Lịch sử lớp 8 Bài 7 ppsx

7 3.4K 0
Lịch sử lớp 8 Bài 7 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển mạnh mẽ sang giai đoạn CNĐQ.Mâu thẫn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến phong trào công nhân phát triển  Quốc tế thứ hai được thành lập. Vai trò của Ăng-ghen. - Sự phát triển của phong trào công nhân Nga. Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng Nga 1905-1907. - Công lao to lớn của Lê-Nin và Đảng kiểu mới ở Nga. 2/ Tư tưởng: - Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tự do, vì sự tiến bộ xã hội. Giáo dục tinh thần cách mạng tinh thần quốc tế vô sản. - Lòng biết ơn đ/v Lê-nin, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản. 3/ Kĩ năng: Tìm hiểu những nét cơ bản về khái niệm “chủ nghĩa cơ hội”, “Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”; Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bản đồ đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Tranh ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân: Si-ca-gô. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: Hãy cho biết quyền lực của các công ty độc quyền? 2/ Giới thiệu bài mới: “ Sau thất bại của công xã Pari” 1871 phong trào công nhân t/g tiếp tục phát triển hay tạm lắng sự phát triển của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ hai? Chúng ta giải quyết vấn đề này qua tiết học hôm nay. 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Cá nhân GV: - Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân cuối thế kỉ XIX? HS: Nhận xét về số lượng, quy mô, tính chất GV: So Với phong trào công nhân trước công xã Pari cuối thế kỉ XIX phong trào công nhân đã phát triển mạnh mẽ hơn, rộng rãi hơn, hoạt I/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. Quốc tế thứ hai: 1/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX: động ở nhiều nước Anh, Pháp, Mỹ tính chất quyết liệt: Đòi quyền lợi về kinh tế, chính trị - Vì sao phong trào trong giai đoạn này vẫn phát triển mạnh? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Kết quả to lớn nhất mà phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đã đạt được? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở các nước GV: Vì sao ngày 1-5 trở thành ngày Quốc tế lao động? * Cho HS thảo luận theo nhóm, nhóm nào hoàn thành trước trả lời  nhóm khác nhận xét GV: Giải thích: + Ngày 1-5-1886 công nhân Mỹ…. Thắng lợi + Ngày 1-5 trở thành ngày Quốc tế lao động là để thể hiện sự đồan kết, biểu dương lực lượng, sức mạnh của g/c vô sản quốc tế. * Hoạt động 2: Cả lớp - Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân phát triển rộng rãi ở nhiều nước: Anh, Pháp, Mỹ… đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản. - Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập: + 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức. + 1879, Đảng công nhân Pháp. + 1883, nhóm giải phóng lao động người Nga ra đời. 2/ Quốc tế thứ hai (1889 - 1914): - Sự phát triển của GV: Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập tổ chức quốc tế mới. HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Phân tích, giải thích GV: Quốc tế thứ hai thành lập và có những hoạt động ntn? HS: Dựa vào sgk nêu sự thành lập Quốc tế thứ hai và những hoạt động chủ yếu của Quốc tế thứ hai. GV: Ăng-ghen và vai trò gì cho sự thành lập quốc tế thứ hai? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Khẳng định vai trò của Ăng- ghen. Sự thành lập Quốc tế thứ hai có ý nghĩa gì? HS: Trả lời theo sgk GV: Khẳng định ghi bảng GV: Vì sao tổ chức thứ hai tan rã? HS: Trả lời dựa vào sgk GV: Giải thích Ăng-ghen mất là tổ thất rất lớn cho Quốc tế thứ hai  khuynh hướng cơ hội trong quốc tế thứ nhất thắng thế nội bộ Quốc tế bị phân hoá, năm 1914 chiến tranh t/g thứ nhất bùng nổ  Quốc tế thứ hai tan rã phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - Cần có một tổ chức quốc tế mới lãnh đạo phong trào công nhân. - Ngày 14-7-1889, Quốc tế thứ hai thành lập ở Pari dưới sự chủ trì của Ăng-ghen - Ý nghĩa: + Khôi phục tổ chức quốc tế, tiếp tục sự nghiệp đấu tranh cho thắng lợi của chủ nghĩa Mác + Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống. - Năm 1914, Quốc tế thứ hai tan rã. II/ Phong trào Hoạt động 1: Cả lớp (Tiết 2) GV: Yêu cầu HS thống kê về những hiểu biết của mình về Lê-nin (sưu tầm đã chuẩn bị ở nhà). Em có hiểu biết gì về Lê-nin? HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình + kiến thức sgk GV: Khẳng định ghi bảng - Lê-nin đã có vai trò gì trong việc thành lập Đảng xã hội dân chủ Nga? HS: dựa vào sgk trả lời  Lê-nin đóng vai trò quyết định GV: Em hãy nêu sự kiện để chứng minh điều này? HS: Hợp nhất các Đảng Mac-xít thành hội liên hiệp đ/t giải phóng công nhân- mầm móng của đảng vô sản kiểu mới. GV: Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng vô sản kiểu mới? HS: Dựa vào đoạn chữ in nhỏ sgk trả lời GV: Khẳng định ghi bảng * Củng cố: những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ cơng nhơn nga và cuộc cách mạng 1905 -1907: 1/ Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga: - Lê-nin sinh 4- 1870, trong một gia đình nhà giáo tiến bộ, sớm tham gia phong trào cách mạng. - Lê-nin có vai trò lớn trong việc thành lập Đảng. - Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì: + Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, tính chiến đấu triệt để. + Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân nga là Đảng kiểu mới? * Hoạt động 2: Cá nhân GV: Dùng bản đồ giới thiệu đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX HS: Theo dõi bản đồ GV: Nét nổi bật tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX là gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Khẳng định.Gọi một HS đọc diễn cảm đoạn chữ in nhỏ sgk về “ Ngày chủ Nhật đẫm máu” GV: Trình bày tiếp diễn biến của cách mạng theo sgk - Diễn biến của cách mạng Nga? HS: Mở đầu bằng sự kiện ngày chủ nhật đẫm máu 9-1-1905 GV: Nguyên nhân thất bại? HS: + Sự đàn áp đẫm máu của kẻ thù + Giai cấp vô sản chưa có kinh nghiệm đấu tranh GV: Dẫn câu nhận xét của Hồ Chủ tịch qua quyển “Đường cách mệnh” - Ý nghĩa lịch sử của nó? HS: Trả lời những ý sgk GV: Khẳng định ý nghĩa. theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác. + Dựa vào quần chúng và lãnh đạo quần chúng làm cách mạng. 2/ Cách mạng Nga 1905- 1907: - Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng về nhiều mặt… - Năm 1905-1907 cách mạng Nga bùng nổ. - Diễn biến: (SGK) - Kết quả: - Từ nguyên nhân thất bại  rút ra bài học kinh nghiệm gì? HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình GV: + Tổ chức đoàn kết tập dược quầnchúng đấu tranh + Kiên quyết chống CNTB và chế độ phong kiến Có thể nói thêm đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì: G/c vô sản lãnh đạo Lật đổ chế độ phong kiến Đem lại quyền lợi cho g/c vô sản Khẳng định và cho HS nắm vững khái niệm này *Củng cố: Nêu diễn biến và nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng Nga 1905- 1907? - Ý nghĩa: + Giáng một đòn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng + Là cuộc tổng diễn tập, tạo điểm xuất phát cho cách mạng 1917. Cổ vũ cho phong trào đấu tranh ở các nước. 4/ Củng cố: Theo câu hỏi củng cố từng phần 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Học thuộc câu hỏi ở phần củng cố. b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 8 . chức chính trị độc lập: + 1 87 5, Đảng xã hội dân chủ Đức. + 1 87 9, Đảng công nhân Pháp. + 188 3, nhóm giải phóng lao động người Nga ra đời. 2/ Quốc tế thứ hai ( 188 9 - 1914): - Sự phát triển. hỏi củng cố từng phần 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Học thuộc câu hỏi ở phần củng cố. b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 8 . kiểm tra: Hãy cho biết quyền lực của các công ty độc quyền? 2/ Giới thiệu bài mới: “ Sau thất bại của công xã Pari” 1 87 1 phong trào công nhân t/g tiếp tục phát triển hay tạm lắng sự phát triển

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan