Giáo án 12 HKII có cả thực hành

37 1.2K 5
Giáo án 12 HKII có cả thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 27/10/2008 Ngày giảng: 28/10/2008 Tiết theo PPCT: 19 § 6: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết. - Biết cách tạo liên kết trong Access. 2. Kỹ năng: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị GV: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (CSDL Kinh doanh) 2. Chuẩn bị HS: Sách GK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: Hãy nêu cách tạo biểu mẫu đơn giản. 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về liên kết giữa các bảng. a. Mục tiêu: - Biết khái niệm liên kết giữa các bảng,. - Sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết. b. Nội dung: - Khái niệm và chức năng của biểu mẫu. - So sánh sự khác nhau giữa bảng và biểu mẫu trong cách hiễn thị và nhập dữ liệu. - Lọc dữ liệu cho bảng theo các điều kiện. c. Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu VD về cách lập CSDL Bán hàng của công ty chuyên bán dụng cụ văn phòng. - Cách 1: Lập CSDL gồm một bảng duy nhất chứa các thông tin cần thiết. - Trình chiếu về bảng Bán hàng khi sữ dụng cách 1 sau đó yêu cầu HS nhận xét. - cách nào để khắc phục được nhược điểm đó? - Trình chiếu cách 2: Lập CSDL Kinh_doanh gồm 3 bảng. - Tuy nhiên, để được thông tin tổng hợp chẳng hạn liệt kê các loại mặt hàng đã được đặt hàngcùng số lần được đặt hàng thì cần thông tin từ 3 bảng. Nói cách khác cần liên kết giữa các bảng. - Yêu cầu HS nêu khái niệm liên kết giữa các bảng. - HS lắng nghe. - Dư thừa dữ liệu và không đảm bảo tính nhất quán. - Tạo ra các bảng riêng lẽ - Quan sát. - HS lắng nghe. -Trong CSDL, các bảng thường liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu kỷ thuật tạo liên kết giữa các bảng. a. Mục tiêu: - Biết cách tạo liên kết trong Access b. Nội dung: - Cách tạo liên kết giữa các bảng. c. Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Các bước tiến hành để thiết lập các mối liên kết giữa các bảng: - Chọn Tools  Relationships hoặc nháy nút lệnh (Relationships). - Chọn các bảng (và mẫu hỏi) cần thiết lập liên kết. - Chọn trường liên quan từ các bảng (và mẫu hỏi) liên kết, rồi nháy Create để tạo liên kết. Ví dụ : Thực hiện ví dụ đối với CSDL Kinh_doanh. - Dùng Projector để thực hiện trực tiếp ví dụ minh họa trên máy tính giúp HS dễ hình dung hơn. - Yêu cầu một số em HS trực tiếp làm lại các thao tác đó trên máy tính cho cả lớp quan sát. b. Hiệu chỉnh mối liên kết: -Vào cửa sổ Relationships, kích đúp vào dây quan hệ, xuất hiện cửa sổ Edit Relationships để hiệu chỉnh. c. Xóa dây mối liên kết: - Vào cửa sổ Relationships, kích chuột phải vào dây quan hệ muốn xóa, chọn lệnh Delelte Lưu ý: Muốn hiệu chỉnh hoặc xóa dây quan hệ ta phải đóng cửa sổ của các bảng liên quan. - HS quan sát và ghi nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe và ghi chép. - HS lắng nghe và ghi chép. IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Hãy nêu khái niệm về liên kết giữa các bảng. -Yêu cầu HS hoàn thành Bảng thống kê các thao tác liên quan đến việc tạo liên kết giữa các bảng. Tên thao tác Một cách thực hiện thao tác 1 Thiết lập liên kết Chọn Tools -> Relationships… hoặc nháy nút … 2 Chọn các bảng Chọn bảng và nháy Add … 3 Sửa lại liên kết Nháy đúp vào đường liên kết 4 Lưu lại liên kết 5 Xoá liên kết V. DẶN DÒ: - Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức về Access để chuẩn bị cho tiết bài tập. TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 29/10/2008 Ngày giảng: 30/10/2008 Tiết theo PPCT: 20 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS nắm chắc một cách hệ thống các kiến thức bản về Ms Acces:các chức năng bản của Access, các yếu tố tạo nên Table, Vì sao phải tạo mối quan hệ? 2. Kỹ năng: Khởi động và thốt khỏi Access, tạo bảng, tạo biểu mẫu, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa dây quan hệ, nhập dữ liệu cho bảng. Nắm vững các qui trình tạo, thiết lập quan hệ, nhập dữ liệu cho Table. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị GV: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, chương trình trắc nghiệm trên máy tính. 2. Chuẩn bị HS: Sách GK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: Kiểm tra trong tiết. 2. Nội dung bài: HS làm các câu hỏi trắc nghiệm theo 4 nhóm, các nhóm cử các hs của nhóm để điều khiểm phần mềm trắc nghiệm chọn câu hỏi đúng, GV nên hướng dẫn hs như một trò chơi để gây sự hứng thú và thoải mái. Mỗi nhóm làm 10 câu, nhóm nào số điểm cao nhất sẽ thắng. Cuối cùng, mỗi nhóm đặt một đến hai câu hỏi để nhóm còn lại trả lời. Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: 1). Nhờ mối quan hệ giữa các bảng tính chất nào sau đây được đảm bảo ? A). Tính độc lập B). Tính cấu trúc C). Tính dư thừa D). Tính toàn vẹn 2). Để đổi tên bảng, chọn bảng rồi chọn lệnh: A). File -> Rename B). View -> Rename C). Record -> Rename D). Edit -> Rename 3). Để chỉnh khoá chính của một bảng, sau khi chọn trường ta thực hiện: A). Tools -> Primary key B). Edit -> Primary key C). Table -> Edit key D). View -> Primary key 4). Độ rộng của trường được thay đổi ở đâu? A). Trong chế độ trang dữ liệu B). Trong chế độ biểu mẫu C). Không thể thay đổi được D). Trong chế độ thiết kế 5). Để mở biểu mẫu ở chế độ biểu mẫu ta thực hiện: A). Chọn biểu mẫu rồi chọn View -> Datasheet B). Chọn biểu mẫu rồi chọn nút Design C). Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu D). Chọn biểu mẫu rồi chọn View -> Open 6). Để lọc các học sinh sinh vào ngày 05/12/1991 ta sữ dụng A). Records -> Filter -> Filter by selection B). Lọc theo mẫu C). Lọc theo ô dữ liệu đang được chọn D). Thực hiện lọc 7). Trong CSDL Access chức năng của bảng(table) là: A). Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu B). Nhập và hiển thò thông tin C). Lưu trữ dữ liệu 8). Hộp hội thoại Show table dùng để: A). Tạo liên kết từ các trường của bảng B). Chọn các bảng để thiết lập mối liên kết C). Tạo mối liên kết cho các bảng D). Mở các bảng để tạo liên kết 9). Để tìm học sinh trong bảng HOCSINH họ là Phan thì ở ô Match trong hộp hội thoại Find and Replace chọn: A). Start of field B). Any part of field C). Không cần chọn ở ô Match D). Whole field 10). Để quy đònh cách hiển thò và in dữ liệu của trường ta chọn tính chất: A). Field size B). Default Value C). Format D). Caption 11). Trong Access, muốn lọc dữ liệu theo mẫu, ta chọn A). B). C). D). 12). Trường của bảng là: A). Các bản ghi trong bảng B). Cột của bảng thể hiện thuộc tính của chủ thể cần quản lý. C). Các thông tin của chủ thể D). Hàng của bảng gồm dữ liệu vềø các thuộc tính của chủ thể được quản lý 13). Trong cửa sổ tạo cấu trúc để khai báo tên trường ta khai báo ở ô A). Data Type B). Field Name C). File Name D). Description 14). Khi sắp xếp dữ liệu trong bảng ta cần mở bảng ở chế độ A). Chế độ biểu mẫu B). Chế độ thiết kế C). Trang dữ liệu 15). Để tạo CSDL mới ta thực hiện: A). File -> New -> Blank Database B). File -> Databaze C). Insert -> New file D). File -> New -> Gõ tên CSDL mới 16). Chức năng của mẩu hỏi dùng để A). Lưu trữ dữ liệu B). Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng C). Tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập và hiển thò dữ liệu D). Đònh dạng, tính toán, tổng hợp dữ liệu 17). Trong hộp hội thoại Form Wizard(tạo biểu mẫu bằng thuật só), ô Tables/Queries dùng để: A). Chọn kiểu của biểu mẫu giống bảng hay mẩu hỏi B). Chọn bảng và mẫu hỏi làm nguồn cho biểu mẫu C). Chọn cách tạo biểu mẫu D). Chọn các trường đưa vào biểu mẫu 18). Điều kiện để tạo mối liên kết giữa hai bảng là: A). Trường liên kết của hai bảng phải kiểu số B). Trường liên kết của hai bảng phải cùng kiểu dữ liệu C). Trường liên kết của hai bảng không cần thiết phải cùng kiểu dữ liệu D). Tên trường liên kết của hai bảng phải giống nhau 19). Để lưu tên bảng ta thực hiện: A). File -> Save B). Record -> Save C). Tools -> Save as D). Edit -> Save 20). Trong Access, nút lệnh này ý nghóa gì ? A). Mở CSDL đã B). Xác đònh khoá chính C). Cài mật khẩu cho tệp CSDL D). Khởi động Access IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Lưu ý HS một số lỗi các em thường gặp trong khi trả lời các câu hỏi. - Dặn dò HS đọc lại một số kiến thức còn chưa nắm chắc. V. DẶN DỊ: - u cầu HS đọc trước bài thực hành 5: Liên kết giữa các bảng TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 03/11/2008 Ngày giảng: 04/11/2008 Tiết theo PPCT: 21-22 Bài tập và thực hành 5 LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về liên kết giữa các bảng. 2. Kỹ năng: - Tạo CSDL nhiều bảng. - Rèn luyện kĩ năng tạo liên kết, sữa liên kết giữa các bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị GV: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12 2. Chuẩn bị HS: Sách GK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: Hãy nêu điều kiện tạo liên kết giữa hai bảng. 2. Nội dung bài: * Hoạt động: Tạo CSDL gồm nhiều bảng và tạo liên kết giữa các bảng. a. Mục tiêu: - Biết cách tạo liên kết giữa các bảng. b. Nội dung: - Tạo CSDL Kinh_doanh. - Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL Kinh_doanh c. Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - u cầu HS tạo CSDL Kinh_doanh gồm 3 bảng: KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG cấu trúc như sau: - Tạo 3 bảng KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG theo u cầu GV rồi sau đó nhâph dữ liệu cho 3 bảng. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KHAC_HANG Tên trường Mô tả Khoá chính Ma_khach_han g Mã khách hàng * Hoten Tên khách hàng Dia_chi Địa chỉ MAT_HANG Tên trường Mô tả Khoá chính Ma_mat_hang Mã mặt hàng * Ten_mat_hang Tên mặt hàng Don_gia Đơn giá HOA_DON Tên trường Mô tả Khoá chính So_don Số hiệu hoá đơn * Ma_khach_hang Mã khách hàng Ma_mat_hang Mã mặt hàng So_luong Số lượng Ngay_giao_hang Ngày giao hàng - Yêu cầu HS tạo liên kết giữa các bảng. Sửa chữa các sai sót của HS trong quá trình thực hành. - Tạo liên kết giữa 3 bảng trong CSDL IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Lưu ý HS một số lỗi các em thường gặp trong khi thực hành. - Dặn dò HS đọc lại một số kiến thức còn chưa nắm chắc. V. DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết. TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 10/11/2008 Ngày giảng: 11/11/2008 Tiết theo PPCT: 23 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức Access từ bài 3 đến bài 7. II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI: - Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu, vận dụng các thao tác của hệ QTCSDL Access vào một bài toán cụ thể. - Phương tiện: Phòng thực hành. III. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Mức độ Các lệnh làm việc với bảng Biểu mẫu Liên kết giữa các bảng Nhận biết 1, 3 Thông hiểu 4 Vận dụng 5 2 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Tạo một CSDL tên là QL_Sach.MDB lưu tại ổ đĩa D cấu trúc như sau: Tên bảng Tên trường Kiểu DL Khoá chính TAC_GIA Ma_TG TenTG Ngaysinh Linhvuc Text Text Date/Time Text * SACH Ma_sach Tensach Giatien Text Text Number * TG_SACH MS Ma_TG Ma_sach Auto Number Text Text * Câu 2: Thiết lập mối quan hệ giữa bảng TAC_GIA và TG_SACH qua trường Ma_TG, giữa bảng SACH và TG_SACH qua trường Ma_sach. Câu 3: Nhập dữ liệu cho 3 bảng. Câu 4: Tạo biểu mẫu cho TAC_GIA, SACH và bảng TG_SACH. Câu 5: - Hiển thị các tác giả thuọc lĩnh vực tự nhiên. - Tìm các tác giả họ là Nguyễn V. BIỂU ĐIỂM: Câu 1 (1 điểm);Câu 2 (1 điểm); Câu 3 (1 điểm); Câu 4 (3 điểm); Câu 5: (4 điểm) Ngày soạn: 12/11/2008 Ngày giảng: 13/11/2008 Tiết theo PPCT: 24 § 8: TRUY VẤN DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi. - Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi. - Biết sử dụng hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. Nắm vững cách tạo mẫu hỏi mới trong chế độ thiết kế 2. Kỹ năng: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị GV: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, máy chiếu Projector, đĩa chứa các chương trình minh họa. 2. Chuẩn bị HS: Sách GK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: Không. 2. Nội dung bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các khái niệm: a. Mẫu hỏi Trên thực tế khi quản lý HS ta thường những yêu cầu khai thác thông tin bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn): Tìm kiếm HS theo mã HS? Tìm kiếm những HS điểm TB cao nhất lớp. Access cung cấp công cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra đó là mẫu hỏi. - Yêu cầu HS đọc SGK nêu chức năng của mẫu hỏi? - Khi làm việc trên mẫu hỏi các chế độ làm việc nào ? Chú ý: Kết quả thực hiện của mẫu hỏi cũng đóng vai trò như một bảng và thể tham gia vào việc tạo bảng, biểu mẫu, tạo mẫu hỏi khác và báo cáo. b. Biểu thức: - Để thực hiện tính toán như tính trung bình cộng, tính tổng… cần phải sữ dụng - Chức năng của mẫu hỏi: + Sắp xếp các bản ghi. + Chọn những bản ghi thỏa mãn các điểu kiện cho trước; + Chọn một số trường cần thiết để hiển thị. + Thực hiện tính toán như tính trung bình cộng, tính tổng , đếm các bản …; + Tổng hợp và hiển thị thông tin từ một hoặc nhiều bảng hoặc mẫu hỏi khác. - 2 chế độ làm việc: Chế độ thiết kế và trang dữ liệu. - Các kí hiệu phép toán thường dùng bao gồm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh các phép toán và biểu thức. Yêu cầu HS nêu một số phép toán và biểu thức sữ dụng trong mẫu hỏi? - Bên cạnh việc sử dụng các biểu thức số học thì Access cũng cho phép chúng ta sử dụng các biểu thức điều kiện và biểu thức logic. Biểu thức logic được sữ dụng trong các trường hợp sau: + Thiết lập bộ lọc cho bảng. + Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi. VD: Để tìm HS nữ ở tổ 2 biểu thức lọc sẽ là: [GT] = “Nữ” AND [TO]=2. - Vậy để tìm các HS là đoàn viên Toán từ 9 trở lên thì biểu thức điều kiện sẽ như thế nào ? c. Các hàm: Giới thiệu cho HS biết chức năng của các hàm trong thống kê. SUM Tính tổng các giá trị. AVG Tính giá trị trung bình. MIN Tìm giá trị nhỏ nhất. MAX Tìm giá trị lớn nhất COUNT Đếm số giá trị khác trống (Null). 2. Tạo mẫu hỏi: - Tương tự như bảng và báo cáo để làm việc với đối tượng mẫu hỏi trước hết ta phải làm gì ? - các cách nào để tạo mẫu hỏi ? - Nêu các bước chính để tạo mẫu hỏi ? Chú ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước này. - Cách thiết kế mẫu hỏi C1: Nháy đúp vào Create Query by using Wizard hoặc C2: Nháy đúp vào Create Query in Design View. + , – , * , / (phép toán số học) <, >, <=, >=, =, <> (phép so sánh) AND, OR, NOT (phép toán logic) - Các toán hạng trong tất cả các biểu thức thể là : + Tên các trường (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông, ví dụ : [GIOI_TINH], [LUONG], … + Các hằng số, ví dụ : 0.1 ; 1000000, …… + Các hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép, ví dụ : “NAM”, “HANOI”, …… + Các hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN, COUNT, …). - Biểu thức số học được sử dụng để mô tả các trường tính toán trong mẫu hỏi, mô tả này cú pháp như sau: <Tên trường> :<Biểu thức sốhọc> Ví dụ : MAT_DO : [SO_DAN] / [DIENTICH] - Biểu thức điều kiện sẽ là: [Doanvien] AND [TOAN] >=9 - HS lắng nghe và ghi chép. - Ta phải chọn Queries trong bảng chọn đối tượng. - 2 cách: sữ dụng thuật sĩ và tự thiết kế. - Các bước chính để tạo mẫu hỏi: + Chọn nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi mới, gồm các bảng và các mẫu hỏi khác. + Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để đưa vào mẫu hỏi mới. + Khai báo các điều kiện cần đưa vào mẫu hỏi để lọc các bản ghi. + Chọn các trường dùng để sắp xếp bản ghi trong mẫu hỏi. - Xây dựng các trường tính toán từ các Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV trình chiếu màn hình mẫu hỏi ở chế độ thiết kế và giải thích các thành phần trên cửa sổ thiết kế. trường đã có. - Đặt điều kiện gộp nhóm. IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Nhắc lại khái niệm mẫu hỏi, một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi. - Nhắc lại các bước chính để tạo một mẫu hỏi, cũng như hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu của mẫu hỏi. V. DẶN DÒ: - Yêu cầu HS đọc trước bài thực hành 6. TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 17/11/2008 Ngày giảng: 18/11/2008 Tiết theo PPCT: 25 - 26 Bài tập và thực hành 6: MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng. - Tạo những biểu thức điều kiện đơn giản. - Làm quen với mẫu hỏi sử dụng gộp nhóm, biết sử dụng các hàm gộp nhóm ở mức độ đơn giản. 2. Kỹ năng: Tạo các mẫu hỏi đơn giản từ một bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị GV: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12 2. Chuẩn bị HS: Sách GK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: Không. [...]... và vị trí các thành phần của hệ QTCSDL được cài đặt Hình 50 Hệ CSDL khách - chủ GV: Ví dụ: Một ngân hàng quốc gia nhiều chi nhánh, ở mỗi thành phố một chi nhánh, CSDL tại mỗi chi nhánh quản lí các tài khoản của dân cư và đơn vị kinh doanh tại thành phố này Thông qua một mạng truyền thông, các CSDL tại các chi nhánh tạo thành một hệ CSDL phân tán Người chủ của một tài khoản thể thực hiện các... nhánh đặt tại địa phương họ (Hà Nội chẳng hạn), nhưng cũng thể thực hiện giao dịch ở một chi nhánh đặt tại thành phố khác (HCM chẳng hạn) Như vậy các CSDL ở các chi nhánh được gọi là CSDL con GV: Cần phải phân biệt CSDL phân tán với xử lí phân tán Điểm quan trọng trong khái niệm CSDL phân tán là ở chỗ các dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên hệ CSDL trung tâm thường rất lớn và có. .. Các hệ CSDL phân tán mạng Nếu dữ liệu tập trung tại một trạm và những người dùng trên các trạm khác thể truy cập được dữ liệu này, ta nói đó là hệ CSDL tập trung xử lí phân tán chứ không phải là CSDL phân tán a Khái niệm CSDL phân tán - CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu liên quan (về logic) được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống... từng HS HS trả lời: học sinh, GV thể nêu câu hỏi giáo viên, phụ huynh Những ai cần đến dữ liệu này? Giáo viên Ai là người thể sửa điểm trong CSDL này? HS thảo luận để trả lời GV bộ môn Toán thể xem (sửa) điểm môn Toán? thể sửa câu hỏi, tình huống mà điểm của môn khác? GVCN lớp xem (sửa) những dữ liệu nào? GV đưa ra Còn Hiệu trưởng nhà trường? - HS và PHHS quyền sửa (xem) không ? - Sau... Hệ CSDL phân tán + Hệ CSDL phân tán thuần nhất: các nút trên mạng đều dùng cùng một hệ QTCSDL + Hệ CSDL phân tán hỗn hợp: các nút trên mạng thể dùng các hệ QTCSDL khác nhau b Một số ưu điểm và hạn chế của các hệ CSDL phân tán Sự phân tán dữ liệu và các ứng dụng một số ưu điểm so với các hệ CSDL tập trung: + Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán của nhiều người dùng + Dữ liệu... phân tán và làm cho người sử dụng không nhận thấy sự phân tán về lưu trữ dữ liệu - Người dùng truy cập vào CSDL phân tán thông quan chương trình ứng dụng Các chương trình ứng dụng được chia làm hai loại: + Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác + Chương trình yêu cầu dữ liệu từ nơi khác - thể chia các hệ CSDL phân tán thành 2 loại chính: thuần nhất và hỗn hợp Hình 52 Hệ CSDL phân tán +... người sử dụng từ xa thể truy cập CSDL này thông qua các thiết bị đầu cuối và các phương tiện truyền thông Tùy thuộc vào quy mô của tổ chức, máy tính trung tâm này là một dàn máy hay một máy Các GV: Trong gia đình chúng ta theo em mô hình khách chủ không? HS: Trả lời câu hỏi GV: vì trên thực tế trong gia đình Bố mẹ là thành phần chủ nhiệm vụ cung cấp tài nguyên và các con là thành phần khách... nhất) các thầy giáo trong trường quyền truy cập cao hơn: Xem kết quả và mọi thông tin khác của bất kì HS nào trong trường Người quản lí học tập quyền nhập điểm, cập nhật các thông tin khác trong CSDL GV: Theo em điều gì sẽ xảy ra khi không bảng phân quyền? HS: Khi không bản phân quyền khi các em vào xem điểm đồng thời cũng thể sửa điểm của mình GV: Khi phân quyền người truy cập... (cục bộ) - Còn thành phần yêu cầu tài nguyên thể cài đặt tại nhiều máy khác trên mạng (ta gọi là các máy khách) - Phần mềm CSDL trên máy khách quản lí các giao diện khi thực hiện chương trình - Kiến trúc loại này một số ưu điểm sau: + Khả năng truy cập rộng rãi đến các CSDL + Nâng cao khả năng thực hiện: các CPU ở máy chủ và máy khách khác nhau thể cùng chạy song song, mỗi CPU thực hiện nhiệm... khóa Tìm thông tin về khách hàng, sản Học sinh góp ý cho nhóm khác và nghe giáo phẩm, đơn đặt hàng xuất phát từ mã viên tổng kết kiến thức khách hàng Giáo viên hướng dẫn, chữa bài cho học sinh và tóm tắt kiến thức ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI : - Giáo viên đánh giá kết quả làm theo nhóm ở hoạt động thứ 3 - Yêu cầu học sinh về nhà đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi cuối bài §11 CÁC THAO TÁC VỚI SỞ DỮ . bảng có hai tính chất: + Không có 2 bộ khác nhau trong bảng có giá trị bằng nhau trên khóa. + Không có tập con thực sự nào của tập thuộc tính này có tính chất trên. - Khoá chính : Một bảng có. View. + , – , * , / (phép toán số học) <, >, <=, >=, =, <> (phép so sánh) AND, OR, NOT (phép toán logic) - Các toán hạng trong tất cả các biểu thức có thể là : + Tên các trường. dữ liệu. - Các kí hiệu phép toán thường dùng bao gồm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh các phép toán và biểu thức. Yêu cầu HS nêu một số phép toán và biểu thức sữ dụng trong

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

    • IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ

    • I. MỤC TIÊU

      • IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ

        • Bài tập và thực hành 5

        • I. MỤC TIÊU

          • IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ

          • I. MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ

            • - Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu, vận dụng các thao tác của hệ QTCSDL Access vào một bài toán cụ thể.

            • - Phương tiện: Phòng thực hành.

            • III. MA TRẬN ĐỀ:

            • Nội dung

            • Các lệnh làm việc với bảng

            • Biểu mẫu

            • Liên kết giữa các bảng

            • Nhận biết

            • 1, 3

            • Thông hiểu

            • 4

            • Vận dụng

            • 5

            • 2

            • IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:

            • Câu 1: Tạo một CSDL có tên là QL_Sach.MDB lưu tại ổ đĩa D có cấu trúc như sau:

            • Tên bảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan