GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 27 (CKTKN)

23 752 5
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 27 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A - TUẦN 27 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 15/3 2010 CC 27 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 53 Tranh làng Hồ. Bảng phụ,tranh T 131 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, LS 27 Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. Tranh, ảnh tư liệu, … Đ Đ 27 Em yêu hoà bình (Tiết 2). Tranh ảnh, phiếu h.tập, BA 16/3 2010 T 132 Quãng đường. Bảng phụ, … LTVC 53 Mở rộng vồn từ: Truyền thống. Bảng phụ, KH 53 Cây con mọc lên từ hạt. Hình ở SGK, … TD 53 Môn thể thao tự chọn. TC “Chuyền và bắt bóng tiếp sức.” Bóng, còi, KT 27 Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1). Bộ lắp ghép kó thuật, … TƯ 17/3 2010 TĐ 54 Đất nước. Bảng phụ, tranh T 133 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, TLV 53 Ôn tập về tả cây cối. Bảng phụ, bảng nhóm ĐL 27 Châu Mó. B. đồ tự nhiên TG, … KC 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Sách, báo, truyệnï, … NĂM 18/3 2010 CT 27 Nhớ – viết: Cửa sông. Bảng phụ, phiếu h.tập TD 54 Môn thể thao tự chọn. TC “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.” Còi, bóng, T 134 Thời gian. Bảng phụ, bảng nhóm MT 27 Vẽ tranh: Đề tài Môi trường. Tranh gợi ý, … LTVC 54 Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. Bảng phụ, bảng nhóm SÁU 19/3 2010 TLV 54 Tả cây cối (KT viết). Bảng phụ, bảng nhóm T 135 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm ÂN 27 Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa”. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc cụ quen dùng. KH 54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Hình ở SGK, … SH 27 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Thứ hai, ngày 15 / 3 / 2010 CHÀO CỜ (Tiết 27) SINH HOẠT ĐẦU TUẦN. …………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: (Tiết 53) TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Chu ẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: Tranh làng Hồ. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi. - Đoạn 2: Yêu mến …gà mái mẹ. - Đoạn 3: Còn lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Nêu câu hỏi - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? - Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. - Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ só vẽ tranh làng Hồ? - Vì sao tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ? - Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ - Hát -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài - Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. - Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh phát âm từ ngữ khó. - Học sinh đọc từng đoạn. - Học sinh trả lời. Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh nền đen lónh một thứ màu đen rất VN …hội hoạ VN. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ só tạo hình của nhân dân. - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kó thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. 2 só dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Thi đua 2 dãy. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 4. Củng cố. - Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. - Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. 5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài. - Chuẩn bò: Đất nước. - Nhận xét tiết học - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Các nhóm tìm nội dung bài. Chẳng hạn: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo” - Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. TOÁN: (Tiết 131) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Cả lớp làm bài tập: 1,2,3. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vận tốc. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Giáo viên chốt Bài 2: - Giáo viên gợi ý . -GV nhận xét sửa bài. Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. - Hát - Học sinh sửa bài 1, 3. - Nêu công thức tìm v. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Đại diện trình bày. Giải Vận tốc chạy của Đà Điểu là: 5250 : 5 =1050 (m/phút) -HS làm theo nhóm vào bảng phụ. Giải Quãng đường đi ô tô : 25 - 5 = 20 km 3 s 130km 147km 210km 1014km t 4giờ 3giờ 6 giây 13 phút v Bài 4: (làm thêm) - Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Qng đường”. - Nhận xét tiết học Vận tốc của ô tô : 20 : 0,5 = 40km - Học sinh đọc bài. - Tóm tắt. - Tự giải. - Sửa bài – nêu cách làm. Đáp số : 24km/ giờ - Nêu lại công thức tìm v. LỊCH SỬ: (Tiết 27) LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I. Mục tiêu: - Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của VN; rút tồn bộ qn Mĩ và qn đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về qn sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. + Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút qn khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn. - HS khá, giỏi : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở VN : Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972. - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Chu ẩn bị : Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó kí hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hội nghò Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? → Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn - Hát - 2 học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. 4 ra lễ kí “Hiệp đònh về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. - Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN. Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp đònh Pa-ri. → Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa- ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp đònh đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mó phải chấm dứt chiến tranh ở VN. Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử của hiệp đònh Pa-ri. - Hiệp đònh Pa-ri về VN có ý nghóa lòch sử như thế nào? 4. Củng cố. - Hiệp đònh Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu của hiệp đònh? → Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò: - Ôn bài. - Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học - Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. - 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung (nếu có). - HS đọc SGK và trả lời. ĐQ Mĩ buộc phải rút qn khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn. - 2 học sinh trả lời. ĐẠO ĐỨC: (Tiết 27) EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - u hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đơng phù hợp với bản thân. TTCC1,2,3 của NX8: Những HS chưa đạt. II. Chu ẩn bị : Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 3. Bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2). Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. - Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. → Kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, đòa phương tổ chức. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - Khen các tranh vẽ của học sinh. → Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. 4. Củng cố. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bò: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. - Nhận xét tiết học. - Hát - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh trả lời. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - Các nhóm vẽ tranh. - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. - Các nhóm khác hỏi và nhận xét. - Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp. - Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm …về chủ đề yêu hoà bình. 6 Thứ ba, ngày 16 / 3 / 2010 TOÁN: (Tiết 132) QUÃNG ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: - Biết tính qng đường đi được của một chuyển động đều . - Cả lớp làm bài 1, 2. - Yêu thích môn học. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: Quãng đường. Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. a) Bài toán 1: -GV gợi ý HS nêu cách tính. -Gợi ý để HS viết công thức tính quãng đương khi biết vận tốc và thời gian. b) Bài toán 2: -GV h.dẫn, gợi ý để HS trình bày bài giải như SGK. -GV lưu ý HS về đơn vò q.đường (phải phù hợp với đơn vò v.tốc và đv thời gian) Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: GV nhận xét sửa bài: Kết quả: 45,6 km. Bài 2: GV lưu ý HS về đv đo t.gian và đv đo v.tốc. GV ghi điểm, chữa bài. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ. Quãng đường người đó đi được: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. Bài 3:(Làm thêm) GV chấm, chữa bài: Thời gian xe máy đi từ A đến B: 11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2giờ 40 phút. - Hát - Học sinh sửa bài 3, 4/ 52. - Lớp theo dõi. -HS đọc bài toán, nêu yc của bài toán. -HS nêu cách tính quãng đường đi của ô tô: 42,5 x 4 = 170 (km). -HS viết công thức tính q.đường. s = v x t -HS nêu quy tắc tính q. đường. -HS đọc đề toán. -Tự giải bài toán rồi trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét sửa chữa. -HS tự đọc bài toán và giải vào vở. -1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. -Cả lớp sửa bài. -HS tự làm theo nhóm rồi trình bày trước lớp. Cả lớp sửa bài. -HS tự làm vào vở. -HS làm sai sửa bài. 7 Đổi: 2 giờ 40 phút = 2 3 2 giờ = 3 8 giờ. Đôï dài quãng đường AB là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km. 4.Củng cố: 5. Dặn dò: - Làm bài về nhà. - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 53) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo u cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HSKG thuộc một số câu ca dao, tục ngữ trong bài tập1, 2. - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghóa của từ. II. Chu ẩn bị : Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép lược. 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố. - Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. - Hát - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). Bài 1 - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu. Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập., - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. - 2 dãy thi đua. 8 - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”. - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: (Tiết 53) CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT. I. Mục tiêu - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chu ẩn bị : - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. * HS quan sát, mơ tả cấu tạo của hạt. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. Giáo viên kết luận. - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hoạt động 2: Thảo luận * HS nêu được điều kiện nảy mầm của hạt. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công. → Giáo viên kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) Hoạt động 3: Quan sát. * Nêu được q trình phát triển thành cây của hạt - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. - Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt. - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. - Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vò trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. - Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? - Tìm hiểu cấu tạo của phôi. - Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK. 9 - 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ”. - Nhận xét tiết học . - Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. Nhắc lại cấu tạo của hạt. THỂ DỤC: (Tiết 53) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI: CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC. GV chuyên trách dạy. ……………………………………………………………………………………………… KĨ THUẬT: (Tiết 27) LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối chắc chắn . - Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cận thuận khi thao tác lắp ,tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. TTCC 1,2,3 của NX 8 : Cả lớp. II.Chu ẩn bị : Mẫu máy bay. Bộ lắp ghép mô hình KT5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu Gv choHS quan sát Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết gv nhận xét b/ Lắp từng bộ phận . c/ Lắp ráp máy bay trực thăng ( H7) Gv quan sát sửa sai d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết 3.Củng cố 4. Dặn dò:-Dặn HS chuẩn bò cho tiết 2. -Nhận xét tiết học - Học sinh quan sát từng bộ phận ( thân, đuôi , sàn , giá đỡ ca bin ,cánh quạt) - Học sinh lên chọn - Học sinh quan sát bổ sung - Lắp đuôi , thân ( H2) - Lắp sàn ca bin ( H 3, 4 ) - Lắp cánh quạt ( H5) - Lắp càng máy bay ( H6) - Học sinh lắp. - HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp. - HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng. 10 [...]... đề - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý - Kỷ niệm về thầy cô - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4 15 - 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm - 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm - Giáo viên nhận xét - Học sinh trao đổi nêu thêm những việc - Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp làm khác Một” - 4 – 5 học... chữa bài Kết quả: a) 1, 75 giờ ; b) 0, 25 giờ -Các nhóm làm vào bảng phụ Bài 3: Cho HS làm vào vở GV chấm và chữa -Từng nhóm trình bày k.quả -Cả lớp sửa bìa vào vở bài -HS tự làm vào vở (Làm thêm) Kết quả các bước tính là: 2 150 : 860 = 2 ,5( giờ) = 2 giờ 30 phút 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút -HS làm sai sửa bài 4 Củng cố: -HS nhắc lại quy tắc và công thức túnh thời 5. Dặn dò: - Làm lại bài... lượt là: bài Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài 4, 35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ Bài 2: Giáo viên nhận xét chốt kết quả Thứ tự làm là: -HS tự làm vào vở Đổi: 1,08m = 108cm -HS tự sửa bài 108 : 12 = 9 (phút) Bài 3: - Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ - Từng nhóm trình bày kết quả Cả lớp - Giáo viên chốt lại Kết quả: nhận xét 72 : 96 = 0, 75 (giờ) = 45 phút Bài 4: (Làm thêm) - Giáo viên chấm... thuận tiện nhất cách giải bài toán -Cả lớp nhận xét, sửa chữa GV lưu ý: Khi biết 2 trong 3 đại lượng v , s , t -HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công ta có thể tính được đại lượng thứ 3 thức Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV treo bảng phụ có sẵn BT1 lên GV nhận xét, sửa bài Kết quả lần lượt là: -Lần lượt từng HS lên bảng làm, cả lớp làm 2 ,5 giờ ; 2, 25 giờ ; 1, 75 giờ ; 2, 25 giờ vào nháp rồi nhận xét... là: ràng) - Lớp nhận xét 130 km ; 1470 m ; 24 km - Tóm tắt đề bằng sơ đồ Bài 2: - Giải – sửa bài - Giáo viên gợi ý - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt: Kết quả là: 218 ,5 km - HS tự làm theo nhóm Bài 3: (Làm thêm) - Giải – sửa bài - Tổ chức nhóm - Chốt kết quả: 2 km - Đọc đề tóm tắt Bài 4: (Làm thêm) - Giải vào vở - GV chấm và chữa bài K quả: 1 050 m - HS nhắc lại cách tính quãng đường 4 Củng cố 5 Dặn dò:... lớp nhận xét - GV nhận xét – cho điểm 3 Bài mới: “Thời gian” Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian -HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài Bài toán 1: GV gợi ý để HS rút quy tắc và viết công thức toán -HS nêu quy tắc tính thời gian của chuyển tính thời gian động -HS phát biểu và viết công thức tnhs thời Bài toán 2: gian : t=s:v 17 GV giải thích: trong bài toán này, số đo thời -HS đọc bài toán,... -HS tự làm vào vở 20 Đổi: 10 ,5 km = 10 50 0 m 10 50 0 : 420 = 25 phút -HS làm sai sửa bài 4 Củng cố -HS nhắc lại cáhc tính thời gian của 5. Dặn dò: chuyển động - Làm lại bài 3 Ôn lại các công thức đã học - Chuẩn bò: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học ÂM NHẠC: (Tiết 27) ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 (GV chuyên trách dạy) KHOA HỌC: (Tiết 54 ) CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN... - Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn - Cả lớp suy nghó, viết đoạn văn vào vở - Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết viết tốt - Cả lớp nhận xét 4 Củng cố 5 Dặn dò: - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn - HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn văn viết lại vào vở tả cây cối - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ: (Tiết 27) CHÂU MĨ I Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán... mọc ra từ mép lá 5 Dặn dò: - Dặn: Xem lại bài Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc - Chuẩn bò: “Sự sinh sản của động vật” chậu - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại tên của 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 27 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân - Giáo dục HS thái... văn viết lại ở nhà sau tiết 2 Bài cũ: 52 GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối Bài1: - Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức cần - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu ghi nhớ về văn tả cây cối lên bảng, yêu cầu học đề bài, cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu sinh đọc lại hỏi Bài2: - Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh . LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A - TUẦN 27 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 15/ 3 2010 CC 27 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 53 Tranh làng Hồ. Bảng phụ,tranh T 131 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, LS 27 Lễ kí hiệp. đường. -HS đọc đề toán. -Tự giải bài toán rồi trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét sửa chữa. -HS tự đọc bài toán và giải vào vở. -1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. -Cả lớp sửa bài. -HS tự. đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả. 15 - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một” Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Giáo viên

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • QUÃNG ĐƯỜNG.

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • LUYỆN TẬP.

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI.

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan