Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp

17 452 0
Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận đã trở thành mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày càng được quan tâm. Vì thế các doanh nghiệp đều ra sức tìm con đường giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy với tỷ trọng chiếm khoảng 60- 70% tổng chi phí, nguyên vật liệu cần được quản lý thật tốt. Nếu doanh nghiệp biết sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất lượng tốt mà giá thành lại hạ tạo ra mối tương quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trường. Quản lý nguyên vật liệu càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò như vậy nên yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cần chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng. Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên em đã chọn đề tài: “Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp”. Để từ đó thấy được những mặt còn tồn tại, đề suất ý kiến với hy vọng nhằm đòng góp một phần cho việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu dựa trên cơ sở phân tích về lý luận và thực trạng. Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề còn có các phần sau: Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán NVL và thực trạng ở DN sản xuất kinh doanh. Phần II: Một Số ý kiến đề suất nhằm hoàn thiện công tác kế toán. 1 Phn I: Nhng vn lý lun c bn v Nguyờn Vt Liu I.Vi nột chung v NVL 1. Khỏi nim Nguyờn vt liu l i tng lao ng c biu hin bng hỡng thỏi vt cht khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, tr giỏ NVL c chuyn mt ln vo chi phớ sn xut kinh doanh. 2.Phõn loi Theo nhng tiờu thc khỏc nhau, NVL chia thnh nhng loi khỏc nhau. Xột theo v trớ tỏc dng ca NVL i vi quỏ trỡnh sn xut kinh doanh thỡ NVL c chia thnh cỏc loi sau: - Nguyờn vt liu chớnh - Vt liu ph - Nhiờn liu - Ph tựng thay th - Vt liu kinh doanh - Thit b cn lp - Ph liu v vt liu khỏc 3.Tớnh giỏ NVL - Tớnh giỏ NVL nhp kho. Giỏ tr vt liu nhp kho c tớnh theo giỏ thc t. Tu theo loi hỡnh DN tớnh VAT theo phng phỏp truc tip hay phng phỏp khu tr m trong giỏ thc t cú thu hay khụng cú thu. - i vi vt liu mua ngoi: Giá thực tế = giá ghi trên hoá đơn + thuế NK ( nếu có ) + chi phí thu mua các khoản chênh lệch, giảm giá hàng mua - i vi vt liu thuờ ngoi ra cụng ch bin: - i vi vt liu sn xut: giá thực tế = giá thành sản xuất thực tế. - i vi vt liu do b nhn vn gúp liờn doanh c phn: 2 Giá TT = giá trị vật liệu xuất chế biến + chi phí liên quan ( tiền thuê gia công, chế biến) Giá thực tế = giá trị vật liệu đợc các bên tham gia góp vốn chấp nhận + chi phí liên quan đến tiếp nhận (nếu có). - Đối với vật liệu đợc tặng thởng: - Đối với phế liệu: giá thực tế là giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá trị tối thiểu. Ngoài ra khi tính giá NVL nhập vào, ngời ta còn sử dụng giá hạch toán. Vật liệu nhập kho chỉ đợc tính theo giá hạch toán khi có những vật liệu xuất sử dụng ngay trong kinh doanh nhng cha biết giá thực tế vật liệu nhập. Giá hạch toán còn đợc gọi là giá tạm tính hay giá kế hạch. Giá hạch toán = số lợng thực nhập x đơn giá hạch toán. Vật liệu nhập trong kỳ vẫn đợc tính theo giá thực tế, đến cuối kỳ trên cơ sở ghi sổ giá hạch toán và giá thực tế nhập đã biết, ta tính hệ số giá, tính giá trị vật liệu xuất sử dụng b, Tính giá vật liệu xuất Trong quá trình sản xuất, việc đánh giá vật liệu theo giá thực tế rất quan trọng. Nó giúp cho việc phân bổ chính xác chi phí thực tế về vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng DN, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ quản lý của từng cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau: - Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO): phơng pháp này giả định vật t nào nhập kho trớc sẽ đợc xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của số hàng xuất. - Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO). Phơng pháp này tính trên cơ sở giả định lô vật t nào nhập sau sẽ đợc xuất dùng trớc. Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm phát. - Phơng pháp trực: theo phơng pháp này khi NVL thực tế xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo giá thực tế của lô đó. Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp thực tế đích danh thờng sử dụng với các vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt. 3 Giá thực tế = giá thị trờng+ chi phí liên quan đến tiếp nhận (nếu có). - Phơng pháp giá hạch toán: theo phợng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán. - Phng phỏp n v bỡnh quõn: theo phng phỏp ny, giỏ thc t NVL dựng trong k c tớnh thoe giỏ bỡnh quõn (bỡnh quõn ca k d tr, bỡnh quõn cui k trc hoc bỡnh quõn theo mừi ln nhp) Trong ú: Phng phỏp n v bỡnh quõn c k d tr tuy n gin, d lm nhng chớnh xỏc khụng cao. Hn n cụng vic tớnh toỏn dn vo cui k nh hng n cụng tỏc k toỏn núi chung. Phng phỏp ny khỏ n gin, phn ỏnh kp thi tỡnh hỡnh bin ng VL trong k nhng khụng chớnh xỏc vỡ khụng tớnh n s bin ng ca giỏ c vt liu k ny. Phng phỏp ny khc phc c im ca hai phng phỏp trờn nhng li tún nhiu cụng sc, tớnh toỏn nhiu ln. 4 Giá thực tế VL xuất = giá hạch toán VL x Hệ số giá VL dùng or tồn cuối kỳ xuất dùng or tồn cuối kỳ Giá thực tế VL = Số lợng VL x Giá đơn vị xuất dùng xuất dùng bình quân Giá đơn vị Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ = bình quân Số lợng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Giá đơn vị bình Giá thực tế VL tồn đầu kỳ or cuối kỳ trớc = quân cuối kỳ trớc Lợng thực tế VL tồn đầu kỳ or cuối kỳ trớc Giá đơn vị bình quân Giá thực tế VL tồn trớc khi nhập + số nhập = sau mỗi lần nhập Lợng thực tế VL tồn trớc khi nhập + số nhập - Phng phỏp tr giỏ tụn VL cui k : thoe phng phỏp ny , cui k hch toỏn, cỏc DN tin hnh kim kờ vt t tn kho v giỏ tr vt liu tn kho theo mt mc giỏ nỏo ú Giá thực tế VL xuất kho = giá hạch toán của VL xuất x Hệ số giá (H) II. Hch toỏn tng hp Nguyờn Vt Liu 1. Hch toỏn tng hp NVL theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn (KKTX) Hch toỏn tng hp nguyờn vt liu theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn l phng phỏp theo dừi thng xuyờn, liờn tc s bin ng nhp, xut, tn vt liu trờn s k toỏn. S dng phng phỏp ny cú th tớnh c tr giỏ vt t nhp, xut, tn ti bt k thi im no trờn s tng hp. Trong phng phỏp ny, ti khon nguyờn vt liu c phn ỏnh theo ỳng ni dung ti khon ti sn. Phng phỏp ny thng c ỏp dng cỏc doanh nghip cú giỏ tr nguyờn vt liu ln. 1.1 Ti khon s dng Ti khon 152 "Nguyờn vt liu" Ti khon ny dựng theo dừi giỏ tr hin cú, bin ng tng gim ca cỏc loi nguyờn vt liu theo giỏ thc t. Kt cu TK 152: -Bờn N: + Giỏ thc t ca nguyờn vt liu nhp kho do mua ngoi, t ch, thuờ ngoi gia cụng ch bin, nhn gúp vn liờn doanh, c cp hoc nhp t ngun khỏc. + Tr giỏ nguyờn vt liu tha phỏt hin khi kim kờ. -Bờn Cú: + Giỏ thc t nguyờn vt liu xut kho dựng cho sn xut, xut bỏn, thuờ ngoi gia cụng ch bin hoc gúp vn liờn doanh. + Tr giỏ NVL c gim giỏ, CKTM hoc tr li ngi bỏn. + Tr giỏ nguyờn vt liu thiu ht phỏt hin khi kim kờ. -D N: + Giỏ thc t nguyờn vt liu tn kho Ti khon 152 cú th m chi tit theo tng loi NVL tu theo yờu cu qun lý ca doanh nghip. Chi tit theo cụng dng cú th chia thnh 5 ti khon cp 2: -TK 1521 - Nguyờn vt liu chớnh -TK 1522 - Vt liu ph 5 Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Hệ số giá (H ) = Giá hạch toán vật t tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ -TK 1523 - Nhiên liệu -TK 1524 - Phụ tùng thay thế -TK 1528 - Vật liệu khác 1.2. Phương pháp hạch toán Hạch toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu: *Tăng do mua ngoài: �Trường hợp 1: Vật liệu và hoá đơn cùng về Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan kế toán ghi: Nợ TK 152: Giá thực tế Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331, 141, 311 .tổng thanh toán �Trường hợp 2: Vậtvề trước, hoá đơn về sau Khi vậtvề làm thủ tục nhập kho, lưu phiếu nhập vào tập hồ hàng chưa có hoá đơn. + Nếu trong kỳ hoá đơn về: hạch toán như trường hợp 1. + Cuối kỳ hoá đơn chưa về, kế toán ghi: Nợ TK 152 Giá tạm tính Có TK 331 + Sang tháng sau hoá đơn về, kế toán ghi bổ sung hoặc ghi âm để điều chỉnh giá tạm tính thành giá hoá đơn : Nợ TK 152 : Giá nhập thực tế trừ (-) giá tạm tính Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331 : Giá thanh toán trừ (-) giá tạm tính �Trường hợp 3: Hoá đơn về trước, vậtvề sau: Khi hoá đơn về lưu hoá đơn vào tập hồ hàng đang đi đường. + Nếu trong kỳ vật tư về, hạch toán giống trường hợp 1. + Cuối kỳ vật tư chưa về, kế toán ghi: Nợ TK 151: Giá trị vật tư Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331, 111, 112 .Tổng số tiền + Sang kỳ sau khi vật tư về: Nợ TK 152: Nếu nhập kho Nợ TK 621, 627, 642 .Nếu sử dụng ngay Có TK 151 Trong cả 3 trường hợp trên, nếu được chiết khấu, giảm giá, trả lại vậtkế toán hạch toán như sau: 6 - Với chiết khấu thanh toán được hưởng: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 515 - Với chiết khấu thương mại: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 152 - Với trường hợp giảm giá hoặc trả lại vật tư cho người bán: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 152 Có TK 133 Tăng do các nguyên nhân khác: Nợ TK 152: nguyên vật liệu tăng Có TK 411: được cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh Có TK 711: được viện trợ, biếu tặng Có TK 154: thuê ngoài gccb hoặc tự sản xuất đã hoàn thành Có TK 154, 711: thu hồi phế liệu trong sản xuất, thanh lý TSCĐ Có TK 621, 627, 641, 642: sử dụng còn thừa nhập lại kho Có TK 1388: nhập vật tư từ cho vay, mượn Có TK 128, 222: nhận lại vốn góp liên doanh Có TK 3381: kiểm thừa Có TK 412: đánh giá tăng nguyên vật liệu ×Hạch toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu: Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho các bộ phận: Nợ TK 621, 627, 641, 642 Theo giá Có TK 152 trị xuất Xuất góp liên doanh: Giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá, chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị ghi sổ được phản ánh trên tài khoản chênh lệch đánh giá tài sản: Nợ TK 128, 222: giá trị vốn góp Nợ TK 811 : phần chênh lệch tăng Có TK 152: giá trị xuất thực tế Có TK 711: phần chênh lệch giảm Xuất vật liệu bán: -Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632 Trị giá xuất Có TK 152 -Phản ánh doanh thu: Nợ TK 111, 112, 131: giá bán cả thuế GTGT Có TK 511: giá bán chưa thuế GTGT 7 Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra Kiểm thiếu nguyên vật liệu: Nợ TK 1381 Có TK 152 Xử lý chỗ thiếu: Nợ TK 1388, 334, 111, 112: cá nhân bồi thường Nợ TK 632: tính vào giá vốn hàng bán Có TK 1381 Xuất cho các mục đích khác: Nợ TK 154: thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 1388, 136: cho vay, cho mượn Nợ TK 411: trả lại vốn góp liên doanh Nợ TK 4312: viện trợ, biếu tặng Nợ TK 412: đánh giá giảm nguyên vật liệu Có TK 152: nguyên vật liệu giảm 2.Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm định kỳ (KKĐK) Phương pháp kiểm định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hoá đã xuất. Trị giá vật tư xuất kho = Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Tổng giá vật tư mua vào trong kỳ - Trị giá vật tư tồn cuối kỳ Theo phương pháp này, mọi biến động về vật tư không được theo dõi, phản ánh trên tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào được phản ánh trên tài khoản "Mua hàng". Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xuyên. 2.1. Tài khoản sử dụng Tài khoản 611 "Mua hàng": Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết cấu TK 611: -Bên Nợ: + Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ -Bên Có: +Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ 8 +Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư, chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: -TK 6111 "Mua nguyên vật liệu" -TK 6112 "Mua hàng hoá" Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu", 151 "Hàng mua đi đường" -Bên Nợ: + Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ + Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường cuối kỳ -Bên Có: + Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ 2.2. Phương pháp hạch toán -Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ:Nợ TK 611 Có TK 152 Có TK 151 -Trong kỳ, phản ánh giá trị vật tư tăng: Nợ TK 611 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 . Có TK 411, 128, 222 Có TK 711 + Nếu được chiết khấu thương mại, giảm: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 133 Có TK 611 + Nếu được hưởng chiết khấu thanh toán: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 515 -Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định được giá trị tồn cuối kỳ và kết chuyển: Nợ TK 151, 152 Có TK 611 + Sau khi có đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra được giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642 . Nợ TK 128, 222 Có TK 611 3.Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 3.1. Tổ chức hệ thống chứng từ Hệ thống chứng từ về nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 9 01/11/1995. Hệ thống chứng từ về NVL theo chế độ kế toán đã ban hành bao gồm: -Phiếu nhập kho Mẫu số 01-VT -Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT -Biên bản kiểm nghiệm Mẫu số 05-VT -Thẻ kho Mẫu số 05-VT -Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Mẫu số 07-VT -Biển bản kiểm vật tư Mẫu số 08-VT -Hoá đơn GTGT (bên bán lập) Mẫu số 01GTKT-3LL -Hoá đơn thông thường (bên bán lập) Mấu số 02GTTT-3LL -Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Mẫu số 03PXK-3LL Trong đó có Biên bản kiểm nghiệm và Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ là các chứng từ hướng dẫn còn lại là các chứng từ bắt buộc. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về NVL được khái quát qua đồ sau: 3.2. Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi, ghi chép sự biến động nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu sử dụng trong sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin chi tiết để quản trị từng danh điểm vật tư. Công tác hạch toán chi tiết phải đảm bảo theo dõi được tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị của từng danh điểm vật tư, phải tổng hợp được tình hình luân chuyển và tồn của từng danh điểm theo từng kho, từng quầy, từng bãi. Hiện nay các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu như sau: -Phương pháp thẻ song song -Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển -Phương pháp sổ số dư 3.2.1. Hạch toán theo phương pháp thẻ song song Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho trên cơ sở các chứng từ đó. 10 [...]... hình thức về dự phòng nh hiên nay, nhất thiết các khoản tổn thất thực tế do giảm giá hay các khoản dự phòng không dùng đến phát sinh trong năm kế hoạch phải đợc ghi nhận vào các tài khoản phản ánh dự phòng 16 kết luận: Nguyên vật liệu thuộc tài sản lu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lu động dự trữ của DN Vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các DN, cho... NVL là không thể thiếu đợc để quản lý vật liệu tốt hơn, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất và dự trự, sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa hiện tợng mất mát, lãng NVL trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Chuyên đề này đợc viết để nhằm đóng góp một phần ý kiến vào việc hoàn thiện công tác kế toán NVL Mặc dù đã có nhiều cố gắng song... 15 3 Theo quyết định của chế độ kế toán hiện hành cũng nh chuẩn kế toán quốc tế thì việc trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá NVL tồn kho trong các DN là cần thiết Nó giúp cho các DN có nguồn tài chính để bù đắp các khoản thiệt hại có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn kinh doanh Tuy nhiên, chỉ nên lập dự phòng cho những NVL mà sản phẩm sản xuất ra từ các loại NVL này bị giảm giá trên... thống tình hình xuất nhập, tồn kho NVL trên sổ kế toán * Phơng pháp kiểm định kỳ: căn cứ vào kết quả kiểm thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của NVL trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính ra giá trị VNL xuất dùng trong kỳ Nh vậy, phơng pháp kiểm định kỳ: mọi biến động của NVL không đợc theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho các tài khoản tồn kho này chỉ dùng để phản... pháp kế toán, đó là phơng pháp tài khoản và kéo theo đó là mất đi nội dung cơ bản của tài khoản kế toán - đó là việc phản ánh sự vận động không ngoài hai mặt đối lập của bất kỳ một đối tợng kế toán nào trên tài khoản Vì vậy, nên có quyết định thống nhất phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho cả tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của hàng tồn kho, không có sự phân biệt cho trờng hợp kế toán. .. khác thì tất cả các phơng pháp đều cho cùng một kết quả Tuy nhiên, trong một thị trờng không ổn định, khi giá lên xuống thất thờng thì mỗi phơng pháp lại có các kết quả khác nhau Chính vì vậy, việc lựa chọn phơng pháp nào để tính giá NVL xuất hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích kinh doanh của DN Chúng ta đã biết, mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm khác nhau Cụ thể: + Phơng pháp trực tiếp: kết quả của nó... lựa chọn phơng pháp cho thích hợp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho DN mình 2 Theo chế độ kế toán hiện hành có 2 phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, đó là: khai thờng xuyên và kiểm định kỳ Sự khác nhau cơ bản giữa 2 phơng pháp này chính là tính chất của việc theo dõi và phản ánh tình hình biến động của NVL trên sổ kế toán * Phơng pháp kiểm thờng xuyên: theo dõi và phản ánh thờng xuyên,... lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trự và sử dụng NVL trực tiếp tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của DN nh chỉ tiêu sản lợng, chất lợng sản phẩm, chỉ tiêu doanh lợi, lợi nhuận và giá thành, Xuất phát từ đặc điểm quan trọng của NVL và bên cạnh đó, để phù với điều kiện mới cũng nh thay đổi trong cơ chế tài chính, hoàn thiện công tác kế toán NVL là không thể thiếu đợc để quản lý... giá NVL xuất, do đó có sự tơng xứng tốt nhất giữa chi phí hiện hành và thu nhập trên báo cáo kết quả kinh doanh Từ việc phân tích trên cho ta thấy: nếu DN muốn mở rộng quy mô sản xuất bằng cách thu hết vốn đầu t từ bên ngoài nh ngân hàng, các chủ đầu t thì 14 DN phải tìm mọi cách để lành mạch hoá nền tài chính .Trong trờng hợp này, sử dụng phơng pháp FIFO là thích hợp nhất Nhng nếu DN muốn chậm lại thời... kho cui Tn kho cui nm thỏng 1 thỏng 2 SL TT SL TT SL TT 13 Phõn II: Mt s ý kin sut 1 Nh phần trên đã trình bày, có các phơng pháp tính giá NVL xuất kho sau: - Phơng pháp giá đơn vị bình quân - Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO) - Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO) - Phơng pháp trực tiếp - Phơng pháp giá hạch toán Trong một thị trờng ổn định, khi giá không thay đổi thì việc lựa chọn phơng pháp . quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên em đã chọn đề tài: Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp . Để từ đó thấy. chi tiết nguyên vật liệu 3.1. Tổ chức hệ thống chứng từ Hệ thống chứng từ về nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/01/2013, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan