Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

28 465 5
Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì công tác kế toán là công tác quan trọng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không chỉ các doanh nghiệp tăng cờng đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động mà còn phải quan tâm tới công tác quản lý tài sản và nguồn vốn của mình Quản lý kinh tế của doanh nghiệp đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và điều quan trọng là phải tự bù đắp đợc toàn bộ chi phí của hoạt động sản xuất, kinh doanh và kết quả cuối cùng là phải có lãi Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để quản lý tốt tài sản và nguồn vốn của mình để từ đó tính toán các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả

Để làm đợc điều đó, các nhà quản lý doanh nghiệp phải thờng xuyên nắm bắt một lợng thông tin kinh tế cần thiết Các thông tin về thị trờng và các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp Vì vậy, một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất của doanh nghiệp là công tác kế toán Công tác kế toán có

nhiệm vụ cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác đầy đủ số liệu cho các nhà quản lý Từ đó các nhà quản lý sẽ đa ra các quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị trong doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đẻ nghiên cứu , đánh giá tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của bảng cân đối kế toán, Em đã đi sâu

tìm hiểu về lĩnh vực này và em đã chọn tên cho đề tài: "Hoàn thiện bảng cân

đối kế toán Việt nam"

Trang 2

Mặc dù đã để tâm nghiên cứu đề tài này nhng do còn có những hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn, về nguồn tài liệu nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự phê bình và chỉ bảo của các thầy cô để bài viết có thể hoàn thiện hơn.

phần I

lý luận chung về bảng cân đối kế toán

Trang 3

I Mục đích, khái niệm, vai trò và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán

1 Mục đích của Bảng cân đối kế toán

Hội đồng Chuẩn mực Kế toán quốc tế IASC đã đa ra "những quy định

chung về việc lập và trình bày các báo cáo tài chính" năm 1998 ví dụ nh: Đa

ra các khái niệm làm cơ sở cho việc lập và trình bày các báo cáo tài chính cho

các đối tợng sử dụng bên ngoài; hoặc hớng dẫn việc lập tiêu chuẩn kế toán cho

quá trình xây dựng các chuẩn mực và trợ giúp những ngời lập báo cáo

Việc áp dụng những chuẩn mực kế toán đợc quốc tế chấp nhận nh là một biện pháp cần thiết tạo tính minh bạch và giải thích đúng đắn các báo cáo tài chính.

Bảng cân đối kế toán không nằm ngoài những chuẩn mực quốc tế, nên nó cũng thể hiện tính minh bạch trong các báo cáo tài chính Đây chính là mục đích của các báo cáo tài chính nói chung của các doanh nghiệp hay là mục đích

của Bảng cân đối kế toán nói riêng Tính minh bạch của Bảng cân đối kế toán đ-ợc đảm bảo thông qua việc công bố đầy đủ và có thuyết minh rõ ràng về những thông tin hữu ích, cần thiết cho việc ra quyết định kinh tế của nhiều đối tợng sử dụng

2 Khái niệm bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng thể, là bảng tổng hợp - cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh của đơn vị cả về tài sản và nguồn vốn hiện có của đơn vị ở một thời điểm nhất định Thời điểm quy định là ngày cuối cùng của một kỳ báo cáo.

Thực chất của bảng cân đối kế toán là bảng cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp cuối kỳ hạch toán Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản , nguồn vốn, và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó Căn cứ vào

Trang 4

Bảng cân đối kế toán, ta có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Đó là khái niệm về Bảng cân đối kế toán của Việt nam, và không nằm ngoài những chuẩn mực kế toán quốc tế ( xem: Các sự kiện xảy ra sau ngày lập Bảng cân đối kế toán IAS 10 - Các chuẩn mực kế toán quốc tế)

3 Vai trò của bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán có một vai trò quan trọng, bởi nó là tài liệu để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn ở một thời điểm nhất định Thời điểm quy định là ngày cuối cùng của kỳ báo cáo Đồng thời bảng cân đối kế toán còn thể hiện triển vọng kinh tế tài chính của đơn vị.

4 ý nghĩa của bảng cân đối kế toán

Thông qua bảng cân đối kế toán, ta có thể xem xét quan hệ cân đối từng bộ phận vốn và nguồn vốn, cũng nh các mối quan hệ khác Và thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đó giúp cho ngời quản lý thấy rõ tình hình huy động nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vay nợ để mua sắm từng loại tài sản, hoặc quan hệ giữa công nợ khả năng thanh toán, kiểm tra các quá trình hoạt động , kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch Từ đó phát hiện đ… ợc tình trạng mất cân đối, và có phơng hớng và biện pháp kịp thời đảm bảo các mối quan hệ cân đối vốn cho hoạt động tài chính thực sự trở nên có hiệu quả, tiết kiệm và có lợi cho doanh nghiệp.

II Bảng cân đối kế toán: kết cấu, nội dung và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán

1 Kết cấu của bảng cân đối kế toán

Kết cấu của bảng cân đối kế toán có thể là một trong hai kiểu: bảng cân đối kế toán kết cấu dọc, và bảng cân đối kế toán kết cấu ngang theo hai mẫu sau đây:

Trang 5

(KiÓu kÕt cÊu ngang)

Trang 6

Dù kết cấu kiểu bảng dọc hay bảng ngang thì Bảng cân đối kế toán cũng đều đợc chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn, đợc thể hiện trong

nội dung của Bảng cân đối kế toán nh sau:

2 Nội dung của bảng cân đối kế toán

Nội dung của bảng cân đối kế toán luôn luôn bao gồm hai phần: - Phần tài sản: Phản ánh vốn theo hình thái tài sản

- Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các loại vốn- nguồn của tài sản

* Phần Tài sản: phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của đơn vị tại thời điểm

báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các tài sản này đợc phân theo những tiêu thức nhất định để phản ánh đợc kết cấu của vốn kinh doanh Các loại tài sản thờng sắp xếp theo tính luân chuyển của tài sản Cụ thể nh sau:

- Tài sản cố định (đã và đang hình thành) và các khoản đầu t dài hạn.

- Sau đó là tài sản lu động và đầu t ngắn hạn thờng đợc sắp xếp theo

tuần tự (Nguyên vật liệu; công cụ dụng cụ; chi phí sản xuất dở dang; thành phẩm; các khoản phải thu; vốn bằng tiền).

Hoặc bên tài sản, có thể sắp xếp cá bộ phận trên theo tuần tự ngợc lại -Trớc hết là thanh toán lu động gồm: vốn bằng tiền- đầu t ngắn hạn- các khoản phải thu - hàng hoá tồn kho Sau đó mới đến tài sản cố định.

Xét về mặt kinh tế: số liệu bên "Tài sản" thể hiện tài sản và kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp hiện có ở thời kỳ lập báo cáo; taị các khâu của quá trình kinh doanh Do đó có thể đánh gía tổng quát năng lực sản xuất kinh doanh và trình độ sử dụng vốn của đơn vị.

Xét về mặt pháp lý, tài sản chính là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Trang 7

* Phần Nguồn vốn: Phản ánh nguồn vốn hình thành tài sản hiện có của

doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Việc sắp xếp các nguồn vốn có thể có 2 cách:

Một là, trớc hết chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ , sau đó phân theo phạm vi sử dụng cụ thể.

Hai là, trớc hết là nguồn vốn vay nợ , sau đó mới đến nguồn vốn chủ sở hữu ( Nguồn vốn tự có).

Về mặt kinh tế : số liệu bên "Nguồn vốn" thể hiện các nguồn vốn mà đơn

vị đang sử dụng trong kỳ kinh doanh Tỷ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp

Về mặt pháp lý: số liệu bên "nguồn vốn" thể hiện trách nhiệm về mặt

pháp lý của doanh nghiệp đối với Nhà nớc , đối với Ngân hàng, đối với cấp trên, với khách hàng và cán bộ , công nhân viên của đơn vị về tài sản đang sử dụng

Bảng cân đối kế toán có thể kết cấu theo: kiểu 1 bên ( mẫu Bảng số 1), và có thể kết cấu theo: kiểu 2 bên - kiểu Tài khoản ( mẫu Bảng số 2)

3 Phơng pháp lập bảng cân đối kế toán

Do kế toán là phơng tiện thu thập thông tin cho việc quản lý một cách th-ờng xuyên , liên tục và có hệ thống, bởi vậy nó cần có nhiều phơng pháp; các phơng pháp đó liên kết chặt chẽ với nhau và tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh các phơng pháp Các phơng pháp của hạch toán kế toán không thể tiến hành một cách riêng biệt; tính hệ thống của phơng pháp kế toán đợc biểu diễn trên hai phơng diện của hai chức năng phản ánh và giám đốc.

Tính biện chứng của quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ hình thành khái niệm đến phán đoán, phân tích trong xử lý thông tin kế toán đã hình thành ph… ơng pháp lập bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi tổ chức; cũng có thể ứng dụng Bảng cân đối kế toán trên từng bộ phận tài sản và nguồn vốn, từng quá trình kinh

Trang 8

doanh hoặc cân đối toàn bộ tài sản và nguồn vốn hoặc cân đối kết quả chung cho toàn bộ quá trình sản xuất , kinh doanh của đơn vị hạch toán.

Để lập đợc Bảng cân đối kế toán, ngoài tài khoản tổng hợp ta cần phải căn cứ cả vào số liệu của tài khoản phân tích Và Bảng cân đối kế toán mới đợc lập phải dựa vào số d của các tài khoản ở cuối kỳ trớc Theo chế độ kế toán hiện hành của nớc ta thì : các tài khoản loại I " Tài sản lu động" và tài khoản loại II " Tài sản cố định " là cơ sở đẻ nghi vào bên tài sản của Bảng cân đối kế toán, còn các tài khoản loại III và tài khoản loại IV " Nguồn vốn chủ sở hữu" là cơ sở để nghi vào bên " Nguồn vốn" của Bảng cân đối kế toán.

III Nguyên tắc, cơ sở số liệu của việc lập bảng cân đối kế toán

1 Nguyên tắc

Bảng cân đối kế toán đợc lập phải dựa trên nguyên tắc: phù hợp với những tiêu chuẩn đã đợc quy định, thống nhất về nội dung, kết cấu, thời hạn lập và nộp …

Bảng cân đối kế toán phải phản ánh đợc những cân đối tất yếu giữa hai mặt của vốn với nguồn; của thu với chi và kết quả lỗ, lãi; của công nợ và khả

Cơ sở số liệu để lập Bảng cân đối kế toán: - Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết - Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán kỳ trớc

Số liệu của các tài sản đợc nghi và sắp xếp trong Bảng cân đối kế toán theo tính luân chuyển của chúng Còn số liệu của bên Nguồn vốn thì thể hiện các nguồn vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ kinh doanh, thể hiện tình hình tài

Trang 9

chính của doanh nghiệp , đồng thời thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với Nhà nớc , đối với ngân hàng, với khách hàng, và cán bộ trong doanh nghiệp về tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng

Trang 10

phần II

Thực trạng của bảng cân đối kế toán ở các doanh nghiệp Việt nam hiện nay

1 Thực trạng nội dung và phơng pháp tính, ghi các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán trong" chế độ kế toán mới " của Việt nam hiện nay

3.Tiền đang chuyển

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn

1 Đầu t chứng khoán NH2 Đầu t ngắn hạn khác

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn

III các khoản phải thu

1 Phải thu của khách hàng

Gồm tiền mặt, ngân phiếu tại quỹ, tiền Việt nam , giá trị vàng, kim loại quý

Gồm tiền thực gửi ngân hàng, tiền Việt nam , giá trị vàng , bạc, đá quý gửi ngân hàng

Gồm tiền, séc đang làm thủ tục tại ngân hàng (tiền Việt nam và ngoại tệ)

Phản ánh giá trị các khoản đầu t tài chính ngắn hạn mã số 120= MS(121+128+129)

Giá trị tiền mua cổ phiếu, trái phiếu thời hạn dới 1 năm hoặc mục đích để bán bất kỳ lúc nào

Giá trị các hoản đầu t ngắn hạn khác của DN

Giá trị dự phòng giảm giá đầu t ngằn hạn ( ghi âm trong ngoặc)

Phản ánh toàn bộ các khoản phải thu ( sau khi đã trừ

Trang 11

2 Phải trả trớc cho ngời bán

3 Phải thu nội bộ

Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ khác4 Các khoản phải thu khác

5 Dự phòng các khoản thu khó đòi (*)

IV Hàng tồn kho

1 Hàng mua đang đi đờng

2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho

3 Công cụ, dụng cụ trong kho

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

đi các khoản dự phòng phải thu khó đòi)

Phản ánh số tiền còn phải thu của ngời mua tại thời điểm báo cáo

Phản ánh số tiền đã trả trớc cho ngời bán cha nhân đ-ợc hàng hoá tại thời điểm bán

Phản ánh mối quan hệ thanh toán nội bộ Mã số 133 = MS (134+135)

Giá trị vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Giá trị phải thu MQH thanh toán giữa các đơn vị Phản ánh giá trị các khoản phải thu từ các đối tợng có liên quan

Phản ánh giá trị dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi tại thời điểm báo cáo(ghi có số âm).Phản ánh toàn bộ các loại giá trị tồn kho dự trữ cho SXKD (đã trừ dự phòng giảm giá) đến lúc báo cáo Mãsố=MS(141+142+143+144+145+146+147+149) Giá trị vật t, hàng hoá mua vào đã có hoá đơn, đã thanh toán nhng hàng cha nhập kho

.Giá trị các loại nguuyên, vật liệu tồn kho tại thời điểm báo cáo

.Phản ánh giá trị công cụ, dụng cụ lao động tồn kho cha sử dụng tại thời điểm báo cáo

Phản ánh chi phí sản xuất của sản phẩm đang chế tạo hoặc chi phí dịch vụ cha hàon thành tại thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị thành phẩm do doanh nghiệp chế tạo còn tồn kho tại thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị hàng hoá còn tồn trong các kho hàng Phản ánh giá trị thành phẩm, hàng hoá đang gửi đi bán hoặc dịch vụ đã hoàn thành cha đợc chấp nhận thanh toán tại thời điểm báo cáo

Phản ánh các khoản dự phòng cho sự giảm giá các loại tồn khotại thời điểm báo cáo ( ghi cóTK-âm)

Phản ánh tổng hợp giá trị các loại tài sản cố địnhkhác cha đợc phản ánh ở trên

Trang 12

2 Chi phí trả trớc

3 Chi phí chờ kết chuyển

4 Tài sản thiếu chờ xử lý

5 Các khoản thế chấp ký cợc, ký quỹ

Phản ánh số tiền tạm ứng cho công nhân viên cha thanh toán đến thời điểm báo cáo

Phản ánh số tiền đã thanh toán cho 1 số khoản chi phí nhng đến cuối kỳ kế toán cha đợc tính vào chi phí SXKD của kỳ báo cáo

Phản ánh giá trị các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý chờ chuyển vào niên độ kế toán tiếp sau Phản ánh tài sản thiếu hụt, mất mát cha xử lý tại thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị tài sản đem thế chấp , ký cợc, ký quỹ ngắn hạn tại thời điểm báo cáo

Phản ánh tổng hợp số chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp cha đợc quyết toán tại thời điểm báo cáoMã số 160= MS( 161+162)

Phản ánh số chi bằng nguồn KPSN cấp năm trớc, cha đợc quyết toán tại thời điểm báo cáo

Phản ánh số chi phí sự nghiệp đợc cấp năm báo cáo

Phản ánh tổng hợp giá trị còn lại của TSCĐ, đầu t dài hạn tài chính chi phí XDCB dở dang, ký quỹ, ký cợc dài hạn MS200=MS(210+220+230+240)

Phản ánh tổng hợp giá trị còn lại của các loại tài sản cố định tại thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị còn lại của TS hữu hình( đất, nhà, x-ởng, kiến trúc, thiết bị ) MS211=MS (212+213)… Phản ánh tổng giá trị nguyên giá TSCĐ hữu hình tại thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị đã hao mòn các loại TSCĐ hữu hình luỹ kế tại thời điểm báocáo(d có trong ngoặc)

Phản ánh giá trị còn lại của các loại tài sản thêu tài chính tại thời điểm báo cáo MS 214=MS(215+216) Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị đã tính hao mónTCĐ thuê tài chính tại thời điểm báo cáo ( ghi có trong ngoặc)

Phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ vô hình

Trang 13

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn

1 Đầu t chứng khoán dài hạn

2 Góp vốn liên doanh

3 Các khoản đầu t dài hạn khác

4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*)

III chi phí xây dựng cơ bản dở dangiv các khoản ký quỹ, kỹ cợc dài hạn

Phản ánh giá trị các khoản đầu t cổ phiếu, trái phiếu dài hạn tại thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị tài sản bằng tiền, bằng hiện vật của doanh nghiệp mang góp cho doanh nghiệp khác

Phản ánh giá trị các khoản đầu t dài hạn khác tại thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị các khoản đầu t dài hạn khác tại thời điểm báo cáo( ghi có trong ngoặc)

Phản ánh toàn bộ giá trị TSCĐ mua sắm, chi phí đầu t XDCB, chi phí sửa chữaTSCĐ dở dang, hoặc đã hoàn thành nhng cha bàn giao, quyết toán

Phản ánh các khoản tiền doanh nghiệp đem ký quỹ, ký cợc dài hạn tại thời điểm báo cáo

tổng tài sản 250 Phản ánh tổng giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo gồm TSCĐ và TSLĐ

Phản ánh tổng hợp toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm báo cáo MS300=MS(310+320+3430)

Phản ánh tổng giá trị các khoản nợ còn phải trả thời hạn dới 1 năm hoặc trong chu kỳ kinh doanh MS310=MS(311+312+ 313+ +316+317+318)…

Phản ánh giá trị các khoản doanh nghiệp đi vay ngắn hạn ở ngân hàng, công ty tài chính, và các đối tợng khác ở thời điểm báo cáo

Phản ánh giá trị các khoản đi vay dài hạn đến hạn trả trong năm tài chính tiếp theo

Phản ánh số tiền phải trả cho ngời bán tại thời điểm

Trang 14

4, Ngời mua trả tiền trớc

5 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc

6 Phải trả cho công nhân viên

7 Phải trả cho cacá đơn vị nội bộ

8 Các khoản phải trả nội bộ khác

Phản ánh số tiền ngời mua trả trớc khi mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tại thời điểm báo cáo

Phản ánh tổng số các khoản doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nớc tại thời điểm báo cáo

Phản ánh các khoản doanh nghiệp phải trả cho cán bộ, công nhân viên tại thời điểm báo cáo

Phản ánh cá khoản nợ phải trả vốn nhận đơn vị chín và các đơn vị có liên quan đến doanh nghiệp

Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác ( ngoài các khoản phải trả phải nộp đã nêu trên)

Phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp ( nợ trên 1 năm) hoặc 1 chu kỳ kinh doanh MS 320= MS (321+322)

Phản ánh cá khoản doanh nghiệp vay dài hạn của ngân hàng, công ty tài chính và các đối tợng khác Phản ánh cá khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp nh số tiền phải trả về TSCĐ thuê tài chính

Phản ánh giá trị các khoản chi phí phải trả , tài sản thừa chờ xử lý, các khoản nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn MS 330= MS (331+332+333)

Phản ánh giá trị các khoản đã tính trớc vào chi phí SXKD nhng cha thực sự chi vào thời điểm báo cáo

Phản ánh tài sản phát hiện thừa cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý tại thời điểm báo cáo

Phản ánh số tiền doanh nghiệp nhận ký quỹ, kỹ cợc dài hạn của các đơn vị khác

phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp , các quỹ và kimh phí sự nghiệp Nhà nớc cấp, kinh phí quản lý đơn vị nộp lên

MS 400=MS (410+420)

Phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các quỹ doanh nghiệp , gômg nguồn vốn kinh doanh , quỹ phát triển kinh doanh MS= 410=MS (411+412+413+ +417+418)…

Phản ánh toàn bộ nguồn vốn kinh doanh của doanh

Ngày đăng: 06/09/2012, 21:44

Hình ảnh liên quan

bảng số 1: - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

bảng s.

ố 1: Xem tại trang 5 của tài liệu.
bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 5 của tài liệu.
Thực trạng của bảng cân đối kế toán ở các doanh nghiệp Việt nam hiện nay - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

h.

ực trạng của bảng cân đối kế toán ở các doanh nghiệp Việt nam hiện nay Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. TSCĐ hữu hình - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

1..

TSCĐ hữu hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
.Phản ánh nguyên giá TSCĐ vô hình tại thời điểm báo cáo - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

h.

ản ánh nguyên giá TSCĐ vô hình tại thời điểm báo cáo Xem tại trang 13 của tài liệu.
tổng cộng nguồn vốn 430 Phản ánh tổng cộng nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo MS 430=  MS (300+400) - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

t.

ổng cộng nguồn vốn 430 Phản ánh tổng cộng nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo MS 430= MS (300+400) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Đề tài: hoàn thiện bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện bảng cân đối kế toán Việt Nam.Doc

t.

ài: hoàn thiện bảng cân đối kế toán Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan