tham mưu, triển khai có hiệu quả chương trình tin học hóa tại cơ quan, đơn vị mình -... cơ quan cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo; và tổng hợp danh sách cán bộ tham gia các khóa đào tạo do BĐH112CP tổ chức tại Thành phố Đà Nẵng Song song với việc triển khai đào tạo tin học cho cán bộ công chức mà UBND tỉnh đã giao cho sở Nội vụ chủ trì, năm 2005, triển khai kế hoạch đào tạo của BĐH112CP, Văn phòng UBND tỉnh đã xây dựng kế hoạch đào tạo tin học cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh... 2 Hạn chế khi triển khai Đề án 112 Trong quá trình triển khai Đề án 112 của Tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn còn những tồn tại, khó khăn như sau: a Lãnh đạo của một số cơ quan, đơn vị chưa nhận thức đúng vị trí và tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong công tác quảnhành chính nhà nước nên chưa thât sự quan tâm đúng mức đến triển khai các dự án, còn xem việc triển khai các dự án là công việc kỹ thuật, mua... triển khai thử nghiệm tại Văn phòng UBND tỉnh c Hệ thống thông tin Quản lý văn bản và hồ sơ công việc: Phần mềm này, tỉnh Thừa Thiên Huế không triển khai thí điểm ở các giai đoạn trước, mà chỉ triển khai giai đoạn cuối cùng, giai đoạn 4 - triển khai diện rộng Năm 2005 theo chủ trương chung và ý kiến chỉ đạo của BĐH112CP sẽ triển khai đồng loạt trên phạm vi cả nước và đã cử đơn vị tư vấn tiến hành triển. .. chứng chỉ Nhìn chung, sau khóa học các cán bộ, công chức đều sử dụng thành thạo sử dụng máy vi tính, máy in; nhận thức về lĩnh vực CNTT, về Đề án tin học hóa quảnhành chính nhà nước, tự soạn thảo, in ấn các văn bản và giấy tờ; sử dụng các dịch vụ trên mạng Internet, đặc biệt là sử dụng thành thạo trong việc trao đổi thông tin, văn bản qua hệ thống thư điện tử; sử dụng thành thạo các trình duyệt các... 2001-2005 đã cơ bản hoàn thành và đã đạt 14 những kết quả chủ yếu sau: - Xây dựng được cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ tin học hoá quảnhành chính Nhà nước Hình thành hệ thống thông tin điện tử của Tỉnh bao gồm Trung tâm Tích hợp Dữ liệu tỉnh, mạng máy tính cục bộ của các cơ quan, đơn vị, mạng tin học diện rộng của Tỉnh và hệ thống thông tin điện tử: các phần mềm dùng chung, hệ thống thư . án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh như sau: I. NỘI DUNG PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN TIN HỌC HÓA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI ĐỊA PHƯƠNG. Huế, ngày 10 tháng 6 năm 2008 BÁO CÁO Kết quả triển khai “Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước tại địa phương. Thực hiện nội dung tại công văn

Ngày đăng: 31/01/2013, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan