GIÁO ÁN HÌNH LỚP 9

52 203 0
GIÁO ÁN HÌNH LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày giảng Tiết : 45 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thứcvề gócở đỉnh bên trong đờng tròn , góc ở đỉnh bên ngoài đờng tròn ( Hai định lý và vận dụng trong chứng minh ) - Rèn luyện học sinh kỹ năng trình bày lời giải II /Chuẩn bị: - Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu - Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức 9A 9B 2- Kiểm tra -Học sinh 1 : Vẽ một góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn và một góc có dỉnh ở bên ngoài đờng tròn . Phat biểu định lý và viết các hệ thức tính các góc -Học sinh 2 : Chữa bài tập 37 SGK ( Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên bảng phụ ) - Giáo viên nhận xét chính xác hoá -Hai học sinh lên bảng làm Học sinh 1 ; Lên bảng trả lời, vẽ hình, phát biểu định lý, ghi hệ thức Học sinh 2 ; Chữa bài tập 37 + ASC = 1/2 ( Số đo cung AB - Số đo cung MC ) = 1/2 ( Số đo cung AC - Số đo cung MC) = 1/2 Số đo cung AM = ACM - Lớp nhận xét , chính xác hoá Hoạt động 2 : Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 39 SGK -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hớng giải -Một học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét chính xác hoá Bài 41 SGK Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên bảng phụ -Giáo viên nhận xét chính xác hoá Bài 42 SGK -Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ hình qua đó khác sâu điểm chính giữa của một cung -Học sinh đọc đề bài -Một học sinh lên bảng vẽ hình -Học sinh nê hớng giải ES = EM <= tam giác MES cân < = ESM = EMS -Học sinh chứng minh ESM là góc có đỉnh nằm bên trong đ- ờng tròn ESM = 1/2 ( Số đo cung AC + Số đo cung BM ) = 1/2 ( Số đo cung CB + Số đo cung BM) = 1/2 Số đo cung CM ( 1) EMC là góc tạo bởi tia tiếp tuyế ME và dây cung MC EMS =1/2 Số đo cung CM ( 2) Từ (1) và (2) => EMF = ESM Tâm giác MES cân tại E=> ES = EM -Lớp nhận xét -Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ -Tóm tắt lại nội dung đề bài và nêu cách giải A = 1/2 (Số đo cung CN - Số đo cung BM ) BSM = 1/2 ( Số đo cung CN + Số đo cung BM ) => A + M = Số đo cung CN = 2CMN -Lớp nhận xét chính xác hoá -Học sinh đọc đè bài, tóm tắt đề bài - Nêu cách vẽ -Một học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét chính xác hoá a)Học sinh thảo luận nhóm =>tìmra hớng chứng minh H = K => Tam giác AHK cân tại A => AP là đờng phân giác của BAC => AP là đờng cao => AP vuông góc Hk Hay AP vuông góc với QR b) Chứng minh tam giác CPI cân tại P Hoạt động 4 : Củng cố H ớng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Củng cố -Đan xen trong bài 2-Hớng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức bài học - Làm bài tập còn lại trong SGK, 0,31,32 SBT - Xem trớc bài : Cung chứa góc Ngày soạn Ngày giảng Tiết : 46 Cung chứa góc I/ Mục tiêu: - Hiểu đợc quỹ tích cung chứa góc , biết vận dụng mệnh đề thuận và đảo của quỹ tích này để giải bài tập - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đờng thẳng - Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình - Biết trình bày một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, đảo và kết luận II /Chuẩn bị: - Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu - Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức 9A 9B 2- Kiểm tra - Đan xen trong bài 3 - Đặt vấn đề Hoạt động 2 : Thực hiện ? 1 SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên đa ra yêu cầu *Cho đoạn thẳng AB và góc ( 0<<180 0 ). Tìm quỹ tích ( Tập hợp các điểm ) M thoả mãn AMB < 180 0 *ở ta cũng nói quỹ tích của các điểm M nhìn đoạn thẳng AB dới góc 1 Bài toán cung chứa góc Bài toán : - Học sinh nghe - Học sinh đọc ? 1 a) Một học sinh lên bảng vẽ hình, các học - Giáo viên cho học sinh thực hiện ? 1 -Giáo viên vẽ đoạn thẳng CD b) Chứng minh các điểm N 1 N 2 N 3 nằm trên đờng tròn đờng kính CD -Em có kết luận gì sinh khác vẽ hình vào vở b) Chứng minh - Học sinh chứng minh : Gọi 0 là trung điểm của đoạn thẳng CD. Xét tam giác CN 1 D vuông góc tại N 1 có N 1 O là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền CD nên : N 1 O = 1/2 CD = OC = OD Tơng tự cho các điểm N 2 N 3 - Học sinh : Quỹ tích các điểm nhìn một đoạn thẳng dới một góc vuông là đờng tròn nhận đoạn thẳng ấy làm đờng kính Hoạt động 3 : Dự đoán định lý Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên làm mầu hình góc 75 0 có khe hở ( Có thể dùng ngay eke vuông loại không cân ) t Hực hiện các động tác nh SGK và giới thiệu cho học sinh -Học sinh đọc ?2 -Một học sinh lên bảng làm ?2 - Học sinh lớp quan sát Kết quả - Học sinh dự đoán : Quỹ đạo chuyển động của điểm M là hai cung tròn căng dây AB Hoạt động 4 : Quỹ tích cung chứa góc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên đa ra bảng phụ vẽ hình 40 SGK Giáo viên giảng a) Chứng minh phần thuận : Nh SGK b) Chứng minh phần đảo :Nh SGK c) Kết luận quỹ tích: Với đoạn thẳng AB và góc cho trớc thì quỹ tích các điểm m thoả mãn AMB = là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần chú ý -Giáo viên cũng lu ý cho học sinh ;Nếu là góc tù thì chúng ta cũng làm hoàn tơng tự -Giáo viên đa ra bảng phụ vẽ hình 41 SGK ? Cung AnB là cung chứa góc nào ? - Vậy để vẽ một cung chứa góc ta làm nh thế nào ? -Học sinh quan sát hình vẽ . Nghe giáo viên -Học sinh ghi kết luận -Học sinh cả lớp đọc phần chú ý trong SGK -Một học sinh đọc to trớc lớp - Học sinh quan sát hình -Học sinh : Cung AnB là cung chứa góc 180 0 - - Học sinh trả lời : + Vẽ đợc đờng trung trục d của đoạn thẳng AB + Vẽ tia Axtạo với AB một góc + Vẽ đờng thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d + Vẽ cung AmB tâm O bán kính OA sao cho cung này nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa Ax + Cung AmB là một cung chứa góc Hoạt động 5 : Cách giải bài toán quỹ tích Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T là một hình nào đó ta làm nh thế nào? -Giáo viên nhận xét chính xác hoá -Giáo viên giải thích vì sao bài toán quỹ tích ta phải chứng minh hai phần thuận và đảo -Thông thờng với bài toán tìm quỹ tích ta nên dự đoán hình H trớc khi chứng minh - Học sinh trả lời nh SGK - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe Hoạt động 4 : Củng cố H ớng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Củng cố - Xen lẫn bài 2-Hớng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức bài học - Làm bài tập : 44,45,46,48SGK, - Giờ sau luyện tập Ngày soạn Ngày giảng Tiết : 47 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh làm đợc bài tập quĩ tích cung chứa góc , có chứng minh cả hai phần thuận và đảo qua đó ghi nhớ cách giải bài toán quĩ tích - Rèn luyện học sinh về kỹ năng trình bày lời giải - Rèn học sinh thái độ học tập tích cực chủ động II /Chuẩn bị: - Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu - Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập III /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức 9A 9B 2- Kiểm tra - Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra -Học sinh 1 : Chữa bài tập 46 SGK Dựng một cung cgứa góc 55 0 trên một đoạn thẳng 3cm -Học sinh 2 : Chữa bài tập 45 SGK giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên bảng phụ -Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải + Học sinh 1 chữa bài tập 46 : Nêu trình tự dựng và hình vẽ -Học sinh2 chữa bài tập 45 : Kết quả quĩ tích của diểm 0 là 1/2 đờng tròn đờng kính AB Hoạt động 2 : Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 48 SGK -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hớng giải quyết 1 Phần thuận 2 Phần đảo - Kết luận - Còn trờng hợp BT = AB - Tóm lại Bài tập 50 -Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên bảng phụ cha có quỹ tích - Học sinh đọc đề bài SGK - Một học sinh lên bảng vẽ hình -Học sinh : Điểm T nhìn đoạn thẳng AB dới một góc vuông nên quỹ tích của các điểm T là đờng tròn đờng kính AB 1- Phần thuận : Giả sử AT là tiếp tuyến của đờng tròn tâm B bán kính BT=> AT vuông góc BT tại T => ATB = 90 0 => Điểm T nằm trên đờng tròn đờng kính AB => Quỹ tích điểm T là đờng tròn đờng kính AB 2 Phần đảo : Lờy điểm T bất kỳ trên đờng tròn đờng kính AB khi đó AT B là góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn => AT B = 90 0 => AT vuông góc với BT tại T => AT là tiếp tuyến của đờng tròn (B) bán kính BT < AB Kết luận : Quỹ tíc các tiếp tuyến kẻ từ A với các đờng tròn tâm B có bán kímh nhỏ hơn AB là đờng tròn đờng kính AB -Học sinh : Khi đó quỹ tích là điểm A (A trùng với T ) Tóm lại : Quỹ tích là đờng tròn đờng kính AB ( Bỏ đi điểm B ) -Học sinh tìm hiểu đề bài -Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài -a)Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh AIB không đổi -b) Tìm tập hợp các điểm I -Giáo viên ; Vì AIB không đổi nên khi điểm M chạy trên đoạn thẳng AB thì điểm I luôn nhìn đoạn thẳng AB dới một góc bao nhiêu độ ? => Quỹ tích điểm I -Học sinh chứng minh đợc : AMB = 90 0 ( Góc nội tiếp chắn nửa đ- ờng tròn ) => Xét tam giác IMB vuông tại M có tagAIB = MB/MI = 1/2 => AIB = 26 0 34 Vậy AIB là một góc không đổi - Dới một góc không đổi 26 0 34 - Quỹ tích điểm I là hai cung tròn chứa góc 26 0 34 dựng trên đoạn thẳng AB Hoạt động 4 : Củng cố H ớng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Củng cố - Đan xen trong bài 2-Hớng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức bài học [...]... vậy giáo viên cần chuẩn bị ngôn từ diễn đạt đợc rõ ràng => học sinh dễ hiểu bài Bài tập 57 SGK -Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên bảng phụ - Trong các hình sau hình nào nội tiếp đợc trong đờng tròn: Hình bình hành, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao? -Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng + Hình bình hành + Hình vuông + Hình chữ nhật + Hình thang... trang 96 a)Vẽ đờng xoắn AEFGH -Cách vẽ + Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 1cm + Vẽ cung AE có tâm B bán kính 1cm R1 =1cm, n = 90 0 + Vẽ cung EF có tâmC bán kính 2cm R2 =2cm, n = 90 0 + Vẽ cung FG có tâm D bán kính 3cm R3 =3cm, n = 90 0 + Vẽ cung GH có tâm A bán kính 4cm R4 =4cm, n = 90 0 b) Tính độ dài đờng xoắn AEFGH lAEFGH = lAE+lEF + lFG+lGH = = 90 (1 + 2 + 3 + 4) = 5 (cm) 180 Bài 73: Giáo viên vẽ hình. .. 1-Tổ chức 9A 9B 2- Kiểm tra -Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Ghi công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn HS2 : Làm bài tập 79 SGK Hoạt động của trò Gọi ba học sinh lên bảng trình bày HS1 : Công thức tính diện tích hình tròn: S = R2 + S : Diện tích hình tròn + R : Bán kính hình tròn Công thức tính diện tích hình quạt tròn l.R R 2 n S= hay S = 2 360 + l là độ dài cung n0 của hình quạt... 19, 63 cm 2 290 18 12,50 cm2 100056 10,60cm2 3,47 cm 2 21, 79 cm 37,80cm Hoạt động 4 : Củng cố Hớng dẫn về nhà 1 Củng cố : - Công thức tính diện tích hình tròn : S = R2 + S : Diện tích hình tròn + R : Bán kính hình tròn - l.R R 2 n Công thức tính diện tích hình quạt tròn S = hay S = 2 360 + l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn + R là bán kính cung tròn 2 Hớng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tâp 79, 80,83,84,85,86,87,SGK;... 2, 09 R => l AmB > OA + OB AO + BO = 2 R - Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích hình tròn Cách tính diện tích hình quạt tròn Hoạt động của thầy -Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ và ghi sẵn công thức Hoạt động của trò -Học sinh nghe và ghi nhớ - Giáo viên nêu công thức đã đợc thừa nhận : S = R2 + S : Diện tích hình tròn -Học sinh nghe giảng + R : Bán kính hình tròn Giáo. .. bài tập 120 > 1 29 SBT - Đọc trớc bài Diện tích hình quạt tròn, hình tròn Ngày soạn Ngày giảng Tiết : 53 Diện tích hình tròn Hình quạt tròn I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình tròn, từ đó xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp bài toán - Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi vào tính toán II /Chuẩn bị: - Của giáo viên ; Bảng... sát hình vẽ -Giáo viên giứo thiệu : + Đờng tròn (O,R) đi qua tất cả các dỉnh của hình vuông ABCD nên (O,R) đợc gọi là đờng tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD Khi đó hình vuông ABCD nội tiếp đờng tròn (O,R) + Đờng tròn (O,r) tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông ABCD nên nó đợc gọi là đờng tròn nội tiếp hình vuông ABCD Khi đó hình vuông ABCD đợc gọi là hình vuông ngoại tiếp đờng tròn (O,r) -Giáo. .. S = ? ( m2) -Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày -Giáo viên treo bảng phụ kết quả => Chính xác hoá và nhận xét bài làm của học sinh Bài tập 82 -Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên điền R C Hoạt động của trò Bài 78 SGK - Hoạt động nhóm, trình bày bài làm vào bảng nhóm + Bán kính hình tròn là : R= C 12 => R = = 1 ,91 (m) 2. 2.3,14 + Diện tích hình tròn là : S = .R2 => S = 3,14 1 ,91 2 = 11,46(m2)... mình bảng nhóm + Bán kính của bánh xe là R= C 540 => R = = 96 cm 2. 2.3,14 + Số đo góc AOB là l= R.l 180l 180.200 => n = => n = 180 R 3,14 .96 => n = 1 190 25' Vậy AOB = 1 190 25 Bài 75: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 75 Bài 75 SGK -Một học sinh lên bảng chữa, học sinh còn lại chữa vào vở Ta có BOM = 2AOM, MO= MO/2 2MO'.BO' M MO'.BO' M = => 2.180 180 => l MB = l MA l MB = - Giáo viên nhận... giới thiệu : hình quạt tròn là một phần của hình tròn đợc giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mép của cung đó Để tính đợc diên tích hình quạt, chúng ta hình thành phiếu học tập sau ( Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh) - Học sinh hoàn thành phiếu học tập + S = R 2 R 2 360 R 2 R 2 n + S2 = n = 360 360 + S1 = - Biểu thức S = R 2 n là diện tích của 360 hình quạt bán kính R, . đờng tròn: Hình bình hành, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao? -Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng + Hình bình hành + Hình vuông + Hình chữ. hành + Hình vuông + Hình chữ nhật + Hình thang + Hình thang vuông + Hình thang cân -Giáo viên chuẩn bị hình minh hoạ Bài tập 58 -Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên bảng phụ a) Chứng. bày - Giáo viên nhận xét chính xác hoá Bài 41 SGK Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên bảng phụ -Giáo viên nhận xét chính xác hoá Bài 42 SGK -Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ hình

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

Mục lục

  • I- PhÇn tr¸c nghiÖm kh¸ch quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan