Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử pps

82 4.2K 73
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, là sự vận dụng CNDVBC vào việc nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội, vạch ra cấu trúc và quy luật phát triển của xã hội. CNDVLS là một trong những phát minh vĩ đại của C. Mác. Với CNDVLS, triết học Mác là một hệ thống hoàn chỉnh, cân đối và duy vật triệt để. Chú thích Chú thích : : Lênin về CNDVLS   Nội dung I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất II. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội IV. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội V. Vai trò của đấu tranh giai cấp, nhà nước và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng VI. Quan điểm DVBC về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a) Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất Sản xuất Sản xuất vật chất Sản xuất tinh thần Sản xuất ra bản thân con người Sản xuất vật chất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người, trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động, biến đổi các đối tượng tự nhiên tạo ra của cải vật chất theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người. Mỗi thời kỳ lịch sử, người ta sản xuất theo một cách thức cụ thể, tức là có một phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là sự sản xuất xã hội theo một cách thức cụ thể của nó trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất gồm 2 mặt:  Quan hệ giữa người với tự nhiên biểu hiện ở lực lượng sản xuất.  Quan hệ giữa người với người biểu hiện ở quan hệ sản xuất. Loài người đã biết đến 5 phương thức sản xuất (PTSX) cơ bản:  PTSX cộng đồng nguyên thủy  PTSX chiếm hữu nô lệ  PTSX phong kiến  PTSX tư bản chủ nghĩa  PTSX xã hội chủ nghĩa b) Vai trò của sản xuất vật chất và của PTSX - Sản xuất vật chất là yêu cầu tất yếu khách quan của sự sinh tồn xã hội. - Sản xuất vật chất là cơ sở của toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội. Sản xuất phát triển thì đời sống vật chất của xã hội ngày càng được nâng cao và đời sống tinh thần của xã hội cũng ngày càng trở nên phong phú. - Quan hệ sản xuất (QHSX) là quan hệ cơ bản của xã hội, là cơ sở hình thành và phát triển của tất cả quan hệ xã hội khác. - PTSX quyết định tính chất, kết cấu của một hình thái kinh tế - xã hội - Sự phát triển và sự thay thế các PTSX theo hướng ngày càng tiến bộ hơn là nguyên nhân sâu xa của sự phát triển của xã hội qua các chế độ xã hội khác nhau. 2. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX a) Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất LLSX là sự kết hợp giữa người lao động với TLSX.  Người lao động là những người với một trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, tri thức nhất định, chế tạo và sử dụng công cụ lao động để sản xuất ra của cải vật chất.  Tư liệu sản xuất (TLSX) gồm đối tượng lao động (ĐTLĐ) và công cụ lao động (CCLĐ). ĐTLĐ là những vật được người lao động sử dụng như là những nguyên, vật liệu để chế tạo ra sản phẩm. CCLĐ là những vật (công cụ, máy móc, dây chuyền tự động …) được người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động. [...]... chia thành hai lĩnh vực lớn: lĩnh vực đời sống vật chất gọi là tồn tại xã hội và lĩnh vực đời sống tinh thần gọi là ý thức xã hội a) Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội  Khái niệm tồn tại xã hội (TTXH) TTXH là khái niệm chỉ toàn bộ đời sống vật chất của xã hội, bao gồm những những điều kiện sinh hoạt vật chất, những quan hệ vật chất, hoạt động vật chất của xã hội TTXH bao gồm 3 yếu tố cơ bản:... cụ lao động là yếu tố năng động nhất, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người và quyết định năng suất lao động Ngày nay, khoa học và công nghệ đã trở thành LLSX trực tiếp Khoa học đã được vật chất hoá trong tất cả các yếu tố của LLSX b) Quan hệ sản xuất (QHSX) QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất QHSX có 3 mặt:  Quan hệ về chiếm hữu tư liệu sản xuất  Quan hệ... sống tinh thần của xã hội, bao gồm những tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống cùng những quan điểm, lý luận, hệ tư tưởng phản ánh những mặt khác nhau, trong những giai đoạn khác nhau của đời sống vật chất của xã hội Ý thức XH và ý thức cá nhân có những điểm chung và khác nhau Ý thức XH là những tư tưởng, quan điểm chung của mọi cá nhân trong cùng một tầng lớp, giai cấp, cộng đồng dân tộc, v.v... định của TTXH đối với YTXH  TTXH như thế nào thì YTXH như thế ấy YTXH là phản ánh của TTXH  Khi TTXH thay đổi thì YTXH sớm muộn cũng thay đổi theo Do đó, phải tìm nguồn gốc của YTXH trong đời sống vật chất của xã hội Tuy nhiên, YTXH nhiều khi không nhất thiết phản ánh trực tiếp những quan hệ kinh tế, mà suy cho cùng quan hệ kinh tế được thể hiện ít nhiều, bằng cách này hay cách khác trong tư tưởng . CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, là sự vận dụng CNDVBC. PTSX tư bản chủ nghĩa  PTSX xã hội chủ nghĩa b) Vai trò của sản xuất vật chất và của PTSX - Sản xuất vật chất là yêu cầu tất yếu khách quan của sự sinh tồn xã hội. - Sản xuất vật chất. 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a) Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất Sản xuất Sản xuất vật chất Sản xuất tinh thần Sản xuất ra bản thân con người Sản xuất vật chất là một

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan