KIỂM TRA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

3 356 0
KIỂM TRA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG * TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI 2-KÌ 1 Môn: VẬT LÝ 12 NÂNG CAO LỚP A5 Thời gian làm bài 25 phút Mã đề 525 I. Phần chung ( dành cho tất cả các thí sinh) Câu 1: Đặt u = U 0 sin( 3 100 π π +t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 10A. Giá trị của U 0 là: A. 100 2 V B. 50 V C. 50 2 V D. 100 V Câu 2: Cho dòng điện i = sin( t π 100 )(A) chạy qua một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha rad 4 π so với dòng điện và r = 20 Ω . Độ tự cảm của cuộn dây là: A. )( 5 1 H π B. )( 1 H π C. )( 2 H π D. )( 2 H π Câu 3: Để tạo ra một suất điện động cảm ứng trong một khung dây, người ta cho: A. khung dây quay đều trong một từ trường có các đường cảm ứng từ song song với trục quay. B. khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường dọc theo một đường sức từ. C. khung dây quay đều trong một từ trường có các đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay. D. khung dây đứng yên trong một từ trường không đổi. Câu 4: Mạch xoay chiều nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Biết L, C không đổi còn R thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất của mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của mạch có giá trị: A. 2 3 B. 0 C. 2 1 D. 1 Câu 5: Nguyên tắc chung để tạo ra dòng xoay chiều là dựa vào hiện tượng: A. cảm ứng điện từ B. hỗ cảm C. tự cảm D. tạo từ trường quay Câu 6: Quy ước viết u là giá trị tức thời, U là giá trị hiệu dụng và U 0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế. Công thức nào sau đây là sai đối với mạch RLC mắc nối tiếp? A. 2 00 2 0 2 0 )( CLRm UUUU −+= B. CLRm UUUU ++= C. CLRm uuuu ++= D. 22 )( CLRm UUUU −+= Câu 7: Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha có đặc điểm: A. phần tạo ra từ trường là phần ứng, phần tạo ra dòng điện là phần cảm. B. phần tạo ra dòng điện là Stato, phần tạo ra từ trường là Roto. C. phần đứng yên là Roto, phần chuyển động là Stato. D. phần tạo ra từ trường là phần cảm, phần tạo ra dòng điện là phần ứng. Câu 8: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos(100 t π ) (A). Trong thời gian một giây số lần dòng điện có độ lớn bằng 3A là: A. 200 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 400 lần Mã đề 525 trang 1/3 Câu 9: Gọi ϕ là độ lệch pha giữa u và i trong mạch RLC không phân nhánh. Biểu thức nào sau đây sai? A. Z R = ϕ cos B. R ZZ tg CL − = ϕ C. R ZZ CL − = ϕ sin D. CL R UU U g − = ϕ cot Câu 10: Mạch RLC nối tiếp có )( 12 10 ;)( 2 );(10 3 FCHLR ππ − ==Ω= . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100(V) và tần số 40(Hz). Tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch có giá trị: A. )(25);(210 AΩ B. )(10);(10 AΩ C. )(5);(210 AΩ D. )(25);(10 AΩ Câu 11: Tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều là: A. không cho dòng xoay chiều đi qua. B. cản trở dòng xoay chiều và làm cho hiệu điện thế và cường độ dòng điện dao động cùng pha. C. cho dòng điện đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện. D. cho dòng xoay chiều đi qua hoàn toàn. Câu 12: Đặt vào hai đầu một tụ điện )( 100 FC µ π = một hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin( 4 100 π π +t ) (V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức: A. ))( 4 3 100sin(2 Ati π π += B. ))( 4 3 100sin(2 Ati π π += C. ))( 4 100sin(2 Ati π π −= D. ))( 4 100sin(2 Ati π π += Câu 13: Một cuộn dây có độ tự cảm L = )( 100 mH π và điện trở R d = 20 Ω được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Tổng trở của cuộn dây có giá trị: A. )(510 Ω B. )(20 Ω C. )(10 Ω D. )(105 Ω Câu 14: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4sin( 4 120 π π +t )(A). Dòng điện này: A. có cường độ hiệu dụng là 2 A B. có giá trị trung bình trong một chu kì là 2 A C. có chiều thay đổi 120 lần trong 1 giây D. có tần số bằng 50 Hz Câu 15: Máy phát điện xoay chiều một pha có 6 cặp cực. Để tần số của dòng điện do máy phát ra là 100Hz thì cần rô to quay với vận tốc: A. 60 vòng/s B. 1000 vòng/phút C. 3600 vòng/phút D. 100 vòng/s II. Phần tự chọn: Thí sinh chọn một trong hai phần sau: A. Phần tự chọn 1( Từ câu 16 đến câu 20 ) Câu 16: Vật m = 1kg tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương và cùng tần số với các biên độ thành phần là 8cm và 6cm. Biết tần số dao động của vật là 2Hz và hai dao động thành phần là ngược pha nhau. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là: A. 4 π cm/s B. 10 π cm/s C. 8 π cm/s D. 6 π cm/s Câu 17: Dao động của con lắc vật lý có chu kì được xác định bằng biểu thức: A. mgd I T π 2= B. I mgd T π 2= C. mgd I T π 2 1 = D. I mgd T π 2 1 = Câu 18: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = -10sin(10t + 4 π )(cm). Pha ban đầu của dao Mã đề 525 trang 2/3 động này là: A. )( 4 3 rad π B. )( 4 rad π C. )( 4 rad π − D. )( 2 rad π Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hoà với cơ năng 1(J), biết lò xo có độ cứng k = 40(N/m). Biên độ dao động của vật là: A. 2 cm B. 0,2 cm C. 20 cm D. 14,14 cm Câu 20: Trong dao động cơ điều hoà thì: A. a sớm pha hơn x một góc 90 0 B. a, v dao động ngược pha nhau C. a, x dao động cùng pha. D. v sớm pha hơn x một góc 90 0 B. Phần tự chọn 2( Từ câu 21 đến câu 25 ) Câu 21: Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến là dựa trên hiện tượng: A. nhiễu xạ sóng điện từ B. cộng hưởng dao động điện từ C. phản xạ sóng điện từ D. giao thoa sóng điện từ Câu 22: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 )( H µ và một tụ điện có điện dung biến đổi từ C 1 = 10pF đến C 2 = 250pF, lấy 10 2 = π . Mạch trên thu được dải sóng có bước sóng trong khoảng từ: A. 12m đến 60m B. 24m đến 300m C. 24m đến 120m D. 12m đến 300m Câu 23: Sợi dây AB hai đầu cố định dài 100cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số 50Hz thì đếm được 3 nút sóng không kể 2 nút A và B. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 20 m/s B. 15 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s Câu 24: Tại một điểm trong môi trường truyền âm có cường độ âm 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 10 7 dB B. 70 dB C. 70 B D. 0,7 B Câu 25: Sóng điện từ nào dưới đây không bị phản xạ ở tầng điện li? A. sóng ngắn B. sóng trung C. sóng dài D. sóng cực ngắn HẾT Mã đề 525 trang 3/3 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG * TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI 2-KÌ 1 Môn: VẬT LÝ 12 NÂNG CAO LỚP A5 Thời gian làm bài 25 phút Mã đề 525 I là giá trị hiệu dụng và U 0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế. Công thức nào sau đây là sai đối với mạch RLC mắc nối tiếp? A. 2 00 2 0 2 0 )( CLRm UUUU −+= B. CLRm UUUU ++= C. CLRm uuuu ++= D. 22 )( CLRm UUUU. giây số lần dòng điện có độ lớn bằng 3A là: A. 200 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 400 lần Mã đề 525 trang 1/3 Câu 9: Gọi ϕ là độ lệch pha giữa u và i trong mạch RLC không phân nhánh. Biểu thức nào

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan