Giao an lop 4 tuan 28(CKT)

35 321 0
Giao an lop 4 tuan 28(CKT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2007. Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 5 I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kó năng đọc-hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). -Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập là truyện kể chủ điểm “ Người ta là hoa đất”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -17 phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu học sách Việt 4 –Tập 2, trong đó: -11 phiếu –mỗi phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 19-27. - 6 phiếu –mỗi phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập ,củng kiến thức, kiểm tra kết quả học Tiếng Việt HS trong 9 tuần đầu của HKII. - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2.Kiểm tra Tập đọc và HTL (Khoảng 1/3 số HS trong lớp) . - Gọi từng HS lên bốc thăm bài đọc. - Cho HS đọc trong sách hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn cả bài theo yêu cầu của phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn đọc . - GV nhận xét, đánh giá. 3.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất”. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Trong chủ điểm “ Người ta là hoa đất” có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Từng HS lên bố thăm bài đọc, xem lại bài trong 1-2 phút. - HS đọc. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu của bài tập. -…Bốn anh tài; Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, sự nhiệt làm việc nghóa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây, NắmTay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nươcù, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, lão chăn bò. Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Anh hùng Laộng Trần Đại Nghóa Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Trần Đại Nghóa III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết học sau. Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 2 I- MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy. - Hiểu nội dung bài Hoa giấy - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ : II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/ Giới thiệu: - Nêu mục tiêu của tiết học 2/ Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài Hoa giấy, cho 1 HS đọc lại , rồi hỏi : + Tìm những từ ngữ , hình ảnh cho thấy hoa giấy nở rất nhiều? + Từ “nở tưng bừng ” có nghóa là thế nào ? (nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ bừng lên một không khí nhộn nhòp, tươi vui.) + Nêu cảm nghĩ của em về đoạn văn .( +Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sắc sỡ của hoa giấy.) - Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Đọc chính tả cho HS viết . - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. 3/ Ôn luyện về các kiểu câu kể. Bài 2: Luyện đặt câu theo u cầu -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi + Các câu đặt theo u cầu a , b , c của bài tập là những kiểu câu kể nào ? -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? - Nhận xét từng câu HS đặt . - Yêu cầu HS tự làmbài. Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu bài a, b, c. HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu. - Gợi ý : các câu kể có nội dung theo yêu cầu các em phải sắp xếp cho hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các câu kể được yêu cầu. Không nhất thiết câu nào cũng phải là câu kể theo kiểu quy đònh. -HS lắng nghe . -Theo dõi , đọc bài - HS lần lượt trả lời . cả lớp nhận xét - Tìm và luyện viết từ khó . - Nghe viết bài chính tả vào vở . - 1 HS đọc to u cầu của bài trước lớp. - Trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau nêu các kiểu câu kể phù hợp với u cầu BT . - 3 HS nối tiếp nhau đặt câu ( Mỗi HS đặt một câu kể về một kiểu câu). - Làm bài vào giấy và vở - Theo dõi Bài: ÔN TẬP Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm - Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc bài. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. - Cho điểm những HS viết tốt. - Gọi HS khác đọc bài làm của mình. - GV sửa lỗi cho từng HS. -Cho điểm những HS viết tốt. - 3 HS dán và đọc bài của mình -Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. - Mỗi yêu cầu 3 HS đọc bài III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học. HS nào viết đoạn bài tập 2 chưa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: TOÁN Tiết: 136 I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn luyện các kó năng : - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phô to phiếu bài tập như SGK cho mỗi HS một bản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng tính diện tích của hình thoi biết: a.Hai đường chéo lần lượt có các độ dài là ;45 cm , 13 cm b. Đường chéo thứ nhất dài 45 cm, đường chéo thứ hai dàivbằng 5 3 đường chéo thứ nhất. - Nhận xét , cho điểm bài làm . II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/. Giới thiệu bài mới: - Nêu u cầu bài học 2/ Luyện tập: 1. Tổ chức cho HS tự làm bài: - u cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 trên SGK bằng bút chì . 2.Tổ chức trình bày bài làm . - Cho HS đổi vở chấm bài , vài HS đọc to bài làm , cả lớp đối chiếu nhận xét . Chốt ý : nhắc lại các đặc điểm của hình chữ nhật và hình thoi , hình vng , hình bình hành . Bài 4: Ơn cách tính chu vi , diện tích hình chữ nhật . - u cầu HS đọc đề , nhận xét dạng bài , cách tinh , các cơng thức cần vận dụng - u cầu HS tự làn bài , rồi sửa . - Cho HS nhận xét , sửa bài ., nhắc lại cách làm chung . - 2 HS lên bảng - HS đưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe - HS tự làm - Thực hiện theo u cầu . - HS lần lượt nhắc lại . - HS lần lượt nêu các nhận xét . - 1 HS lên bảng , lớp làm vào vở III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại đặc điểm của các hình đã học. - Chuẩn bò bài : Giới thiệu tỉ số. Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 28 I- MỤC TIÊU: - Hiểu được ý nghóa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông - Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông - Đồng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thông . Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông - Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ An toàn giao thông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: + Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào? + Kiểm tra việc thu thập thông tin của HS về an toàn giao thông . - GV nhận xét, đánh giá II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG 2/ Trao đổi thông tin - Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần qua - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - Chia lớp thành 4 nhóm, hỏi: + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ? + Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Nhận xét câu trả lời của HS - Kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông mọi nơi, mọi lúc 3/ Quan sát và trả lời câu hỏi - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Nhận xét những tranh nào thể hiện việc thực hiện được Luật giao thông? Vì sao? Kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là những việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe . - Đại diện khoảng 3 –4 HS đọc bảng thu thập - 1 –2 HS đọc - Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhắc lại . -Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác chất vấn, bổ sung. - Lắng nghe , ghi nhớ , nhắc lại . Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm 4/ Xử lý tình huống - Yêu cầu HS thảo luận nhóm các tình huống trong bài tập 2 , cho HS dự đốn kết quả . - GV nhận xét phần bài làm của HS. tình huống (bài tập 2 – SGK) Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người - Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc . - Cho HS đọc phần ghi nhớ ( SGK ) - Nhóm 4 thảo luận . - Đại diện các nhóm trinh bày , lớp nhận xét - Lắng nghe , nhắc lại -Vài HS đọ to trước lớp . III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Về nhà: Tìm hiểu ý nghóa và tác dụng của các biển báo giao thơng mà em gặp trên đường đi học . - GV nhận xét tiết học Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Thứ ba ngày 27 thgáng 3 năm 2007 Môn: TOÁN Tiết: 137 I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Hiểu được ý nghóa thực tiễn của tỉ số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số ; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thò tỉ số của hai số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như ví dụ 2 SGK / 146 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài luyện tập tiết trước. II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài mới: - Nêu mục tiêu , u cầu tiết học 2/ Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - GV nêu ví dụ: một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe tải bằng mấy phần số xe khách, số xe khách bằng mấy phần số xe tải? - GV nêu: chúng ta cùng vẽ sơ đồ bài toán: + Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế? + Số xe khách bằng mấy phần? - GV giới thiệu: + Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 . + Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy. + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - GV yêu cầu HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghóa thực tiễn của tỉ số này, sau đó giới thiệu về tỉ số của số xe khách và số xe tải: + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 5 7 . + Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm. + Tỉ số này cho biết số xe khách bằng 5 7 số xe tải. - GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghóa thực tiễn của tỉ số này. 3/ Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung như phần ĐDDH đã nêu lên bảng. + Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? (nghe HS trả lời và viết kết quả vào bảng). - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Theo dõi, trả lời câu hỏi HS nghe giảng. - HS nhắc lại - HS nêu theo yêu cầu của GV. - HS lần lượt nêu - Lớp theo dõi. + 1 số HS nêu Bài: GIỚI THIỆU TỈ SỐ Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm + Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? + Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? - GV nêu: Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay b a với b khác 0. - Biết a = 2 m, b = 7 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - GV giảng: Khi viết tỉ số củahai số chúng ta không viết tên đơn vò nên trong bài toán trên ta viết tỉ số của a và b là 2 : 7 hay 7 2 không nên viết là 2 m : 7 m hay 7 2 m. 4/ Luyện tập Bài 1:Viết tỉ số với các số đã cho . - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. HS đọc : m a) a = 2 ; b = 3. Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay 3 2 . Bài 2:Viết tỉ số với các đại lượng . - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Chốt ý nhắc lại cách viết tỉ số giữa 2 đại lượng cho trước . Bài 3 : Tương tự bài 2 ( cho Hs tự vận dụng tính rồi nêu kết quả ) Bài 4 : Giải tốn liên hệ giữa cách tỉ số và cách tìm phân số của 1 số . - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán và trình bày lời giải. Tóm tắt Bài giải ? con Trên bãi cỏ có số con trâu là: Số trâu: Số bò: 20: 4 = 5 (con) 20 con Đáp số: 5 con - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi. - Tỉ số của a và b là 2 : 7 hay 7 2 . - HS nghe giảng. - HS làm bài vào vở. - HS theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài làm của mình. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhắc lại . - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 HS làm bảng lớp , HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét , sửa bài . III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? - về nhà làm bài tập 3/147. - Chuẩn bò bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Nhận xét tiết học. Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 5 I- MỤC TIÊU: Kiểm tra đọc : - Lấy điểm như tiết 1. - Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung hính của các bài tập đọc và văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Nghe viết đúng chính tả, đẹp bài thơ Cô Tấm của Mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ : II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới - Nêu mục đích tiết học. 1/ Kiểm tra tập đọc - GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự như cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này. 2/.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - GV yêu cầu : Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chu điểm Vẻ đẹp muôn màu. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài. - Gơi ý : HS có thể mở vở ghi các ý chính của bài để tham khảo. -Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu chính xác. - Gọi HS đọc lại phiếu đã được bổ sung đầy đủ trên bảng. - Lời giải đúng. 3/ Viết chính tả -GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, gọi 1 HS đọc lại bài. - Hỏi : + Cô Tấm của mẹ là ai ? + Cô Tấm của mẹ làm những việc gì ? + Bài thơ nói về điều gì ? - Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na, con ngoan, … - Lưu ý HS nhận biết thể loại thơ ( lục bát ) trong bài thơ, các hiện tượng chính tả ( lời đối thoại… ) trình bày đúng - Đọc cho HS viết bài - Soát lỗi, thu và chấm chính tả. - HS lắng nghe và xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trong SGK. - HS nêu các bài tập theo u cầu - Hoạt động trong nhóm, làm bài vào phiếu học tập của nhóm. Các nhóm bổ sung vào phiếu của nhóm mình. - Theo dõi, đọc bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi . - HS luyện viết các từ vào vở nháp , 2 HS lên bảng . - HS nghe –viết lại bài . Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II [...]... qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc - HS quan sát mẫu, nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ: + Các nét tạo hình ở thân lọ + Cách trang trí và vẽ màu - HS quan sát để nhận ra: - Dựa vào hình dáng lọ phác các hình mảng trang trí - HS tham khảo cách vẽ - HS chọn cách trang trí theo ý thích - HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy, sau đó mới trang trí Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy... hoặc hình 1, trang 67 SGK và hình 2, trang 68 SGK 3/ Hướng dẫn- thực hành - GV gợi ý HS + Cách vẽ hình (cân đối) + Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết + Cách vẽ màu - GV vẽ mẫu cho HS quan sát - Cho HS thực hành vẽ , GV quan sát giúp đỡ HS yếu , lưu ý HS bám sát quy trình để thực hành 4/ Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài tiêu biểu : HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lần lượt trả lời + HS quan sát, nhận ra... mong yên vui thái bình Vui liên hoan thiếu nhi thế giới Ta ca hát vang lên niềm vui Ca vang lên vang lên tay nắm tay qua biển núi Trông tương lai tươi sáng tiến lên theo nhòp đời Vang khúc ca yêu đời Vàng, đen, trắng, nước da không chia tấm lòng Cơn chiến chinh khôn ngăn chúng ta trao tình Cùm hoặc gông khôn ngăn đoàn ta ước mong, một ngày sáng tươi cùng nhau liên hoan thái bình ... HỌC: - Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau - Ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ + Yêu cầu cần đạt khi vẽ cây là gì? II HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học vẽ trang trí: TRANG TRÍ LỌ HOA 2/ Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số mẫu lọ hoa: Bố... các tiêu chuẩn để HS nhận xét : xét + Hình dáng lọ (cân đối, đẹp) - HS xếp loại bài theo ý thích + Cách trang trí (hài hòa) + Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt) - Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nêu cách trang trí lọ hoa? - Về nhà sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo Trường tiểu học Đa Thiện Tâm Nguyễn Thò Minh Thứ tư, ngày 28 tháng 3 năm 2007... cùng HS hệ thống bài - GVø nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà Biện pháp tổ chức ∆ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X X X X X X X X X X Trường tiểu học Đa Thiện Tâm Môn: MỸ THUẬT Tiết: 28 Nguyễn Thò Minh Bài: Vẽ trang trí : TRANG TRÍ LỌ HOA I- MỤC TIÊU: - HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích - HS quý trọng,... bài mới 1/ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG 2/ Triển lãm - GV phát giấy A0 cho nhóm 4 HS, u cầu HS trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm được và thuyết minh , giới thiệu về nội dung tranh ảnh của nhóm mình - GV cùng 3 HS làm Ban giám khảo, thống nhất tiêu chí đánh giá + Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm + Trình bày đẹp, khoa... chơi chính thức 4 6 phút III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hiện hồi tónh - GV cùng HS hệ thống bài - GVø nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà - Bài tập về nhà : Tập tâng cầu bằng bằng các động tác đã học Biện pháp tổ chức ∆ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát Trường tiểu học Đa Thiện Tâm Nguyễn Thò Minh Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007 Môn: TOÁN Tiết: 140 Bài: LUYỆN... ích như biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, tham gia các diễn đàn về quyền trẻ em, phản đối chiến tranh, bảo vệ môi trường,… Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ tập hát bài THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN, một bài hát nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các cuộc họp mặt như thế 2/ Dạy hát: - GV mở băng nhạc cho HS nghe - HS nghe băng nhạc bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan 2 lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca... mà em biết? (Tiếng gọi thanh niên; Lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tòch, Hồn Só Tử, Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn,…) - Về nhà học thuộc lời và tập trình bày bài hát - Nhận xét tiết học Thiếu nhi thế giới liên hoan Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn Biên giới sâu khôn ngăn mối dây thân tình Loài giặc kia, khôn ngăn tình yêu chứa chan, của đoàn thiếu nhi hằng . hành tốt luật lệ an toàn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thông . Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông -. việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông - Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông - Đồng tình,. tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông mọi nơi, mọi lúc 3/ Quan sát và trả lời câu hỏi - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

  • Bài: ÔN TẬP

  • Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

  • Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG

  • Bài: GIỚI THIỆU TỈ SỐ

  • Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

  • Bài: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG

  • Bài: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

  • TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”

  • Bài: Vẽ trang trí : TRANG TRÍ LỌ HOA

  • Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ

  • CỦA HAI SỐ ĐÓ

  • Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( t. 4)

  • Bài: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN

  • TIẾN RA THĂNG LONG (1786)

  • Bài: ƠN TẬP GIỮA KÌ II ( Tiết 5 )

  • Bài: LUYỆN TẬP

  • Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 6 )

  • Bài: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (tt)

  • Bài: LUYỆN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan