Đông y điều trị tiết tả

34 485 0
Đông y điều trị tiết tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i C ngĐạ ươ  Theo YHCT:  Theo sach N i Kinh:ộ - Phan l ng, ỏ loang, khi i khi ng ng r i l i i, s l n i th a, g i l Ti t.đ ừ ồ ạ đ ố ầ đ ư ọ à ế - Phan l ng, loang, i x ra nh d i n c ho c n c ch y, g i l T .ỏ đ ổ ư ộ ướ ặ ướ ả ọ à ả - Trong Ti t có T , trong T có Ti t, vì v y th ng c g i chung l Ti t Tế ả ả ế ậ ườ đượ ọ à ế ả. • Theo YHHĐ: • Được gọi là tiêu chảy khi thành phần nước trong phân tăng lên (bình thường có 75% nước), làm cho phân có thể : • +Nhão, nát, không thành khuôn (85%) • + Lỏng với nhiều mức độ khác nhau (88%) • + Hoặc hoàn toàn nước ( trên 90% nước) trong đó thành phần phân chỉ chiếm một tỉ lệ rất ít. • PhânLoại • • Sách Nội Kinh nêu ra 8 loại Tiết tả: • 1)- Thấp tả: còn gọi là Động Tiết hoặc Nhu Tiết, chủ yếu do Thủy Thấp trở trệ ở Vị Trường, Tỳ hư không ức chế nổi thủy gây ra. Thiên ‘Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (Tố Vấn 5) ghi:” Thấp thắng thì Nhu Tả” • 2)- Thử Tả: tiêu chảy do cảm nhiễm Thử tà. • 3)- Nhiệt Tả: cũng gọi là hỏa Tả, do nhiệt dồn ép ở đại trường. • 4)- Hàn Tả:tiêu chảy do nội tạng hư hàn gây ra. • 5)- Thực Tả:tiêu chảy do ăn uống gây ra ( Thiên ‘Tỳ Luận’ Tố Vấn 43). • 6)- Hư Tả: tiêu chảy lâu ngày do Tỳ Thận dương hư. • PhânLoại • • Sách Nội Kinh nêu ra 8 loại Tiết tả: • 1)- Thấp tả: còn gọi là Động Tiết hoặc Nhu Tiết, chủ yếu do Thủy Thấp trở trệ ở Vị Trường, Tỳ hư không ức chế nổi thủy gây ra. Thiên ‘Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (Tố Vấn 5) ghi:” Thấp thắng thì Nhu Tả” • 2)- Thử Tả: tiêu chảy do cảm nhiễm Thử tà. • 3)- Nhiệt Tả: cũng gọi là hỏa Tả, do nhiệt dồn ép ở đại trường. • 4)- Hàn Tả:tiêu chảy do nội tạng hư hàn gây ra. • 5)- Thực Tả:tiêu chảy do ăn uống gây ra ( Thiên ‘Tỳ Luận’ Tố Vấn 43). • 6)- Hư Tả: tiêu chảy lâu ngày do Tỳ Thận dương hư. • Sau này, đời nhà Tùy (581- 618), Sào Nguyên Phương trong sách ‘Chư Bịnh Nguyên Hậu Luận’ còn nêu ra: • - Vụ đường : • - Vụ tiết, • - Sôn tiết: một loại tiêu chảy do Can uất, Tỳ hư. • - Ngũ canh tiết tả • - Ngũ tiết: 5 loại tiêu chảy, 5 loại này có 2 cách giải nghĩa: • + Nan thứ 57, sách Nan Kinh ở mục ‘Ngũ Tiết Thương Hàn’ nêu ra: Vị tiết, Tỳ Tiết, Tiểu Trường Tiết, Đại Trường Tiết, và Đại Hà Tiết • -Sách “Bình Trị Hội Túy” của Chu Chấn Hanh lại nêu ra 5 loại: Sôn tiết, Đường Tiết, Vụ Tiết, Nhu Tiết, Hoạt Tiết. • Hải Thượng Lãn Ông trong sách ‘Bách Bịnh Cơ Yếu’ phân ra 10 loại tả • Thấp tả, Nhiệt tả, tả do tạng hàn, Phong tả, Thử tả, Thực tả, Hỏa tả, tả do thất tình nội thương. • Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ chia làm 6 loại: • Nhiệt (thử ) tả, Hàn tả, Thấp tả, Thực tả, Tỳ hư tả, Thận hư tả. • - Đời nhà Đường (618 - 906) các thầy thuốc gọi chung là Hạ Lợi. • - Đời nhà Tống (906 - 1276) mới gọi là Tiết Tả. • Theo YHHĐ: • Tiêu hóa bình thường gồm có 4 qui trình: • -Tiết dịch • -Co bóp nhu động • -Tiêu hoá • - Hấp thu: • -Vai trò của hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm • Tăng tiết dịch: • Tăng nhu động: • Tiêu hóa kém: • Theo YHCT: 5 nguyên nhân sau: • 1)- Cảm Phải Ngoại Tà: • 2)- Do Ăn Uống Không Đều • 3)- Do Tỳ Vị Dương Hư , • 4)-Thận Dương Hư Yếu hoặc Mệnh Môn Hỏa suy • 5)- Do Tình Chí Không Đều [...]... khuyết 20 phút • • • • • • • • Ng y hôm sau, tiêu ch y hết hẳn, số lượng đi cầu giảm, Châm như cũ Ng y 8/5/1979: khám lần thứ ba th y không chướng bụng, số lần đi cầu còn hai lần một ng y, phân hơi lỏng Châm lần nữa bệnh nhân khỏi hẳn Bệnh nhân Giang, nam, 50 tuổi, nhân viên y tế nhập điều trị ngoại trú ng y 14/07/1978 Đau bụng và tiêu ch y đã hơn 20 ng y, một ng y 5 - 6 lần Điều trị bằng thuốc Syntomycin,... mạnh • • • • • • Bệnh Án Tiêu Ch y (Trích trong sách ‘Châm Cứu Lâm Chứng Thực Nghiệm’ Của Tôn Học Quyền) Bệnh nhân Lý, nam, 41 tuổi, cán bộ: nhập điều trị ngoại trú ng y 6/5/1979 Bệnh nhân bị chướng bụng và tiêu ch y đã ba ng y, đi tiêu 5 - 6 lần trong một ng y, phân lỏng và nh y nhớt, kèm có mủ và máu, ăn kém, trước đó không có tiền sử tiêu ch y C y phân âm tính • Điều trị: Châm Thiên khu, Trung quản,... 8g, Cam thảo 6g Sắc uống • • • - CCHG Nghĩa: + Cấp tính : Sơ điều khí trường vị Châm Trung quản, Thiên xu, Túc tam lý, Âm lăng tuyền ( Trung quản là mộ huyệt của Vị, Thiên xu là mộ huyệt của Đại Trường, dùng 2 huyệt n y để điều chỉnh khí của trường vị, Túc tam lý thông điều Vị khí, Âm lăng tuyền để sơ điều kinh khí của Ty)ø • + Mạn tính: Điều bổ trung khí Tỳ Vị ôn bổ Thận Dương, cứu Tỳ du, Trung quản,... Quan nguyên (Tỳ du và Chương môn là phối hợp Du + Mộ huyệt để điều bổ Tỳ Vị; Thiên xu và Túc tam lý để hỗ trợ trung khí; Mệnh môn, Quan nguyên để bổ Mệnh Môn hỏa, tráng Thận dương, ôn dưỡng Tỳ Thận • • • • CCTL Học: + Hàn tả: Thiên xu, Khí hải, Trung quản, Đại trường du ( đều cứu) + Nhiệt Tả: Hạ quản, Hợp cốc, Nội đình (đều tả) + Thấp tả: Tỳ du, Th y phân (đều cứu), Âm lăng tuyền, Công tôn ( đều tả) •... Nội quan + Do Khí uất: điều hòa Can Tỳ, châm tả Tỳ du, Chương môn, Thái xung, Túc tam lý, Kỳ môn + Do Thận hư: ôn bổ Tỳ Thận, châm bổ + cứu Tỳ du, Mệnh môn, Quan nguyên • • • Bệnh Án Tiêu Ch y Do Âm Hư (Trích trong ‘Chẩn Dư Cử Ngẫu Lục’ của Trần Đình Nho, Trung Quốc) Mùa đông năm Bính Thân, tôi tính rời Kinh đô thì vợ họ Trần bị tiêu ch y đã m y tháng nay, mỗi ng y ỉa 5-6 lần Th y thuốc đến trước cho... tôi trở về Kinh đô, có người bệnh là Dương Nghệ Phương, bị chứng tiêu ch y hơn 10 lần một ng y, ăn uống bị giảm sút, trong người nóng n y không y n Tôi khám th y mạch sác, nhất là ở bộ xích lại mạnh (kiên cường), có lực Tôi cho là do Thử thấp g y nên Tuy nhiên, người bệnh đã hơn 60 tuổi, điều cốt y u là phải lo giữ chính khí Vì v y, trước hết, cho uống Tam Hoàng Thang (Hoàng bá 4g , Hoàng liên 4g, Chi... tràn vào được Vì khi Thổ bị thấp lấn thì g y ra tiêu ch y, thấp sở dĩ sinh ra là do Tỳ bị hư Nếu hư suy mà không bồi đắp thì thấp càng lấn mạnh • 8)- Ôn Thận: Thận chứa nhị tiện (tiêu tiểu) Tạng n y thuộc Th y mà phối hợp với chân dương Hỏa là mẹ của Thổ, Hỏa đó mà suy thì l y gì để vận hành Tam Tiêu làm chín nhừ cơm nước được • 9)- Cố Sáp: Tiêu ch y lâu ng y, phía dưới bao tử đã trơn tuột, dù uống... ch y, sau đó cho dùng thuốc bổ, chẳng bao lâu sức khỏe phục hồi như cũ • • • • Bệnh Án Tiêu Ch y Do Tỳ Vị Âm Hư  (Trích trong ‘Đắc Tâm Tập Y Án’ của Tạ Ương Lô, đời nhà Thanh, Trung Quốc) Con ông Vương Khải Nguyên, vào giữa mùa hè, bị chứng phiền khát, trên nôn (mửa), dưới ỉa (thổ tả) , lưỡi đỏ, môi hồng, nước tiểu ngắn, ít, phiền táo (nóng n y bực bội), không y n Ông Khải Nguyên, biết ít nhiều về y. .. ng y, phía dưới bao tử đã trơn tuột, dù uống thuốc Ôn Bổ cũng không khỏi được, phải dùng thuốc Cố Sáp, theo nguyên tắc ‘ Hoạt thì Cố Sáp’ • Trên đ y là 9 nguyên tắc điều trị tổng quát, riêng từng loại được điều trị như sau: • • • 1- Ngoại Cảm Hàn Thấp + NKHT Hải: giải biểu, tán hàn, hóa trọc, chỉ tả Hoặc giải biểu, hòa trung (T Đô), Dùng bài Hoắc Hương Chính Khí Tán ( Hòa Tễ Cục Phương): Hoắc hương 12g,... g y tiêu ch y, phải t y chứng mà khu trừ đi, đừng để nó lưu trữ lại • 5)- Cam Hoãn: dùng thuốc có vị ngọt để hòa hoãn lại thuốc có vị ngọt có thể hòa hoãn được Trung Tiêu, ngăn bớt tính cấp tốc lại theo nguyên tắc:”Bịnh cấp thì làm hòa hoãn lại” • • 6)- Toan Thu: dùng vị chua để thu liễm lại, không thể điều khiển được sự ch y rót, theo nguyên tắc:” Tán thì thu lại” 7)- Táo Tỳ: Tỳ Khí vượng thì thủy . Thấp tả, Nhiệt tả, tả do tạng hàn, Phong tả, Thử tả, Thực tả, Hỏa tả, tả do thất tình nội thương. • Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ chia làm 6 loại: • Nhiệt (thử ) tả, Hàn tả, Thấp tả, Thực tả, . canh tiết tả • - Ngũ tiết: 5 loại tiêu chảy, 5 loại này có 2 cách giải nghĩa: • + Nan thứ 57, sách Nan Kinh ở mục ‘Ngũ Tiết Thương Hàn’ nêu ra: Vị tiết, Tỳ Tiết, Tiểu Trường Tiết, Đại Trường Tiết, . Tiết • -Sách “Bình Trị Hội Túy” của Chu Chấn Hanh lại nêu ra 5 loại: Sôn tiết, Đường Tiết, Vụ Tiết, Nhu Tiết, Hoạt Tiết. • Hải Thượng Lãn Ông trong sách ‘Bách Bịnh Cơ Yếu’ phân ra 10 loại tả

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan