Các trào lưu nghệ thuật - Phần 3 doc

14 491 0
Các trào lưu nghệ thuật - Phần 3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các trào lưu nghệ thuật, từ Trừu Tượng Động Thái tới Ngôn Ngữ Và Ý Niệm (3) Jackson Pollock ( 1912 – 1956 ) Nghệ sỹ xưng tụng nhiều số họa sỹ Mỹ, tới New York từ miền Tây Những tác phẩm thời kỳ đầu Pollock – có ảnh hưởng từ thầy ơng Thomas Hart Benton từ nghệ sỹ tranh tường Mexico Rivera, Siqueiros, Tamayos – chịu tác động thực hành siêu thực lý thuyết tâm phân học Jung Vào giai đoạn cuối thập kỷ 40, ông bắt đầu dùng thủ pháp rải sơn tự lên mặt vải tole đặt sàn studio Qua cách vẽ này, định thẩm mỹ họa sỹ hình thành tiến trình làm việc họa hồn tất Pollock ngập tràn tính nhịp điệu hành động Ơng nghệ sỹ Mỹ từ khước khổ tranh salon để lựa chọn khn khổ lớn –thậm chí tới tầm mức tranh hoành tráng ( mural painting ) Tranh Thomas Hart Benton, thầy trưởng khoa Pollock Tranh tường Siqueros The Key, tranh thời kỳ đầu Jason Pollock, vẽ năm 1946 Jackson Pollock, Number One, 1948 Pollock rải sơn Chi tiết tranh Pollock - Barnett Newman, ( 1905 – 1970 ) Một trí giả biện luận gia sắc sảo, người cảnh báo mối nguy hiểm phong cách trang trí nghệ thuật trừu tượng đề nghị đường Kẻ dấn bước vào hỗn loạn (chaos ) để thấu hiểu lẽ sống chết kẻ định đề hóa ý tưởng gây sốc; "Trong lịch sử nhân loại “ hành vi mỹ học vượt trước hành vi xã hội“ Newman coi tân nghệ thuật Mỹ thể mối quan tâm tới dạng kinh nghiệm siêu nghiệm ( transcendental experience ) Barnett Newmann ( 1905-1970) Achilles, Barnett Newman Barnett Newman, Adam Tranh khổ lớn Barnett Newmann bảo tàng nghệ thuật đại Mỹ Barnett Newman Jericho, 1968-1969 106 x 112 1/2 inches (269.2 x 285.8 cm) Acrylic on canvas Mark Rothko ( 1903 – 1970 ) sinh Nga, lớn lên Oregon, nhận học bổng đại học Yale, chuyển tới Arts Students League để học hội họa Những tác phẩm đầu tay ông theo phong cách biểu hiện, chịu ảnh hưởng từ Max Weber, thầy chủ nhiệm khoa.Thế rồi, sau thời kỳ chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa siêu thực tìm kiếm cho tảng thần bí quan trọng, ông ngộ phong cách thân mảng mầu rung nhoè Rothko diễn giải tranh ông buộc phải vẽ theo khổ lớn để tạo áp lực mang đem người xem vào tận sâu khơng gian Về cuối đời, ông thực 14 tranh khổ lớn cho thánh thất Cơ đốc Houston.Từ khước hàm chủ đề, song ln trì kiểu dạng tranh ghép ba hầu hết tác phẩm đơn sắc trầm tối mình, Mark Rothko thành công việc ám gợi lên ý nghĩa xúc cảm phổ quát định dạng Mark Rothko ( 1903 – 1970 ) Slow Swirl at the Edge of the Sea, tranh thời kỳ đầu Mark Rothko, vẽ năm 1944 Tranh ba Mark Rothko bảo tàng Tranh Mark Rothko bảo tàng nghệ thuật đại Mỹ ... rải sơn Chi tiết tranh Pollock - Barnett Newman, ( 1905 – 1970 ) Một trí giả biện luận gia sắc sảo, người cảnh báo mối nguy hiểm phong cách trang trí nghệ thuật trừu tượng đề nghị đường Kẻ... lớn Barnett Newmann bảo tàng nghệ thuật đại Mỹ Barnett Newman Jericho, 196 8-1 969 106 x 112 1/2 inches (269.2 x 285.8 cm) Acrylic on canvas Mark Rothko ( 19 03 – 1970 ) sinh Nga, lớn lên... trước hành vi xã hội“ Newman coi tân nghệ thuật Mỹ thể mối quan tâm tới dạng kinh nghiệm siêu nghiệm ( transcendental experience ) Barnett Newmann ( 190 5-1 970) Achilles, Barnett Newman Barnett

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan