Tuyển tập đề thi ĐH - CD 1994

6 804 6
Tuyển tập đề thi ĐH - CD 1994

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề thi tuyển sinh trờng đại học kinh tế quốc dân hà nội năm 1994 môn : hoá học Câu I : 1) Cân các bằng phản ứng sau chỉ rõ chất khử - chất oxi hoá. Cl 2 + NH 3 N 2 + HCl ; Na + NH 3 NaNH 2 + H 2 ; MnSO 4 + NH 3 + H 2 O 2 MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 ; (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 N 2 + Cr 2 O 3 + H 2 O ; FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 ; Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. 2) Nhỏ vài giọt chất chỉ thị phenoltalein vào dd NH 3 (loãng) thu đợc dd X . Hỏi dd X có mầu gì ? màu của dd biến đổi nh thế nào trong các trờng hợp sau: a) đun nóng dd X hồi lâu ? b) Thêm số mol HCl = số mol NH 3 có trong dd X c) Thêm một ít Na 2 CO 3 , thêm AlCl 3 đến d. Hãy viết các phơng trình phản ứng để giải thích thí ngịêm trên . Câu II : 1) Cho rằng 1 loại xăng chỉ có thành phần pentan + hacxan. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp xăng so với H 2 là 38,8 . a) Cần trộn hơi xăng và không khí nh thế nào để vừa đủ đốt cháy hết xăng (biết oxi chiếm 20% không khí) b) Tính Q toả ra khi đốt cháy 280 lít (đktc) xăng ở điều kiện trên . Biết rằng Q toả ra khi đốt cháy 1 mol ankan đợc tính theo công thức Q= 221,5 +662,5.n (KJ) 2) a) Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là gì? b) Nêu định nghĩa , viết phơng trình tổng quát và nêu ứng dụng của phép crackinh dầu mỏ. c) Hãy kể tên các sản phẩm thu đợc khi trng cất dầu mỏ dới áp suất thờng (ghi rõ nhiệt độ sôi ,số nguyên tử C trong phân tử , ứng dụng của các sản phẩm đó) Câu III: Trong 1 bình kín dung tích 1 lít chứa N 2 ở 27,3 o C ,0,5 atm và 4,7 gam muối nitrat của 1 kim loại .Nung nóng bình một thời gian để nhiệt phân hết muối nitrat và đa về nhiệt độ 36,5 o C áp suất trong bình lúc này là P . chất rắn còn lại là 2 gam. 1) Xác định công thức của muối. 2) Tính áp suất P .Cho rằng dung tích bình không đổi , thể tích chất rắn không đáng kể. Câu IV: Đun nóng 265,6 gam hỗn hợp gồm 3 R no đơn chức X, Y, Z với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu đ- ợc 22,4 gam hỗn hợp 6 ete. Biết số mol của mỗi ete nh nhau .Mặt khác đun nóng hỗn hợp A với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C đợc hỗn hợp hai olefin. 1) Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo. Biết hiệu suất phản ứng 100%. 2) Tính % khối lợng của hỗn hợp A 3) Tính % thể tích của hỗn hợp olefin . _________________________________ Trờng đại học tổng hợp hà nội năm 1994 Câu I: 1. Cho các phơng trình phản ứng hoá học cha hoàn thành sau : a. M +A 1 + H 2 O A 2 + A 3 c. A 5 t0 A 7 + H 2 O. b. A 2 +A 4 + H 2 O A 5 + A 6 d. A 6 A 8 + A 4 + H 2 O. Biết A 3 là khí nhẹ nhất trong các chất khí. A 4 là khí không màu, khồng mùi, nặng hơn không khí. Trong A 2 O 2 chiếm 32,653% về khối lợng. A 7 là ôxit của kim loại M. Trong đó ôxy chiếm 46,059% khối lợng. Xác định các chất ứng với các chữ cái trong phản ứng trên và hoàn thành các phơng trình phản ứng. 2.Từ đá vôi, than cốc, NaCl, H 2 O, các chất xúc tác và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế ra Axêtilen, để từ đó điều chế ra tơ clorin và polime có công thức tổng quát nh hình 1. O CH 3 C O CH = CH 2 CH 2 CH CH 3 (hình 1) Câu II: Có một hỗn hợp A gồm FeCO 3 và Fe 3 O 4 . 1. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 13,44 lít hỗn hợp khí B gồm NO và CO 2 . Trộn hỗn hợp B với 20,16 lít ôxy trong một bình kín, thấy thể tích khí còn 30,24 lít. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, tính m. 2. Cho 17,4 gam hỗn hợp A vào một bình kín dung tích 11,2 lít không đổi có chứa ôxy ở 0 0 C, 2atm. Nung nóng cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đa nhiệt độ bình về 0 0 C thì áp suất trong bình là p atm. Tính p, bỏ qua thể tích của các chất rắn. Câu III: Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam chất hỗn hợp hữu cơ cơ X, ta chỉ thu đợc những thể tích bằng nhau của khí CO 2 và hơi nớc (đo trong những điều kiện nh nhau), trong đó có 0,672 lít khí CO 2 (đktc). 1. Xác định công thức phân tử của X, biết tỷ khối hơi của X so với hêli bằng 18,5. 2. Viết công thức cấu tạo của sáu chất mạch hở ứng với công thức phân tử đã tìm đợc. 3. Cho 0,74 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M khối lợng riêng d= 1,0354g/ml, đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bốc hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngng tụ hết. Sau thí nghiệm ta đợc chất tàn khan Y và chấtlỏng ngng tụ Z; khối lợng Z là 100 gam. Tìm khối l- ợng chất rắn Y, công thức cấu tạo và tên gọi của X. Câu IV a. 1. SO 2 có thể đóng vai trò gì trong phản ứng ôxi hoá khử. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. 2. Viết các phơng trình phản ứng giữa: a. H 2 S với dung dịch CuSO 4 . b. H 2 S với dung dịch FeCl 3 . c. Dung dịch NaHCO 3 với dung dịch nớc vôi trong d. d. Dung dịch Bari hydrocacbonat với dung dịch NaOH d. 3. Cho Canxi các bua và nhóm các bua tác dụng với nớc ta thu đợc 2 Hydrocacbon trong phản ứng là X 1 và Y 1 , điều chế đợc Y 1 và ngợc lại. a. Viết phơng trình phản ứng. b. Trình bày phơng pháp hoá học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm X 1 và Y 1 . Câu IV b: 1. Hoàn thành sơ đồ dãy các biến hoá cho trong hình 2 +A +Y +A B C A X +X +P E F C +X +A (hình 2) Biết X là chất khí, là ôxit phi kim loại không màu, không mùi, có tỷ khối so với ôxy bằng 1,375 E không tan trong nớc. Chất C khi đốt cho ngọn lửa màu vàng. 2. Từ Mêtan và các chất vô cơ không chứa cacbon hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế a. 1 Brôm 1,2 đicloelan (qua 3 giai đoạn) b. Meta Cloanilin. Đại học thuỷ lợi năm 1994 Câu I: 1. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al, nếu chỉ có dung dịch H 2 SO 4 loãng (không đợc dùng thêm bất kỳ hoá chất nào khác). Có thể nhận biết đợc những kim loại nào?. 2. Viết phơng trình phản ứng (kèm theo các điều kiện cần thiết) khi cho: axetilen tác dụng với các chất sau: H 2 , Br 2 , HCl (khí), H 2 O, CH 3 COOH (hơi). Câu II: Trộn 50 ml dung dịch AgNO 3 0,44M với 50 ml dung dịch Pb(NO 3 ) 2 0,36M thu đợc dung dịch A. Thêm 0,828 gam bột Al vào dung dịch A đợc chất rắn B và dung dịch C. 1. Hãy tính khối lợng của B. 2. Cho 20 ml dung dịch NaOH 3,265M vào dung dịch C. Hãy tính khối lợng của chất kết tủa thu đợc. Câu III: Cho hỗn hợp A gồm một axit hữu cơ no, đơn chức và một este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M thu đợc một muối và một rợu. Đun nóng lợng rợu thu đợc ở trên với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C tạo ra 369,6 ml ôlêfin khí ở 27,3 0 C và 1atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lợng hỗn hợp A ở trên rồi cho sản phẩm qua bình chứa CaO d thì khối lợng bình tăng thêm 7,75 gam. 1. Tìm công thức cấu tạo của 2 chất hữu cơ trong A. 2. Tìm tình thành phần % số mol của các chất hữu cơ trong A. (cho biết hiệu suất các phản ứng là 100%) Câu IV a: 1. Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau : +Na 2 CO 3 Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe 3 O 4 (1) (2) (3) (4) biết rằng với phản ứng (2) có giải phóng một chất khí. 2. Công thức đơn giản nhất của một andehyt no, đa chức là (C 2 H 3 O) n . Hãy biện luận để tìm công thức phân tử: Viết công thức cấu tạo của andehyt. Từ andehyt này hãy viết phơng trình phản ứng điều chế Butadien 1.3. Câu IV b: 1. Bằng hình vẽ hãy mô tả sự xen phủ obitan nguyên tử tạo ra liên kết trong phân tử: H 2 , Cl 2 , N 2 , HCl. 2. A. Tại sao nói amin là bazơ?. B. Hãy nêu tính chất hoá học của anilin. C. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế anilin. đề tuyển sinh 1994 trờng đại học xây dựng hà nội Câu I : 1) Viết và cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau : a. Cu + HNO 3 ; b. HCl + MnO 2 ; c. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 d. H 2 S + SO 2 cho biết vai trò của các oxít trong các phản ứng trên. 2) a. Viết các phơng trình chuyển hoá từ axít acrylic thành axít lăctic và ngợc lại từ axít lăctíc thành axít acrylic. b. Biện luận để tìm công thức phân tử các chất có công thức đơn giản là (C 4 H 5 ) n . Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các chất đó. Câu II:Hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và FeCO 3 .Hoà tan a gam hỗn hợp X vừa hết V lít dd HCl 6,86% ( d=1,064g/ml) thì đợc 4,48 lít khí A (đktc) và dd B . Cho a gam hỗn hợp X ( có thể tích không đáng kể ) vào bình kín dung tích 13,44 lít chứa khí CO (đktc) . Nung nóng bình để khử oxít hoàn toàn đến kim loại .Đa bình về nhiệt độ 27 o C , trong bình áp suất P . Hỗn hợp khí trong bình lúc nàu có tỷ khối đối với không khí là 1,448 . 1) Tính áp suất P , biết khí CO d . 2) Tính a và % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp X. 3) Tính V và C% các muối trong dd B. Câu III: Hỗn hợp gồm hai rợu no mạch hở X và Y ( X là rợu đơn chức ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A thì nhận đ- ợc 2,5872 lít CO 2 ( 27,3 o C ;1 atm) và 2,88 gam H 2 1) Tính tổng số mol của 2 rợu có trong m gam A . Xác định CTPT và CTCT của X và Y biết tỷ khối hơi của Y so với X bằng 2,375 . 2) [ox] hết m 1 gam rợu X bằng oxi có xúc tác . Nhận đợc hỗn hợp B , chia B thành 3 phần bằng nhau: - Phần I : Tác dụng vừa đủ với Na thu đợc V lít H 2 (đktc) và hỗn hợp C . Cho bay hơi hỗn hợp C thì còn lại 6,04 gam chất rắn . - Phần II : Cho phản ứng với dd AgNO 3 / NH 3 d thu đợc 36,72 gam kết tủa Ag . - Phần III: Cho phản ứng hết với rợu Y ( xt H 2 SO 4 đặc , t o ) thì thu đợc m 2 gam chất hữu cơ D có giá trị 1,98< m 2 < 3,12 . Giả sử chỉ có phản ứng tạo este. Tính V , m 1 và cho biết thành phần các chất có trong D ( coi h= 100% ) Câu IV: Thí sinh chọn 1 trong 2 phần (A, B) A: 1) Cho biết các ion đóng vai trò axít , bazơ , trung tính trong các dd sau: NH 4 Cl , CH 3 COONa , AlCl 3 , KCl , Na 2 S . Tính độ PH của các dd trên. 2) Trình bày phơng pháp tách riêng từng khí khỏi hỗn hợp gồm : CH 4 , C 2 H 2 , CO 2 , C 2 H 4 B : 1) Hỗn hợp A gồm CuO , Al , Al 2 O 3 , Fe . Thực hiện dãy biến hoá sau: + C 1 d dd AgNO 3 A 1 (rắn) A 2 (rắn) A 3 (rắn) A dd B 1 A 4 Khí C 1 Viết các phơng trình phản ứng , xác định các chất có thể có của A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , B 1 , C 1 2) a.Khi cho CaC 2 và Al 4 C 3 vào H 2 O thì tạo ra khí gì ?tại sao? b. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau : + C 2 H 2 + HCl (k) TH C 2 H 2 A B D ( cao su chứa clo) đại học luật hà nội 1999 Câu I: 1. Từ FeS 2 , vôi sống, nớc và các thiết bị thí nghiệm, chất xúc tác cần thiết. Hãy điều chế FeSO 4 . 1. Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi: a. Cho Ba vào các dd sau: Sunfat sắt II, Natri nhôm. b. Cho Na vào các dd sau: Natri Amôn, Sunfat sắt III. Câu II: 1. Viết phơng trình phản ứng trùng hợp các đồng phân nhánh, mạch hở của C 5 H 10 và phơng trình phản ứng trùng ngng của axit amoni propionic. 1. Hoàn thành các phơng trìnha phản ứng hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau: 1 2 CH 4 A B 3 4 6 5 +CO 2 E D C 7 Câu III: Hỗn hợp gồm NaI và NaBr hoà tan vào nớc đợc dd A. Cho Brôm vừa đủ vào dd A đợc muối X có khối lợng nhỏ hơn khối lợng của muối ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nớc đợc dd B, sục khí clo vừa đủ vào dd B, thu đợc muối Y có khối lợng nhỏ hơn muối X là a gam. 1. Xác định phần trăm khối lợng của các chất trong hỗn hợp muối ban đầu. (coi Cl 2 , Br 2 , I 2 không phản ứng với nớc). 2. Viết phơng trình phản ứng khi điện phân dd thu đợc bằng cách hoà tan Y vào trong nớc (với các điện cực trơ). Câu IV: Cho 10,5 gam một anđêhit mạch thẳng X có công thức R(CHO) a thực hiện phản ứng tráng gơng (hiệu suất 100%). Lấy lợg bạc thu đợc hoà tan trong H 2 SO 4 đặc nóng, thu đợc khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn trong NaOH thì thu đợc 12,6 gam muối trung hoà và 5,2 gam muối axit. 1. Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử lợng của X nhỏ hơn 130 đvc. 2. Lấy 14 gam X chuyển hoá hoàn toàn thành axit tơng ứng, chia lợng axit thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 hoà tan hết vào m gam nớc thu đợc dd A, cho Kali kim loại d vào A, sau phản ứng thu đợc 64 lít H 2 ở 69,8 0 C và 1,12 at. Tính khối lợng nớc m. - Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với một rợu đơn chức thu đợc một este E. Đốt cháy hết lợng E thì cần 16,8 lít khí ôxi (ở đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2 và hơi nớc có tỷ lệ thể tích tơng ứng là 6 : 5 (ở cùng nhiệt độ và áp suất) Xác định công thức phân tử của este. Câu V.a. (Dành cho thí sinh PTTH cha phân ban). Hoàn thành các phơng trìnha phản ứng sau đây ở dạng phân tử và iôn thu gọn: 1. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 2. FeCO 3 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + CO 2 + H 2 O 3. M + H 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Câu V.b. (Dành cho thí sinh PTTH chuyên ban). Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử và ở dạng ion thu gọn khi cho: 2. Zn tác dụng với dd muối CrCl 3 trong môi tờng axit HCl. 3. Cl 2 tác dụng với dd KcrO 2 trong môi trờng KOH. Nêu vai trò của Cr 3+ trong các phản ứng trên. trờng đại học giao thông vận tải đề thi tuyển sinh năm 1994 môn : hoá Câu I. 1) Một hỗn hợp các kim loại Al, Ca, Mg, Cu, hãy nhận biết các kim loại trong hỗn hợp này bằng ph- ơng pháp hoá học 2) Từ khí thiên nhiên , các chất vô cơ ,các thiết bị cần thiết hãy điều chế các chất . CH 3 COOH, H 2 C 2 O 4 (- CH 2 - CH- COOC 2 H 5 ) n glixezin , (- CH 2 - CH 2 - O-) n Câu II. Cho hỗn hợp kim loại gồm Na, Al, Mg vào một lợng nớc d thu đợc 0,224 lít khí ở 0 o C ,1520 mmHg và một lợng chất rắn không tan cho lợng chất rắn này tác dụng với 120 ml dd CuSO 4 0,5M phản ứnh kết thúc thu đợc chất rắn A và dd B chia B thành hai phần bằng nhau - Điện phân phần 1 bằng điện cực than chì ,I= 0,5A khi thấy ở catôt có khí thoát ra thì ngừng điện phân t= 32phút 10 giây - Cho phần hai tác dụng với một lợng dd NaOH để thu đợc kết tủa cực đại nung kết tủa đến khối lợng không đổi đợc chất rắn nặng 1,31 gam. Tính % khối lợng mỗi kim loại Câu III. 1. Bình kín có dung tích 35 lít chứa đầy hơi hỗn hợp 3 R đơn chức, X,Y,Z, và 1,9 mol O 2 ở nhiệt độ 68,25 o C ,p=2atm .Bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp trong bình đa về nhiệt độ 163,8 o C thì áp suất trong bình là P. Làm lạnh bình thu đợc 28,8 gam H 2 O dẫn khí còn lại vào dd NaOH đặc khối l- ợng bình đựng NaOH tăng 2,4 gam. 1) Tính P. 2) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên 3 R biết rằng phân tử X có số nguyên tử C nhỏ nhất và Z có số nguyên tử C lớn nhất N x = 3N z . tổng N c (x,y,z) <7 Câu IV. 1) Có các chất H 2 SO 4 , NaOH , Al viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một 2) Từ CH 3 COOH điếu chế cao su buna, glixezin, HO CH 2 - CH 2 -OH , anilin. Câu V. 1) Viết công thức phân tử công thức cấu tạo của NH 4 NO 3 , NaHCO 3 trong các phơng trình các hợp chất này có những liên kết hoá học nào, số [ox ] của N trong NH 4 NO 3 2) Vận dụng quy tắc cộng macopnhicop viết phơng trình phản ứng chuyển hoá CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 - CH CH 3 và ngợc lại. OH . thi n nhiên , các chất vô cơ ,các thi t bị cần thi t hãy điều chế các chất . CH 3 COOH, H 2 C 2 O 4 (- CH 2 - CH- COOC 2 H 5 ) n glixezin , (- CH 2 - CH 2 - O-) n Câu II. Cho hỗn hợp kim. thông vận tải đề thi tuyển sinh năm 1994 môn : hoá Câu I. 1) Một hỗn hợp các kim loại Al, Ca, Mg, Cu, hãy nhận biết các kim loại trong hỗn hợp này bằng ph- ơng pháp hoá học 2) Từ khí thi n nhiên. đề thi tuyển sinh trờng đại học kinh tế quốc dân hà nội năm 1994 môn : hoá học Câu I : 1) Cân các bằng phản ứng sau chỉ rõ chất khử - chất oxi hoá. Cl 2 + NH 3

Ngày đăng: 01/07/2014, 11:00

Mục lục

  • Trường đại học tổng hợp hà nội năm 1994

    • Tính % khối lượng mỗi kim loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan