Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc

153 918 1
Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học kỳ ii Bài 18 Kết quả cần đạt: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & PP đọc sách qua bài NL sâu sắc, giàu tính th/phục của CQT. - Nắm được đ/điểm & công dụng của khởi ngữ trong câu; biết đặt câu có khởi ngữ. - Hiểu & biết v/d các phép l.luận p/tích, tổng hợp trong văn NL. Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng: 15/1/2007 văn bản Tiết: 91+92 Bàn về đọc sách (Trích) Chu Quang Tiềm a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & ph/pháp đọc sách. - RL thêm cách viết văn NL qua việc lĩnh hội bài NL sâu sắc, sinh động giàu tính th/phục của Chu Quang Tiềm. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn. 2’ b- phần thể hiện: i- ktbc: (Ktra sự cbị bài của (H)). ii- bàI mới: Trên thông tin đại chúng. Đặc biệt là đài, báo, tivi có rất nhiều c.trình cta cần chú ý. Trong c.trình “Chào buổi sáng” em thấy có mục nào đáng chú ý? Mục “Mỗi ngày 1 cuốn sách”. Theo lời khuyên của lời gthiệu em đã tìm mua (mượn) những loại sách gì?. Mỗi thời 1 khác, thời PK trước kia sách vở ko có nhiều. Đến nay sách vở rất nhiều, vậy việc lựa chọn sách để đọc ntn cho phù hợp & cách đọc ra sao? đã có rất nhiều ý kiến bàn về vđề này – Bài bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm – Một học giả Trung Hoa nổi tiếng là 1 chứng minh. 10’ ? G ? 8’ G G ? ? G Hãy nêu những hiểu biết của em về tgiả? Chu Quang Tiềm là 1 GS-TS lớn của TQ - Ô nhiều lần bàn về đọc sách & ph/pháp đọc sách. Ô muốn truyền lại cho các thế hệ sau những suy nghĩ sâu sắc & kinh nghiệm phong phú của bản thân. Nêu vài nét chính về TP? YC cách đọc: Đọc – Gọi 2-3 (H) đọc & nxét. Hãy x.định kểu loại VB? I- Đọc và tìm hiểu chung: 1- Vài nét về Tgiả - TP: * CQT (1897-1986) là nhà Mỹ học & lí luận văn học lớn của TQ. - Ô đỗ TS tại Đức, là GS Đại học Bắc Kinh – Thanh Hoa. CQT có 1 số TP chính như: “Thị Luận” (1943); Đàm Tu Dưỡng (1946). * Bàn về đọc sách trích trong cuốn: “Danh nhân TQ về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”. 2- Đọc: - YC đọc to, rõ ràng, mạch lạc, nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện, chú ý các h/ả ss trong bài. - Là VB NL (lập luận 1 vđề XH). 1 7’ G ? G 20’ G ? ? ? ? ? ? G ? G ? 32’ G ? Dựa vào đâu, ytố nào để ta xđịnh VB trên thuộc kiểu VB NL? YC (H) chú ý vào chú thích (7) phân biệt “Học vấn” & “Học thuật”? Đây là 1 đtrích do vậy ko đầy đủ các phần – ở đây chỉ có phần TB giải quyết vđề. Cta có thể chia đtrích làm mấy phần? ND chính của từng phần là gì? Chuyển ý. YC (H) chú ý vào đoạn đầu của VB. Tgiả đã lí giải tầm qtrọng & sự cần thiết của việc đọc sách đvới mỗi người ntn? Nếu học vấn là những hiểu biết thu nhận được qua q.trình học tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì? Khi cho rằng: “Học vấn chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường qtrọng của học vấn” tgiả muốn ta nhận thức điều gì về học vấn & qhệ của đọc sách & học vấn ntn? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách được tgiả ptích rõ trong trình tự lí lẽ nào? Theo tgiả “Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại” Em hiểu ý kiến này ntn? Những cuốn SGK em đang học tập có phải là “Di sản tinh thần” ko? Sách lưu giữ tất cả các thành tựu học vấn của nhân loại – Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa những thành quả đó. Theo tgiả: Đọc sách là hưởng thụ là cbị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này ntn? Chẳng hạn tri thức về TV & VB giúp ta có kĩ năng s/d đúng & hay ngôn ngữ dân tộc. - Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận, tên VB để xđịnh thể loại. 3- Bố cục: - Gồm 3 phần: + P1: Từ đầu  “phát hiện thế giới mới”. + P2: Tiếp theo  “tự tiêu hao lực lượng”. Những khó khăn, nguy hại hay gặp trong việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + P3: Còn lại: Ph/pháp chọn sách & đọc sách. II- Phân tích: 1- Sự cần thiết & ý nghĩa của việc đọc sách: - Để lí giải vđề qtrọng & ý nghĩa của việc đọc sách tgiả đặt nó trong mqhệ với học vấn của con người. “Đọc sách vẫn là 1 con đường của học vấn”. - Là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có. - Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người  Trong đó đọc sách chỉ là 1 mặt nhưng đó lại là mặt quan trọng. - Do vậy có học vấn ko thể ko đọc sách. - Sách là thành tựu đáng quý: “ Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại”. - Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này: “Nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong qkhứ làm điểm xphát”. - Đọc sách là “hưởng thụ” để tiến lên con đường học vấn. - Tủ sách của nhân loại đồ sộ & có gtrị lớn. Sách là những gtrị quí giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại & được mọi thế hệ cẩn thận lưu giữ. - Cũng nằm trong di sản tinh thần đó, vì đó là 1 phần tinh hoa học vấn của nhân loại trong các lĩnh vực KH XH mà cta có may mắm được tiếp nhận. - Sách là kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đ/sống trí tuệ, tư tưởng tâm hồn của nhân loại trao giữ lại. Đọc sách là thừa hưởng những gtrị đó. Nhưng học vấn luôn rộng mở ở phía trước. Để tiến lên con người phải dựa vào di sản học vấn này. * Sách là vốn quý của nhân loại. 2 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G ? 7’ ? ? G 4’ ? Những lí lẽ trên của tgiả đem lại cho cta hiểu biết gì về sách & lợi ích của việc đọc sách? Tgiả đã ko tuyệt đối hoá việc đọc sách. Ô đã chỉ ra hạn chế trong sự ph/triển – 2 trở ngại, 2 cái hại trong ng/cứu trau dồi học vấn trong đọc sách. YC (H) chú ý vào đoạn 2. Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay, trong tình hình sách nhiều vô kể là gì? Để CM cho cái hại đó tgiả ss biện thuyết ntn? Em có tán thành với luận chứng của tgiả hay ko? Qua lời khuyên của tgiả em nhận thức được điều gì? Cái hại thứ 2 trong tình hình đọc sách hiện nay là gì? Vì sao có hiện tượng đọc lạc hướng? Cái hại của việc đọc lạc hướng được ptích ntn? Tgiả đã có cách nhìn & tr/bày ntn về vđề này? Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em có liên hệ gì đến việc đọc sách của mình? Hãy tóm tắt quan niệm của tgiả về cách chọn tinh, đọc kĩ & đọc để trang trí? Tgiả tỏ th/độ ntn về cách đọc sách này? Theo tgiả thế nào là “Đọc để có kiến thức phổ * Đọc sách là cách để tạo học vấn. * Muốn tiến lên trên con đường học vấn, ko thể ko đọc sách. (Tiết 2) 2- Đọc sách như thế nào: - 2 cái hại thường gặp khi đọc sách. - Cái hại đầu tiên của việc đọc sách trong tình hình sách được xuất bản, in ấn rất nhiều như hiện nay là khiến người đọc ko chuyên sâu, nghĩa là ham đọc nhiều mà ko thể đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt, liếc qua nhiều mà đọng lại chẳng được bao nhiêu. - Ss với cách đọc sách của người xưa: Đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ: “Quý hồ tinh bất quý hồ đa” ít mà tinh còn hơn nhiều mà dối (chẳng có gì) “Thà ít mà tốt” 1 trong những lí do là sách ít, tgiả nhiều, bây giờ thì ngược lại. - “Lối đọc ấy vô bổ, lãng phí: Tgiả ss với việc ăn tươi nuốt sống… Đọc lấy được ăn tươi nuốt sống cũng chính từ đó mà ra”. * Đọc sách để tích luỹ & nâng cao học vấn, cần phải đọc chuyên sâu, tránh tham lam, hầy hợt. - Đọc lạc hướng là “tham nhiều mà ko vụ thực chất”. - Do sách vở ngày 1 nhiều (chất đầy thư viện). - Lãng phí (t) & sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng cơ bản. - Báo động về cách đọc sách tràn lan thiếu m đích. - Kết hợp với việc ptích = lí lẽ với liên hệ thực tế “Làm học vấn giống như đánh trận”. * Đọc sách ko đọc tràn lan mà cần có mđích cụ thể. - (H) tự bộc lộ. - Đọc sách ko cốt lấy nhiều: Nếu đọc được 10 cuốn sách mà chỉ lướt qua ko = chỉ lấy 1 quyển mà đọc 10 lần. - Đọc ít, đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa… - Thế gian có biết bao người đọc sách để trang trí bộ mặt như kẻ chọc phú khoe của  Cách đó thể hiện ph/chất tầm thường, thấp kém. * Đề cao cách chọn tin, đọc kĩ. Phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt. * Đọc sách cần tinh, kĩ hơn là nhiều, rối. - Đọcđể có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo YC của các môn học ở trung học & năm đầu đại học “Mỗi môn chỉ chọn từ 3 – 5 quyển…” 3 thông”? Tại sao tgiả đặt vđề “Đọc để có k/thức phổ thông”? Nxét về cách tr/bày lí lẽ của tgiả? Từ đó cta cần có cách đọc sách ntn cho phù hợp? Trong phần VB bàn về đọc sách tgiả đã làm sáng rõ các lí lẽ = khả năng ptích 1 cách tỉ mỉ, toàn diện có đối chiếu, ss. Qua đó những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc? Đặc sắc về NT của đtrích là gì? Những lời bàn trong VB “BVĐS” cho ta những lời khuyên bổ ích nào về sách & việc đọc sách? Mời (H) đọc ghi nhớ SGK. Em hiểu gì về tgiả CQT từ lời bàn về đọc sách của Ô? - Đây là YC bắt buộc đ/với (H) và các bậc trung học & năm đầu đại học. Vì các môn học có liên quan đến nhau & ko có môn học nào cô lập. - Kết hợp ptích lí lẽ với liên hệ, ss. * Đọc cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng, có hiểu nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu 1 lĩnh vực. Đọc sách cốt chuyên sâu, đọc đúng theo mđích, ko tham nhiều đọc dối. III- Tổng kết – Ghi nhớ: * NL gthích, luận điểm sáng rõ logíc, lập luận chặt chẽ, kín kẽ, lời văn bình dị, ss h/ả thú vị. * Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại, muốn có học vấn phải đọc sách. Coi trọng đọc chuyên sâu, chọn tinh đọc kĩ, có mđích, kết hợp với đọc mở rộng học vấn. * Ghi nhớ (SGK). IV- Luyện tập: - Ô là người yêu quí sách. - Là người có học vấn caonhờ biết cách đọc sách - Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người. - Có th/độ khen chê rõ ràng. 1’ iii- hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, học phần ghi nhớ. - Làm BT vào vở BT. - Cbị ND bài “Tiếng nói của văn nghệ. Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng: 16/1/2007 Tiếng việt Tiết: 93 Khởi ngữ a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu trước nó (Câu hỏi thăm dò như: “Cái gì là đtượng được nói đến trong câu này?”. - Biết đặt những câu hỏi khởi ngữ. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: C.bị bài theo h.dẫn. 2’ b- phần thể hiện: i- ktbc: Ko. ii- bàI mới: * (G) đưa ra 2 VD: A. Tôi đọc quyển sách này rồi. 4 B. Quyển sách này tôi đọc rồi. ?- Cho biết ND của 2 câu trên có giống nhau ko? ?- Cụm từ “quyển sách này” ở VD (A) là thành phần gì  Bổ ngữ. (G)- Cụm từ “quyển sách này” ở VD (B) có phải là bổ ngữ ko? Vậy nó là thành phần gì? Cta sẽ biết sau tiết học hôm nay. 25’ G ? ? ? ? ? ? G ? ? ? G ? G G ? ? G ? Cho (H) đọc VD. Từ gạch chân trong VD (A) có vị trí & qhệ với vị ngữ & khác với chủ ngữ trong câu ntn? Xđịnh thành phần C-V trong VD (B)? Từ “giàu” đứng trước chủ ngữ có chức năng gì trong câu? Hãy xđịnh thành phần chủ ngữ trong VD (C)? Đề tài được nói đến trong câu là cụm từ nào? Vậy cụm từ “Các thể văn” trong VD (C) có chức năng gì? Trong 3 VD trên những từ gạch chân như vậy người ta gọi đó là khởi ngữ. Em hiểu thế nào là khởi ngữ? Trước các từ làm thành phần khởi ngữ ở 3 VD trên cta có thể thêm qhệ từ nào? Qua đó cta có thể rút ra KL gì? Trước từ ngữ làm khởi ngữ, có thể có sẵn hoặc có thể thêm các qhệ từ như: “về”; “đối với”, đó cũng là dấu hiệu để phân biệt khởi ngữ với CN. Sau khởi ngữ cta có thể thêm trợ từ nào? Rút ra lưu ý 1. Đưa ra 2 VD tiếp theo. Xđịnh khởi ngữ trong 2 VD trên? Qua đó ta có thể rút ra lưu ý gì? Thông thường khởi ngữ là 1 bộ phận trong I- Đặc điểm & công dụng của khởi ngữ trong câu: * VD: a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh ko ghìm nổi xúc động. (NQS – CLV) b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. (NCH – BĐC) c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, cta có thể tin ở tiếng ta, ko sợ nó thiếu giàu & đẹp… (PVĐ - GGSTSCTV) a) Còn anh, anh ko ghìm nổi xúc động. - Từ anh ko gạch chân trong câu là CN. - Từ anh gạch chân, đứng trước CN & ko có qhệ tr/tiếp với vị ngữ theo qhệ C-V. b) Giàu, tôi cũng giàu rồi C V - Từ “giàu” đứng trước CN có chức năng báo trước ND th/tin trong câu. c) Về các… giàu & đẹp. - CN trong VD ( C) là “Cta”. - Đề tài trong câu “Các thể văn trong…”  Thông báo đề tài được nói đến trong câu. * Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. a) Còn (đối với) anh, anh b) (Về) giàu,… * Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các qhệ từ “về”, “đối với”. - VD: (Về) giàu, tôi cũng giàu rồi  có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ. (Về) giàu, (thì) tôi cũng giàu rồi. * Lưu ý: + Có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ. a) Ô giáo ấy, thuốc ko hút, rượu ko uống. b) Suốt ngày mẹ em, công việc ko bao giờ ngơi tay. a) Khởi ngữ là: “thuốc”; “rượu”. b) Khởi ngữ là: “Công việc”. * Khởi ngữ có thể đứng sau CN & trước VN. 5 G G 16’ ? ? G ? câu nhưng người viết thường đưa lên đầu câu nhằm đạt hiêụ quả cao trong gtiếp. Nói cách khác, khi người viết muốn nhấn mạnh 1 bộ phận nào đó thì bộ phận đó được đưa lên làm khởi ngữ. Khởi ngữ là bộ phận gây sự chú ý cho người đọc. Qua ptích hẫy lấy VD về khởi ngữ? Đưa ra VD để (H) xđịnh khởi ngữ? Cho (H) đọc ghi nhớ. YC BT 1 là gì? Để giải quyết được YC BT 1 cta cần dựa vào đâu? YC (H) làm bài. Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ? VD: - Mặt trời của bắp thì nằm trên nương. Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. Còn BT, tôi đã làm xong rồi. VD: Điều này, Ô khổ tâm hết sức (KLân). VD: “ Mộ anh trên đồi cao Cành hoa này, em hái Vòng hoa này, chị đơm Cây bông hồng, em ươm Em trồng vào trước cửa”. ( Mồ anh hoa nở – Thanh Hải) * Ghi nhớ: SGK. II- Luyện tập: 1- BT1: - YC: Tìm khởi ngữ trong các đtrích. - Dựa vào kh/niệm về khởi ngữ. Tìm đề tài trong câu: a) Khởi ngữ là: “Điều này” ở câu 2. b) Khởi ngữ là: “Đối với chúng mình” câu 3. c) Khởi ngữ là: “ 1 mình” d) Khởi ngữ là: “Làm khí tượng” đ) Khởi ngữ là: “Đối với cháu”. 2- BT2: a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.  Làm bài (thì) anh ấy cẩn thận lắm. b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.  Hiểu (thì) tôi hiểu rồi, nhưng giải (thì) tôi chưa giải được. 2’ iii- hướng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ. - Hoàn thiện các bài tập. - Đặt câu có dùng khởi ngữ. Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng: 16/1/2007 Làm văn Tiết: 94 phép phân tích & tổng hợp a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): Hiểu & biết v/dụng các phép lập luận ptích, tổng hợp trong TLV NL. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: C.bị bài theo hướng dẫn. b- phần thể hiện: 6 2’ i- ktbc: (G) ktra sự cbị của (H). ii- bàI mới: Đem 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm mà phân chia thành các bộ phận tạo thành nhằm tìm ra các tính chất của chúng, cùng mqhệ qua lại của chúng với nhau, đó là ph/pháp ptích, tổng hợp là ph/pháp ngược lại với ptích. Trong TLV cũng như vậy. Sau khi ptích từng ý, từng phần người viết phải tổng hợp lại mới thành 1 bài văn hoàn chỉnh. Vậy thế nào là phép ptích & tổng hợp trong TLV. Cta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 20’ G ? ? ? ? G ? ? ? G ? G ? G Gọi (H) đọc Vb trong SGK. Thông qua 1 loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài, tgiả rút ra nxét về vđề gì? 2 luận điểm chính trong VB là gì? Để xác lập 2 luận điểm trên tgiả đã dùng phép lập luận nào? Cụ thể của phép lập luận ptích đó ntn? Sau khi ptích những dẫn chứng cụ thể tgiả đã chỉ ra 1 “quy tắc ngầm”, chi phối cách ăn mặc của con người đó là “VH XH”. Bằng phép ptích trên đã làm rõ nhận định nào của tgiả? Để “chốt” lại vđề tgiả đã dùng phép lập luận nào? Em có nxét gì vị trí phép lluận này trong VB? Tgiả đã dùng cách lluận ptích & tổng hợp trong VB trên. Qua đó em có nxét gì về vai trò của phép lluận ptích & tổng hợp trong đtrích trên? I- Tìm hiểu phép lập luận phân tích & tổng hợp: * VB: Trang phục. - Tgiả rút ra nxét về vđề “ăn mặc chỉnh tề” cụ thể đó là sự đồng bộ, hài hoà giữa quần áo với dày, tất trong trang phục của con người.  2 luận điểm chính trong VB là: + Thứ nhất: Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh tức là tuân thủ “quy tắc ngầm” mang tính văn hoá XH. + Thứ 2: Trang phục phải phù hợp với đạo đức tức là phải giản dị & hài hoà với môi trường sống xquanh. - Để xác lập 2 luận điểm trên tgiả đã dùng phép lập luận ptích. - Tgiả đã ptích (phép lập luận ptích) = 2 luận điểm: * Lđiểm 1: “ăn cho mình, mặc cho người”. - “Cô gái 1 mình trong hang sâu chắc ko váy xoè, váy ngắn, ko mắt xanh, môi đỏ, ko tô đỏ chót móng chân, móng tay”. - “Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc ko chải đầu = sáp thơm, áo sơ mi phẳng tắp”. - “Đi đám cưới ko thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn”. - “Đi dự đám tang… nói cười oang oang”. * Lđiểm 2: “Y phục xứng kì đức”. - “Dù mặc đẹp đến đâu… làm mình tự xấu đi thôi”. - “Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi đôi với giản dị, nhất là phù hợp với môi trường”.  Nhận định của tgiả: “ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình & hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn XH”. - Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng 1 kết luận ở cuối văn bản: “ Thế mới biết… đẹp”  Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người, trong từng hoàn cảnh cụ thể.  Phép lập luận tổng hợp giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa 7 G 20’ G ? ? ? ? ? Để làm rõ ý nghĩa sự việc, hiện tượng nào đó người ta thường dùng phép lluận ptích & tổng hợp. Qua đó em hiểu thế nào là phép lluận ptích & tổng hợp? Có thể nói ptích & tổng hợp là 2 ph/pháp tư duy trái ngược nhau. Tuy nhiên 2 ph/pháp này lại có mqhệ gắn chặt chẽ với nhau. Nếu ko có ptích thì ko có tổng hợp đồng thời nếu chỉ có ptích mà ko có tổng hợp thì ko có ý nghiã. Trong quá trình lluận thông thường người ta thường ptích trước thì mới tổng hợp. Do vậy phép lluận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn còn trong bài văn thường ở phần KB. Mời (H) đọc ghi nhớ. Yêu cầu (H) làm bài tập . Phân tích luận điểm: “ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc…” Tác giả đã phân tích ntn để làm sáng tỏ luận điểm trên? Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc ntn? Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách ntn? Qua đó em hiểu phân tích có vai trò ntn trong lập luận? (G): chốt nội dung toàn bài. văn hoá và đạo đức của cách ăn mặc… * Ghi nhớ ( SGK). II- Luyện tập: 1- BT1: - Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại được lưu…. - Bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ “ kho tàng quý báu”được lưu giữ trong sách… - Đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri thức… 2- BT2: - Bất cứ lĩnh vực nào cũng có sách chất đầy thư viện… - Phải chọn những cuốn “ cơ bản, đích thực”… - Đọc sách cũng như đánh trận… 3- BT3: - Tham đọc nhiều mà chỉ liếc qua cốt là để kheo khoang là mình đã đọc sách nọ sách kia… chỉ gây sự nhàm chán, lãng phí thời gian và sức lực mà thôi: “ Thế gian…, thấp kém”. - Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành thói quen… - Có 2 loại sách cần đọc là sách kiến thức phổ thông và sách chuyên ngành chuyên sâu…. 4- BT4:  Trong văn bản nghị luận phân tích là một thao tác bắt buộc, bởi nếu không phân tích sẽ không thể làm sáng tỏ được luận điểm và không thể thuyết phục người khác.  Vì vậy phân tích và tổng hợp luôn có mối quan hệ niện chứng để làm nên “ hồn vía” cho văn bản nghị luận. 8 Yêu cầu (H) đọc kĩ lại văn bản: Bàn về đọc sách để đối chiếu với đáp án của bài tập. 1’ iii- hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo ghi nhớ. - Hoàn thiện BT2. - Đọc trước bài sau. Ngày soạn: 15/1/2007 Ngày giảng: 18/1/2007 Làm văn Tiết: 95 Luyện tập phân tích & tổng hợp a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong văn bản lập luận. - Biết cách phântích và tổng hợp một vấn đề. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn ( xem SGK lớp-7). 5’ ? 1’ b- phần thể hiện: i- ktbc: (G) ktra sự cbị cho tiết l/tập của (H). ii- bàI mới: Nhằm giúp các em rèn luyện kĩ năng nhận dạng văn bản phân tích và tổng hợp; kĩ năng viết văn bản phân tích tổng hợp. Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi giải đáp một số bài tập luyện tập. 25’ G G ? ? G ? ? G G Treo bảng phụ. Cho (H) đọcyêu cầu bài tập 1. Hãy cho biết luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a? Còn ở đoạn văn b là gì? Gợi dẫn một vấn đề học đối phó hiện nay của một bộ phận không nhỏ trong (H), sinh viên. Thế nào là học qua loa đối phó? Phân tích bản chất của lối học qua loa đối phó và nêu lên những tác hại của I- Nội dung luyện tập: 1- Nhận diện VB phân tích: a) Đoạn văn a: - Luận điểm: “ Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài” - Trình tự: + Cái hay thể hiện ở các điệu xanh… + … ở những cử chỉ… +… ở các vần thơ… b) Đoạn văn b: - Luận điểm: “ Mấu chốt của thành đạt ở đâu? ” - Trình tự: + Do nguyên nhân khách quan ( đây là điều kiện cần): … + Do nguyên nhân chủ quan ( đây là điều kiện đủ): Tinh thần kiên trì… 2- Thực hành phân tích 1 vấn đề: - Học qua loa là học không có đầu có cuối, không đến nơi đến chốn, không có kiến thức sâu rộng, không theo hệ thống và sâu sắc. Học chỉ cốt để kheo khoang… - Biểu hiện của học đối phó: Để khỏi bị thầy cô, bố mẹ mắng mỏ, nếu cứ học theo kiểu này thì sẽ trở thành dốt nát, hư hỏng, lừa dối người khác… -> Bản chất: Không có thực chất, đầu óc rỗng tuếch. 9 15’ G G G nó? Liên hệ thực tế hiện nay. Yêu cầu (H) tự nghiêm khắc liên hệ với chính bản thân mình. Nêu vấn đề: “ Tại sao phải đọc sách”? và yêu cầu (H) dựa vào bài viết của Chu Quang Tiềm để phân tích theo dàn ý. Gọi một số (H) lên trình bày bài viết của mình. Hướng dẫn cho (H) nhận xét bổ xung cho nhau và theo trình tự như sau: -> Tác hại: Trở thành gánh nặng cho mọi người và xã hội. Không còn hứng thú học sẽ dẫn đến dốt nát không hiểu biết gì. II- Thực hành phân tích 1 VB: - Sách là kho tàng tri thức được tích luỹ từ hàng nghìn năm của nhân loại… - Tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn đã được đúc kết… - Càng đọc chúng ta càng thấy kiến thức thì mênh mông như đại dương, còn hiểu biết của chúng ta thì chỉ vài ba giọit nước vô cùng bé nhỏ… -> Từ đó chúng ta càng có ý thức cao và sự khiêm tốn trong đọc sách. 1’ iii- hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo ghi nhớ.( Tiết trước) - Hoàn thiện các bài tập. - Đọc trước bài sau. Bài 19 Kết quả cần đạt: - Hiểu được sức mạnh, khả năng kỳ diệu của văn nghệ đối với đ/sống con người qua TP NL ngắn gọn, chặt chẽ & giàu h/ả của NĐT; hiểu thêm cách viết 1 bài văn NL. - Nắm được đ.điểm & công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu; biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. - Hiểu & biết cách làm bài NL về 1 sự việc, hiện tượng trong đ/sống XH. Nắm được YC của ch/trình địa phương phần TLV để th/hiện ở bài 28. Ngày soạn: 18/1/2007 Ngày giảng: 22/1/2007 văn bản Tiết: 96+97 Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi - a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnhkì diệu của nó đối với đời sống con người. - Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của NĐT. II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tranh chân dung Nguyễn Đình Thi. Trò: Soạn bài mới, học bài, c.bị bài theo h.dẫn. 10 [...]... l/kết & l/kết văn trong các tr/hợp: a) Phép l/kết câu & l/kết văn: Cho (H) đọc các văn và chỉ ra phép l/kết - Trường học – Trường học (phép lặp) l/kết câu câu và l/kết văn - “Như thế” Thay thế cho câu cuối ở đoạn trước (thế – l/kết văn) b) Phép l/kết câu và l/kết văn: - Văn nghệ – văn nghệ (lặp – l/kết câu) 35 ? G ? ? G G ? g g 1’ - Sự sống – sự sống, văn nghệ – văn nghệ (lặp – l/kết văn) c) Phép... giữa 2 đề vừa tìm hiểu? * So sánh 2 đề bài: a) Giống nhau: - Cả 2 đề đều có sv, ht tốt cần ca ngợi G - Cả 2 đề yêu cầu đều phải nêu suy nghĩ hoặc nêu những nhận xét… ? b) Khác nhau: - Đề 1: Yêu cầu phát hiện sv, ht tốt bằng vốn sống để bàn G ( Với đề 2 và 3 (G) hướng dẫn để (H) luận… tìm hiểu) - Đề 4: Cung cấp sẵn sv, ht dưới dạng 1 truyện kể để người viết phân tích, bàn luận… G Dựa vào các đề mẫu... bàitheo vở ghi kết hợp với SGK - Làm bài tập 4 Tìm hiểu thêm đề 2 + 3 - Viết hoàn chỉnh đề 4 - Cbị bài sau: Chương trình địa phương Ngày soạn: 26/1/2007 29/ 1/2007 Ngày giảng: Làm văn Tiết: 101 Chương trình địa phương (Hướng dẫn làm ở nhà) 19 a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương - Viết bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của... phương có những vấn đề nào cần quan tâm Đưa ra một số vấn đề như: - Tệ nạn xã hội - Vấn đề môi trường - Vấn đề quyền trẻ em - Vấn đề giao thông G - Vấn đề hút thuốc lá ở trẻ em - Vấn đề xã hội Hướng dẫn (H) tìm hiểu một số vấn đề: 1) Vấn đề môi trường: - Hậu quả của việc phá rừng ( làm nương rẫy, lấy gỗ…), gây ra lũ lụt, hạn hán… - Hậu quả của việc chặt phá cây xanh -> ô nhiễm xóm làng, không khí… - Hậu... xét 3- Bố cục: ? Vì sao gọi bài viết này là bài văn NL xã hội? - Vì bài viết sử dụng ph/thức lập luận Tgiả bàn về 1 vấn đề KT-XH mà mội người đang quan tâm Bố cục của bài viết gồm mấy phần? Nêu dàn - Bố cục 3 phần ý của bài văn? + MB: Câu mở đầu VB ? + TB: Tiếp đến: Thường đố kị nhau Tr/bày 2 luận 25’ điểm + KB: Phần còn lại ? Xác định phần trọng tâm của bài? -> Là phần TB… ? II- Phân tích: 1- Phần. .. Viết dàn ý cho đề văn trên - Ôn tập về văn NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống - Cbị ND cho tiết trả bài số 3 Bài 21 Kết quả cần đạt: - Nắm được mục đích và cách lập luận của nhà nghiên cứu trong bài NL văn chương Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten - Nâng cao nhận thức & kỹ năng s/d 1 số biện pháp liên kết câu & liên kết đ .văn Ngày soạn: 2/2/2007 5/2/2007 Ngày giảng: văn bản Tiết: 106+107... hợp, lời văn giàu h/ả, gợi cảm iii- hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ, làm tiếp phần l /tập - P/tích 2 luận diểm chính của bài - Soạn bài sau Ngày soạn: 20/1/2007 Ngày giảng: 23/ 1/2007 Tiếng việt Tiết: 98 Các thành phần biệt lập a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán - Nắm được công dụng của mỗi thành phần - Biết đặt câu có th /phần tình... Tiếng việt Tiết: 1 03 Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H): - Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Gọi - đáp và phụ chú - Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu - Biết đặt câu có thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú II- chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn b- phần thể hiện: 4’... phần II, công 28 ? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? ? G G ? ? ? 2- Đọc: Cho biết cách đọc văn bản này? Chú ý phân biệt 3 giọng đọc: - Trích thơ ngụ ngôn của La… - Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buyphông: Giọng rõ ràng khúc triết vả mạch lạc - Lời luận chứng của tác giả H.Ten Cho (H) đọc văn bản (H) nhận xét, (G) sửa lỗi Cho (H) chú ý các từ khó trong chú giải Cho biết thể loại của văn bản trên? Từ văn. .. “ bản chất …” -> thế đồng nghĩa  C 3 nối với C 2 = từ “ nhưng” -> phép nối  C 4 nối với C 3 = cụm “ ấy là” -> phép nối iii- hướng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ SGK - Hoàn thiện bài tập còn lại; Làm thêm các BT vở BT Ngữ văn in - C.bị: Luyện tập 34 Ngày soạn: 5/2/2007 9/ 2/2007 Ngày giảng: Tiếng việt Tiết: 110 Liên kết câu & liên kết đoạn văn (Luyện tập) a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: . vấn đề như: - Tệ nạn xã hội. - Vấn đề môi trường. - Vấn đề quyền trẻ em. - Vấn đề giao thông. - Vấn đề hút thuốc lá ở trẻ em. - Vấn đề xã hội. Hướng dẫn (H) tìm hiểu một số vấn đề: 1) Vấn đề môi. kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo YC của các môn học ở trung học & năm đầu đại học “Mỗi môn chỉ chọn từ 3 – 5 quyển…” 3 thông”? Tại sao tgiả đặt vđề “Đọc để có k/thức phổ thông”? Nxét về. của ch/trình địa phương phần TLV để th/hiện ở bài 28. Ngày soạn: 18/1/2007 Ngày giảng: 22/1/2007 văn bản Tiết: 96 +97 Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi - a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- Đọc và tìm hiểu chung:

  • I- Đặc điểm & công dụng của khởi ngữ trong câu:

  • I- Tìm hiểu phép lập luận phân tích & tổng hợp:

  • I- Nội dung luyện tập:

  • I- Đọc và tìm hiểu chung:

  • I- Thành phần tình thái:

  • I- Tìm hiểu bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống:

  • I- Đề bài NL về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống:

  • I- Đọc và tìm hiểu chung:

  • I- Thành phần gọi đáp:

  • I- Đọc và tìm hiểu chung:

  • I- Tìm hiểu bài NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí:

  • I- Khái niệm liên kết:

  • I- Ôn tập về liên kết câu, liên kết đoạn văn:

  • I- Hướng dẫn tìm hiểu phần: Đọc & tìm hiểu chung:

  • I- Đề bài NL về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý:

  • I- Đọc và tìm hiểu chung:

  • Tất cả như hối hả… xôn xao

    • I- Đọc và tìm hiểu chung:

    • I- Tìm hiểu bài NL về TP truyện hoặc đoạn trích:

    • I- Đề bài NL về TP truyện hoặc đoạn trích:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan