de thi dap an Toan 9 - 6

4 437 1
de thi dap an Toan 9 - 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS VINH THANH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2009-2010 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn các biểu thức sau: a) 3 13 6 2 3 4 3 3 + + + − b) x y y x x y xy x y − − + − với x > 0 ; y > 0 ; x ≠ y 2. Giải phương trình: 4 x 3 x 2 + = + . Giải : 1) a) 3 13 6 2 3 4 3 3 + + + − = ( ) ( ) 3 2 3 13 4 3 2 3 4 3 16 3 − + + + − − = 6 3 3 4 3 2 3− + + + = 10 b) x y y x x y xy x y − − + − = ( ) ( ) ( ) xy x y x y x y xy x y − − + + − = x y x y− + + = 2 x với x > 0 ; y > 0 ; x ≠ y 2) 4 x 3 x 2 + = + ĐK: x ≠ −2 Quy đồng khử mẫu ta được phương trình: x 2 + 2x + 4 = 3(x + 2) ⇔ x 2 − x − 2 = 0 Do a − b + c = 1 + 1 − 2 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm: x = −1; x = 2 (thoả mãn) Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm x = −1; x = 2 Bài 2. (2,0 điểm) Cho hệ phương trình: ( ) m 1 x y 2 mx y m 1  − + =   + = +   (m là tham số) 1. Giải hệ phương trình khi m 2= ; 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x;y) thoả mãn: 2 x + y ≤ 3 . Giải : GV: ĐỖ KIM THẠCH ST 1 TRƯỜNG THCS VINH THANH 1. Khi m = 2 ta có hệ phương trình: x y 2 2x y 3 + =   + =  ⇔ x 1 x y 2 =   + =  ⇔ x 1 y 1 =   =  Vậy với m = 2 hệ phương trình có nghiệm duy nhất: x 1 y 1 =   =  2. Ta có hệ: ( ) m 1 x y 2 mx y m 1  − + =   + = +   ⇔ x m 1 2 mx y m 1 = + −   + = +  ⇔ ( ) x m 1 y m m 1 m 1 = −    = − − + +   ⇔ 2 x m 1 y m 2m 1 = −   = − + +  Vậy với mọi giá trị của m, hệ phương trình có nghiệm duy nhất: 2 x m 1 y m 2m 1 = −   = − + +  Khi đó: 2x + y = −m 2 + 4m − 1 = 3 − (m − 2) 2 ≤ 3 đúng ∀m vì (m − 2) 2 ≥ 0 Vậy với mọi giá trị của m, hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn 2x + y ≤ 3. Bài 3. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): ( ) y k 1 x 4= − + (k là tham số) và parabol (P): 2 y x= . 1. Khi k 2= − , hãy tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P); 2. Chứng minh rằng với bất kỳ giá trị nào của k thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt; 3. Gọi y 1 ; y 2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm k sao cho: 1 2 1 2 y y y y+ = . Giải : 1. Với k = −2 ta có đường thẳng (d): y = −3x + 4 Khi đó phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là: x 2 = −3x + 4 ⇔ x 2 + 3x − 4 = 0 Do a + b + c = 1 + 3 − 4 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm: x = 1; x = − 4 Với x = 1 có y = 1 Với x = −4 có y = 16 Vậy khi k = −2 đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm có toạ độ là (1; 1); (−4; 16) 2. Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là: x 2 = (k − 1)x + 4⇔ x 2 − (k − 1)x − 4 = 0 Ta có ac = −4 < 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k. Vậy đường thẳng (d) và parabol (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. GV: ĐỖ KIM THẠCH ST 2 TRƯỜNG THCS VINH THANH 3. Với mọi giá trị của k; đường thẳng (d) và parabol (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 thoả mãn: 1 2 1 2 x x k 1 x x 4 + = −   = −  Khi đó: 2 2 1 1 2 2 y x ; y x= = Vậy y 1 + y 2 = y 1 y 2 ⇔ 2 2 2 2 1 2 1 2 x x x x+ = ⇔ (x 1 + x 2 ) 2 − 2x 1 x 2 = (x 1 x 2 ) 2 ⇔ (k − 1) 2 + 8 = 16 ⇔ (k − 1) 2 = 8 ⇔ k 1 2 2= + hoặc k 1 2 2= − Vậy k 1 2 2= + hoặc k 1 2 2= − thoả mãn đầu bài. Bài 4. (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD, điểm M thuộc cạnh BC (M khác B, C). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DM, đường thẳng này cắt các đường thẳng DM và DC theo thứ tự tại H và K. 1. Chứng minh: Các tứ giác ABHD, BHCD nội tiếp đường tròn; 2. Tính · CHK ; 3. Chứng minh KH.KB = KC.KD; 4. Đường thẳng AM cắt đường thẳng DC tại N. Chứng minh 2 2 2 1 1 1 AD AM AN = + . Giải : 1. + Ta có · DAB = 90 o (ABCD là hình vuông) · BHD = 90 o (gt) Nên · · DAB BHD+ = 180 o ⇒ Tứ giác ABHD nội tiếp + Ta có · BHD = 90 o (gt) · BCD = 90 o (ABCD là hình vuông) 2.Ta có: · · · · o o BDC BHC 180 CHK BHC 180  + =   + =   ⇒ · · CHK BDC= mà · BDC = 45 o (tính chất hình vuông ABCD) ⇒ · CHK = 45 o 3.Xét ∆KHD và ∆KCB Có · · · o KHD KCB (90 ) DKB chung  = =     ⇒ ∆KHD ∆KCB (g.g) GV: ĐỖ KIM THẠCH ST 3 D C K N P A B M H TRƯỜNG THCS VINH THANH ⇒ KH KD KC KB = ⇒ KH.KB = KC.KD (đpcm) 4.Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM, đường thẳng này cắt đường thẳng DC tại P. Ta có: · · BAM DAP= (cùng phụ · MAD ) AB = AD (cạnh hình vuông ABCD) · · o ABM ADP 90= = Nên ∆BAM = ∆DAP (g.c.g) ⇒ AM = AP Trong ∆PAN có: · PAN = 90 o ; AD ⊥ PN nên 2 2 2 1 1 1 AD AP AN = + (hệ thức lượng trong tam giác vuông) ⇒ 2 2 2 1 1 1 AD AM AN = + Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình: 1 1 1 1 3 x 2x 3 4x 3 5x 6   + = +  ÷ − − −   . Giải : Ta chứng minh: 1 1 1 1 1 1 3 a b c a 2b b 2c c 2a   + + ≥ + +  ÷ + + +   (*) với a > 0; b > 0; c > 0 + Với a > 0; b > 0 ta có: ( ) a 2 b 3 a 2b+ ≤ + (1) + Do ( ) 1 2 a 2 b 9 a b   + + ≥  ÷   nên 1 2 9 a b a 2 b + ≥ + (2) + Từ (1) và (2) ta có: 1 2 3 3 a b a 2b + ≥ + (3) (Với a > 0; b> 0; c > 0) + Áp dụng (3) ta có: 1 1 1 1 1 1 3 a b c a 2b b 2c c 2a   + + ≥ + +  ÷ + + +   với a > 0; b> 0; c > 0 Phương trình 1 1 1 1 3 x 2x 3 4x 3 5x 6   + = +  ÷ − − −   có ĐK: 3 x 2 > Áp dụng bất đẳng thức (*) với a = x; b = x; c = 2x - 3 ta có: 1 1 1 1 1 1 3 x x 2x 3 3x 5x 6 4x 3   + + ≥ + +  ÷ − − −   1 1 1 1 3 x 2x 3 5x 6 4x 3   ⇒ + ≥ +  ÷ − − −   với 3 x 2 > Dấu “ = ” xảy ra x 2x 3 x 3 ⇔ = − ⇔ = Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3. . GV: ĐỖ KIM THẠCH ST 4 . TRƯỜNG THCS VINH THANH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 20 0 9- 2010 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1. (2,0 điểm) 1 · · BAM DAP= (cùng phụ · MAD ) AB = AD (cạnh hình vuông ABCD) · · o ABM ADP 90 = = Nên ∆BAM = DAP (g.c.g) ⇒ AM = AP Trong ∆PAN có: · PAN = 90 o ; AD ⊥ PN nên 2 2 2 1 1 1 AD AP AN = + . 2 1 1 1 AD AM AN = + . Giải : 1. + Ta có · DAB = 90 o (ABCD là hình vuông) · BHD = 90 o (gt) Nên · · DAB BHD+ = 180 o ⇒ Tứ giác ABHD nội tiếp + Ta có · BHD = 90 o (gt) · BCD = 90 o (ABCD

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan