Giao an lop tuan 26. 2 buoi/ngay(CKTKN)

16 519 0
Giao an lop tuan 26. 2 buoi/ngay(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tuần 26 SÁNG Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Môn : Tập đọc Tiết 7 :Bài : BÀN TAY MẸ A- Mục tiêu: 1- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. 2- Hiểu được từ ngữ : rám nắng, xương xương. - Hiểu :Tình cảm và lòng biết ơn mẹ của bạn. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK) - Học sinh khá giỏi tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần an, at 3- Giáo dục học sinh lòng biết ơn mẹ, giúp đỡ mẹ các công việc nhà. B. Đồ dùng dạy học : - SGK, bộ Thtv * Tiết 1: C. Các hoạt động dạy học : 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1 : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu = HS đọc thầm -> 1 HS đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: +GV nêu từ khó trong bài (t) : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. + Hướng dẫn học sinh đọc từng từ, gạch chân âm/vần dễ lẫn, kết hợp phân tích tiếng : giáo, hay, mái; giải thích từ : rám nắng, xương xương. - Hướng dẫn HS đọc câu ( nối tiếp)  cá nhân -> nhóm 2 - Hướng dẫn HS đọc đoạn, bài. ( 3 đoạn) + Mỗi HS đọc 1 đoạn. + Đọc theo nhóm, dãy bàn, lớp. + Đọc cả bài.( cá nhân , NGHỈ GIỮA TIẾT 3 – Hoạt động 2: Ôn vần * HS nêu yêu cầu 1 /SGK : Tìm tiếng trong bài có vần an. - GV giải thích và hướng dẫn HS tìm. Dùng bộ chữ ghép tiếng tìm được -> Phân tích và đọc các tiếng đó. * HS nêu yêu cầu 2/SGK : Tìm tiếng ngoài bài có vần an có vần at. - Đọc tiếng mẫu/SGK. - GV yêu cầu HS tìm và viết vào BC-> Đọc tiếng/từ tìm được. * HS nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần an/at-> - Thi nói câu theo yêu cầu 3. Mỗi nhóm 1 câu-> Nhận xét. 4- Củng cố- dặn dò. GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 1 Giáo án Tuần 26 * Tiết 8: 1- Hoạt động 1: Luyện đọc - HS luyện đọc câu, đọan, bài ( cá nhân, nhóm, lớp) 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: + 2 HS đọc đoạn văn 1,2-> Trả lời câu hỏi 1 + 3 HS đọc đoạn văn 3, -> Trả lời câu hỏi 2. + 2 hoặc 3 HS đọc diễn cảm cả bài. 3- Hoạt động 3: Luyện nói - HS nêu tên phần luyện nói. + 2 HS đóng vai hỏi –đáp theo mẫu trong SGK + HS thảo luận nhóm đôi + Từng nhóm HS trình bày - Gv nhận xét, chốt lại ý kiến phát biểu của HS. 4- Củng cố: - Gọi 2 học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi => Liên hệ, giáo dục tình cảm biết ơn mẹ, giúp đỡ mẹ các công việc nhà. 5. Dặn dò- nhận xét tiết học. CHIỀU Môn : Toán Tiết 101 . Bài : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A- Mục tiêu : Bước đầu giúp học sinh - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết các số từ 20 đến 50. - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. B Đồ dùng dạy học: - Bộ TH Toán. C. Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra ở tiết học trước - Chữa bài 2- Bài mới : * Giới thiệu bài a/- Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30: - GV yêu cầu HS lấy 20 que tính. - Lấy thêm 3 que tính nữa . - Hai chục và 3 que tính là bao nhiêu que tính? ( hai mươi ba) - Vài HS nhắc laiï ( Hai chục và ba là hai mươi ba) GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 2 Giáo án Tuần 26 - Hai mươi ba được viết như sau : 23 ( chữ số 2 viết trước chỉ 2 chục, chữ số 3 viết sau chỉ 3 đơn vò) - HS viết BC : 23 -> đọc số. - * Tương tự cách làm trên, GV giúp HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30. - Làm BT1 : + HS nêu yêu cầu a -> Viết BC-> đọc các số đó. + HS nêu yêu cầu b -> làm BL, nhận xét, chữa bài. (19,20…30) b/- Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40 - Hướng dẫn nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự như với các số từ 20 đến 30 - Hướng dẫn làm BT 2. HS viết và đọc số. c/- Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50 - Hướng dẫn nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự như với các số từ 30 đến 40 - Làm BT 3. - Làm BT 4, cho HS đếm xuôi, đếm ngược. 3/- Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - HS đọc các số từ 20->30, 30->40,40->50 ( xuôi, ngược) - Chuẩn bò bài sau SÁNG Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010 Môn : Chính tả Tiết 3- Bài : BÀN TAY MẸ A- Mục tiêu : - Học sinh nhìn sách hoặc bảng chép lạichính xác, đúng đoạn văn “ Hằng ngày… giặt một chậu tã lót đầy” : 35 chữ trong khoảng 15 - 17phút - trong bài Bàn tay mẹ. - Điền đúng vần an, at; chữ g/gh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK) B- Đồ dùng dạy học: Viết bài viết, bài tập sẵn trên bảng hoặc bảng phụ. C- Các hoạt động dạy học: 1/- Mở đầu: GV nêu yêu cầu của tiết chính tả. 2/- Dạy bài mới: GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 3 Giáo án Tuần 26 a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn HS tập chép: - 2 hoặc 3 HS đọc đoạn văn. - GV chỉ bảng cho Hs đọc các chữ dễ viết sai. - GV đọc, HS viết bảng con chữ dễ viết sai. - HS chép đoạn văn vào vở  GV hướng dẫn HS cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết, cách trình bày đoạn văn. Sau dấu chấm phải viết hoa. - Chữa bài  GV hướng dẫn HS cách sửa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - HS đổi vở sửa lỗi cho nhau . - Gv chấm điểm một số bài viết. c- Hướng dẫn HS làm bài tập a/- Điền vần : ai hoặc ay - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - 1 HS lên bảng làm ( kéo đàn, tát nước) -b/- Điền chữ g / gh - HS nêu yêu cầu -> làm và vở.( nhà ga, cái ghế) d- Củng cố-dặn dò: - GV khen những HS viết bài tốt, trình bày sạch đẹp. - Yêu cầu HS viết chưa đạt về chép lại bài viết. Môn : Tập Viết Tiết : 24 TÔ CHỮ HOA : C, D, Đ A- Mục tiêu: - Học sinh biết tôp các chữ hoa C, D, Đ - Viết đúng các vần an, at, anh, ach và các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.– kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình; dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu. - Chữ đẹp là tính nết của những người trò ngoan. B- Đồ dùng dạy học: Chữ viết mẫu C- Các hoạt động dạy học: 1/- Giới thiệu bài 2/- Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 4 Giáo án Tuần 26 + HS quan sát chữ C, trong vở TV và trên bảng. + GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét . + Hướng dẫn quy trình viết chữ C, + Học sinh viết BC + HS quan sát chữ D, Đ trong vở TV và trên bảng. + GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét . + Hướng dẫn quy trình viết chữ D, Đ + Học sinh viết BC 3/- Hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc vần và từ ngữ ứng dụng . - Học quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV - HS tập viết trên bảng con. 4/- Hướng dẫn HS tập tô, tập viết. - HS tập tô chữ hoa C, D, Đ tập viết các vần an , at, anh, ach và các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ - GV quan sát, hướng dẫn HS cách cầm bút, để vở, ngồi đúng tư thế, hướng dẫn các em sửa lỗi trong bài viết. - GV chấm bài cho HS. 5/- Củng cố, dặn dò: - Chọn bài viết đẹp, viết đúng tuyên dương trước lớp. - Tiếp tục luyện viết trong vở TV- phần còn lại CHIỀU Môn : Toán Tiết 102. Bài CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) A- Mục tiêu : Giúp học sinh - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69 - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69. B- Đồ dùng dạy học: - Bộ TH Toán. C. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài - Gọi HS đọc số từ 20 -> 50 - Viết các số : Từ 20->3-; 30->40; 40->50 GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 5 Giáo án Tuần 26 - Nhận xét 2.Bài mới : * Giới thiệu bài a/- Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60: - GV yêu cầu HS lấy 50 que tính. - Lấy thêm 4 que tính nữa . - Năm chục và 4 que tính là bao nhiêu que tính? ( năm mươi tư) - Vài HS nhắc laiï ( năm chục và bốn là năm mươi tư ) - Năm mươi tư được viết như thế nào : 54 ( chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau chỉ 4 đơn vò) - HS viết BC : 54 -> đọc số. - * Tương tự cách làm trên, GV giúp HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 51 đến 60. - Làm BT1 : + HS nêu yêu cầu -> Viết BC-> đọc các số đó. b/- Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 61 đến 69 - Hướng dẫn nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 61 đến 69 tương tự như với các số từ 50 đến 60 - Hướng dẫn làm BT 2 và 3 -> HS viết và đọc số. c/- Hoạt động 3 :Làm BT 4 (BT trắc nghiệm) - HS nêu yêu cầu, cách thực hiện-> Thực hiện theo nhóm-> Trình bày kết quả - Nhận xét, chữa bài 3/- Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - HS đọc các số từ 50->60; 61 ->69 ( xuôi, ngược) - Chuẩn bò bài sau Toán : ÔN THI Bµi 1) a. ViÕt c¸c sè sau - mêi mét : - Mêi l¨m : - S¸u m¬i : - mêi bèn : - Mêi chÝn : - T¸m m¬i : b. Đọc số: 53: ……………………… 44: …………………………… 27: ……………………… 31: …………………………… Bµi 2) TÝnh cã ®Ỉt tÝnh : 12 + 4 5 + 13 20 + 30 19 – 7 3 + 10 50 + 40 GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 6 Giáo án Tuần 26 Bµi 3)a. Viết các số: 23, 10, 8, 45, 72 theo thứ tự từ bé đến lớn: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . b. Viết các số : 85, 74, 12, 35, 64 theo thứ tự từ lớn đến bé: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Bài 4: Tính 16 + 1 – 4 = 13 + 6 - 9 = 5 cm + 3 cm = 17 - 4 + 5 = 19 - 5 - 3 = 15 cm + 4 cm = Bµi 5 ) §iỊn dÊu ( >, <, =) vµo « trèng: (1,5 ®iĨm) 5cm + 4cm 11cm 14cm + 2cm 16cm 13 17 - 5 12cm +7cm 18 cm 13cm – 3cm 9cm 17 – 3 19 - 5 Bµi 6) Khèi Mét cã 18 b¹n thi viÕt ch÷ ®Đp. Trong ®ã cã 7 b¹n nam. Hái cã bao nhiªu b¹n n÷ . Bµi gi¶i Bµi 6) VÏ 3 ®iĨm ë ngoµi h×nh trßn trong ®ã cã 2 ®iĨm n»m trong tam gi¸c (§Ỉt tªn 3 ®iĨm) Chính tả ( Ôn thi) Bàn tay mẹ Bình u nhất là đơi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đơi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. Bài tập 1. Điền vần ai hay ay: GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 7 . Giáo án Tuần 26 Bàn t …. ; lỗ t …. Làm s …; x … lúa. 2. Điền chữ : ng hay ngh …. ỉ …. ơi, suy …. ĩ …. ay …… ắn, ….an ….át SÁNG Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010 Môn: Tập đọc Tiết 9. Bài : CÁI BỐNG A- Mục tiêu: 1- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy,khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. 2- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của bống đối với mẹ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK) - Học thuộc lòng bài đồng dao. 3. Học sinh khá giỏi tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach. - Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ. B- Đồ dùng dạy học : - SGK, bộ THTV * Tiết 9: C Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1 : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu = HS đọc thầm -> 1 HS đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: + HS nêu từ khó trong bài (T) : Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. + Hướng dẫn học sinh đọc từng từ, gạch chân âm/vần dễ lẫn, kết hợp phân tích tiếng . - Giải thích từ: + đường trơn : Đường bò ướt nước mưa, dễ ngã. + gánh đỡ : gánh giúp mẹ + mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài. - Hướng dẫn HS đọc câu ( nối tiếp)  cá nhân -> nhóm 2 - Hướng dẫn HS đọc đoạn, bài. + Đọc theo nhóm, dãy bàn, lớp. Nghỉ Giữa Tiết GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 8 Giáo án Tuần 26 3 – Hoạt động 2: Ôn vần * HS nêu yêu cầu 1 /SGK : Tìm tiếng trong bài có vần anh : - GV giải thích và hướng dẫn HS tìm. Dùng bộ chữ ghép tiếng tìm được( gánh) > Phân tích và đọc các tiếng đó. * HS nêu yêu cầu 2/SGK : Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, có vần ach - Đọc tiếng mẫu/SGK. - GV yêu cầu HS tìm và viết vào BC-> Đọc tiếng/từ tìm được. * HS nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach - Thi nói câu theo yêu cầu 3. Mỗi nhóm 1 câu-> Nhận xét. 4- Củng cố- dặn dò. * Tiết 10: 1- Hoạt động 1: Luyện đọc - HS luyện đọc câu, bài ( cá nhân, nhóm, lớp) 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: + 2 HS đọc 2 câu đầu-> Trả lời câu hỏi 1 + 3 HS đọc câu thơ 3,4 -> Trả lời câu hỏi 2. + 2 hoặc 3 HS đọc diễn cảm cả bài. 3- Hoạt động 3: Luyện nói - HS nêu tên phần luyện nói. + 2 HS đóng vai hỏi –đáp theo mẫu trong SGK + HS thảo luận nhóm đôi + Từng nhóm HS trình bày - Gv nhận xét, chốt lại ý kiến phát biểu của HS - Liên hệ thực tế -> Giáo dục. 4- Củng cố- dặn dò- nhận xét tiết học. SÁNG Thứ năm ngày 11tháng 03 năm 2010 Thi giữa học kì 2 Môn : Chính tả Đề : ( Nhà trường ra đề) Môn : Toán Đề : ( Nhà trường ra đề) GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 9 Giáo án Tuần 26 CHIỀU Môn : Chính tả Tiết 4- Bài :CÁI BỐNG A- Mục tiêu : - Học sinh nghe đọc, viết lại chính xác, không mắc lỗi bài đồng dao “Cái Bống” trong khoảng thời gian 10 - 15 p - Điền đúng vần anh/ ach và các chữ ng / ngh vào chỗ trống.( Bài tập 2, 3 SGK) B- Đồ dùng dạy học: Viết bài tập trên bảng hoặc bảng phụ. C- Các hoạt động dạy học: 1/- Mở đầu: GV nêu yêu cầu của tiết chính tả. 2/- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn HS tập chép: - 2 hoặc 3 HS đọc bài thơ - GV chỉ bảng cho Hs đọc các chữ dễ viết sai. - GV đọc, HS viết bảng con chữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài thơ vào vở  GV hướng dẫn HS cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết, cách trình bày bài thơ. Đầu dòng phải viết hoa. - GV đọc từng dòng, sau đó đọc lại từng chữ cho HS viết. - Chữa bài  GV hướng dẫn HS cách sửa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - HS đổi vở sửa lỗi cho nhau . - Gv chấm điểm một số bài viết. c- Hướng dẫn HS làm bài tập a/- Điền vần : anh / ach - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - 1 HS lên bảng làm (hộp bánh, túi xách tay) -b/- Điền chữ ng / ngh - HS nêu yêu cầu -> làm và vở.( ngà voi, chú nghé) c- Củng cố-dặn dò: - GV khen những HS viết bài tốt, trình bày sạch đẹp. GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 10 [...]... - Nhận xét 2/ - Bài mới * Giới thiệu bài a/-Hoạt động 1: Giới thiệu 62 Trả lời câu hỏi 1 + 3 HS đọc câu thơ 3,4 -> Trả lời câu hỏi 2 + 2 hoặc 3 HS đọc diễn cảm cả bài 3- Hoạt động 3: Luyện nói - HS nêu tên phần luyện nói + 2 HS đóng vai hỏi –đáp theo mẫu trong... - nhận xét 2. Bài mới : * Giới thiệu bài a/- Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80: - GV yêu cầu HS lấy 70 que tính - Lấy thêm 2 que tính nữa - Bảy chục và 2 que tính là bao nhiêu que tính? ( bảy mươi hai) - Vài HS nhắc laiï ( bảy chục và hai là bảy mươi hai ) - Bảy mươi hai được viết như thế nào : 72 ( chữ số 7 viết trước chỉ 7 chục, chữ số 2 viết sau chỉ 2 đơn vò) - HS viết BC : 72 -> đọc số... - Tuần 26 - Nhận xét-> GV nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu :a/-Khoanh vào số lớn nhất b/- Khoanh vào số bé nhất - Làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày kết quả và giải thích cách lựa chọn của mình - HS nhận xét-> GV nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu : viết các số 72, 38, 64 theo thứ tự: + Từ bé đến lớn :…………………… + Từ lớn đến bé: …………………… - 2 HS làm trên BL = số còn lại làm bảng... ? ( 62) + Nhóm bên phải có bao nhiêu que tính? ( 65) + 65 gồm mấy chục và mấy đơn vò? ( 65 gồm 6 chục và 5 đơn vò) + sáu mươi lăm viết như thế nào? ( 65) + 62 là số có mấy chữ số? 65 là số có hai chữ số? * So sánh các số hàng chục ta thấy thế nào ? ( bằng nhau) Ta so sánh tiếp số hàng đơn vò ta thấy hai chữ số này thế nào? ( không giống nhau, 2 Phân tích và đọc các tiếng đó * HS nêu yêu cầu 2/ SGK : Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, có vần ưa - Đọc tiếng mẫu/SGK - GV yêu cầu HS tìm và viết vào BC-> Đọc tiếng/từ tìm được GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 12 Giáo án - Tuần 26 * HS nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần ua,... lại ( 62 bé hơn 65) - Vậy 65 so với 62 thì 65 như thế nào? ( 65> 62) - Vậy để so sánh các số có hai chữ số ta làm sao? ( Em so sánh các chữ số hàng chục trước, nếu chữ số hàng chục giống nhau, em so sánh tiếp các các số ở hàng đơn vò Số nào có chữ số ở hàng đơn vò lớn hơn thì số đó lớn hơn) - Vài HS nhắc lại b/- Hoạt động 2: Giới thiệu 63 trong số đó có 3 chục và 3 đơn vò - Nhận xét-> chữa bài 3/- Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài - HS đọc các số từ 70->80; 81 ->99 ( xuôi, ngược)-> Nhận xét tiết học -Thứ sáu ngày 12tháng 03 năm 20 10... sao em biết, bức tranh 2- Hiểu nội dung bài: tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa Khi bà hỏi con gì, bé lại nghó bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK) 3 Học sinh khá giỏi tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ua, ưa - Điền được từ : trông/ trông thấy * Tiết 9: C.- Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1 : Luyện . ba) GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 2 Giáo án Tuần 26 - Hai mươi ba được viết như sau : 23 ( chữ số 2 viết trước chỉ 2 chục, chữ số 3 viết sau chỉ 3 đơn vò) - HS viết BC : 23 -> đọc số. - * Tương. …………………………… 27 : ……………………… 31: …………………………… Bµi 2) TÝnh cã ®Ỉt tÝnh : 12 + 4 5 + 13 20 + 30 19 – 7 3 + 10 50 + 40 GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 6 Giáo án Tuần 26 Bµi 3)a. Viết các số: 23 , 10,. cũ: - Hỏi tên bài - Gọi HS đọc số từ 20 -> 50 - Viết các số : Từ 20 ->3-; 30->40; 40->50 GV : Nguyễn Thò Chuộng Trang 5 Giáo án Tuần 26 - Nhận xét 2. Bài mới : * Giới thiệu bài a/- Hoạt

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan