Giáo án lớp 5 - TUAN 27

34 267 0
Giáo án lớp 5 - TUAN 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 TUẦN 27 Ngày dạy : Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 Môn : Đạo đức Tiết : 27 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. − Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. − Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Tranh ảnh minh hoạ về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. − Tranh ảnh minh hoạ về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. − Giấy khổ to, bút dạ. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm – Bài tập 4 * Mục tiêu : Biết các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. * Tiến hành : − GV cho HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh, tư liệu,… về hoà bình chống chiến tranh đã sưu tầm được. − HS giới thiệu các bức tranh, ảnh,… về hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. b) Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình” * Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học * Tiến hành : − GV chia lớp làm các nhóm và hướng dẫn − Các nhóm vẽ tranh “Cây hoà bình” 100 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 vẽ “Cây hoà bình” trên giấy khổ to. sau đó giới thiệu trước lớp. + Mỗi rễ cây là một hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong hoạt động hàng ngày. + Hoa, lá, quả là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. 3) Củng cố, dặn dò − GV nhận xét tiết học. − Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. − HS chú ý lắng nghe thực hiện TUẦN 27 Ngày dạy : Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 Phân môn : Tập đọc Tiết : 27 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. − Hiểu ý chính : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một số tranh có liên quan đến bài học. − Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Mời 2 HS lần lượt đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu câu hỏi tìm hiểu bài. − 2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ. 101 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Đọc đúng các từ ngữ khó ; đọc lưu loát từng đoạn ; đọc đúng cả bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. * Tiến hành : − Mời HS đọc toàn bài. − 1 HS khá, giỏi đọc cả bài. − Cho HS luyện đọc từng đọc kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ khó, tập giải nghĩa từ mới. − HS luyện đọc nối tiếp từng đọc kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ khó, tập giải nghĩa từ mới. − Hướng dẫn luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc từng đoạn theo cặp. − Mời 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS đọc lại toàn bài. − GV đọc diễn cảm bài văn. − HS chú ý lắng nghe, dò theo SGK. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu ý chính : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * Tiến hành : GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng cách đọc thầm đoạn văn có liên quan để trả lời câu hỏi hoặc nhớ lại kiến thức đã học. − Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê. − HS đọc thầm đoạn 1 : Tranh vẽ lợn, gà, cây dừa, tranh tố nữ,… − Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt − HS đọc thầm đoạn 3 : Màu đen luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò… − Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. − HS đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3 : Tranh lợn gáy có những khoáy âm dương rất có duyên ; tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa ;… − Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? − HS khá, giỏi trả lời : Vì họ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi,… − GV rút ra nội dung chính của bài, ghi lên bảng. − HS ghi ý chính của bài vào vở. c) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. * Tiến hành : − Hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài : giọng vui tươi, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh : − HS chú ý GV hướng dẫn. 102 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui, có duyên, tưng bừng, tinh tế, thiết tha, thâm thuý, … − Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. − 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 đoạn của bài văn. − Hướng dẫn đọc kĩ một đoạn 1: “Từ ngày còn ít tuổi … hóm hỉnh và tươi vui”. + GV hướng dẫn cách đọc. + HS theo dõi. + GV đọc mẫu. + HS chú ý lắng nghe. + GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS đọc và thi đọc diễn cảm. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 3) Củng cố, dặn dò − GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học. Nhận xét tiết học. − Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc ; tập đọc và tìm hiểu trước bài Đất nước. HS chú ý lắng nghe thực hiện. TUẦN 27 Ngày dạy : Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 Môn : Toán Tiết : 131 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Biết tính vận tốc của chuyển động đều. − Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, vở bài làm, bảng phụ. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − GV yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. − 1 HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. 103 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 − Yêu cầu HS giải bài toán : Một ô tô đi được quãng đường 120km trong 2 giờ. Tính vận tốc của ô tô đó. − 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở nháp. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ. 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề toán, nêu công thức tính - Cho cả lớp giải vào vở. - GV hỏi thêm : Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không ? - GV hướng dẫn 2 cách : + Cách 1 : Đổi 1 phút = 60 giây, rồi tính. + Cách 2 : 5 phút = 300 giây. - 1 HS đọc đề toán, nêu công thức tính là v= s : t - HS làm vào vở. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là : 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số : 1050m/phút. - Có thể tính được vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/giây. - HS có thể tính bằng 2 cách (m/giây): + Cách : 1050 : 60 = 17,5 (m/giây) + Cách : 25250 : 300 = 17,5 (m/giây Bài 2 : - Gọi HS nêu đề toán theo các cột. - Cho HS tự làm vào vở. - GV dán lên bảng kẻ sẵn khung như SGK rồi cho HS nêu kết quả điền vào. - 1 HS nêu đề toán, cả lớp đọc thầm SGK. - HS làm vào vở. - Lần lượt 3 HS nêu kết quả đúng ở các cột của bảng sau : s 130km 147km 210m 1014m t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút v 32,5km/giờ 49km/giờ 35m/giây 78m/phút Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS chỉ ra quảng đường và thời gian đi bằng ô tô. - Yêu cầu HS tự tính vận tốc của ô tô. - 1 HS đọc đề toán. - Nêu : + Quảng đường người đó đi bằng ô tô : 25 - 5 = 20 (km) + Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 0,5 giờ hay 1 2 giờ. + Vận tốc của ô tô là : 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) hay 20 : 1 2 = 40 (km/giờ). Bài 4 : (HS khá, giỏi) - GV cho HS khá, giỏi giải vào vở sau đó chấm điểm. - HS khá, giỏi tự giải vào vở. Bài giải Thời gian đi của ca nô là : 104 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là : 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số : 24 km/giờ. 3 ) Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách vận tốc đã học. - GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau. - 1 HS nhắc lại. - HS chú ý lắng nghe thực hiện. TUẦN 27 Ngày dạy : Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 Phân môn : Lịch sử Tiết : 27 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. − Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. − Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ bài học. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Ngày 18 – 12 – 1972 sự kiện gì xảy ra ở Hà Nội và miền Bắc ? − 1 HS trả lời câu hỏi. 105 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 − Tại sao ngày 30 – 12 – 1972, tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom ở miền Bắc ? − Máy bay Mĩ vẫn không khỏi sự trừng trị của ta, biết không thể khuất phục được nhân dân ta bằng bom đạn, Ních – xơn tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Diễn biến của lễ kí Hiệp định Pa – ri. * Mục tiêu : Biết ngày 27 – 1 – 1973, tại thủ đô Pa – ri nước Pháp diễn ra lễ kí Hiệp định Pa – ri. * Tiến hành : − GV yêu cầu HS đọc thầm SGK để trình bày : Hiệp định Pa – ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao ? − HS làm việc cá nhân – đọc thầm thông tin trang 53, 54 sau đó trình bày. − GV giới thiệu tranh ảnh về buổi lễ. − HS quan sát, tìm hiểu nội dung tranh ảnh. b) Hoạt động 2 : Nội dung của Hiệp định Pa – ri. * Mục tiêu : HS biết những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. * Tiến hành : − GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin SGK trang 54 để tìm những nội dung chính của Hiệp định Pa – ri về Việt Nam. − HS làm việc cá nhân – đọc thầm thông tin SGK trang 54 để tìm những nội dung chính của Hiệp định Pa – ri về Việt Nam. − GV cho HS trình bày, nhận xét. − HS trình bày. b) Hoạt động 2 : Nội dung của Hiệp định Pa – ri. * Mục tiêu : HS biết ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. * Tiến hành : − GV nêu yêu cầu, cho HS thảo luận nhóm đôi để nêu ý nghĩa của Hiện định Pa – ri. − HS làm việc nhóm đôi – đọc thầm thông tin SGK trang 54 sau đó trình bày kết quả. 106 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 − GV kết luận, rút ra nội dung cần nhớ của bài học. 3) Củng cố, dặn dò − GV nhận xét tiết học. − Dặn HS chuẩn bị tiết sau Tiến vào Dinh Độc Lập. TUẦN 27 Ngày dạy : Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010 Môn : Toán Tiết : 132 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, vở bài làm, bảng phụ. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Yêu cầu cả lớp giải bài toán : Một ca nô đi với vận tốc 22,5 km/giờ. Tính vận tốc của ca nô với đơn vị là m / giây. - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp giải vào vở nháp. Bài giải 22,5 km = 22500m Vận tốc của ca nô là : 22500 : 3600 = 6,25 (m/giây) Đáp số : 6,25 m/giây − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2) Các hoạt động 107 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 a) Hoạt động 1 : Hình thành cách tính quãng đường * Mục tiêu : Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. * Tiến hành : a) Bài toán 1 : - GV cho HS đọc bài toán 1 SGK, nêu yêu cầu bài toán. - Hãy nêu cách tính quãng đường đi của ô tô. - GV cho HS nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - Gọi HS nhắc lại. b) Bài toán 2 : - Gọi HS đọc và nêu lời giải. - GV lưu ý : Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số : 2 giờ 30 phút = 5 2 giờ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK. Nêu đuợc : Tính quãng đường của ô tô. Quãng đường đi của ô tô là : 42,5 × 4 = 170 (km) - HS nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. s = v × t - HS nhắc lại : Để tính quãng đường đi của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô. - HS nêu : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là 12 × 2,5 = 30 (km) a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành * Mục tiêu : Vận dụng giải bài toán có liên quan. * Tiến hành : Bài 1 : - Gọi HS nêu cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. - Cho HS tự làm vào nháp rồi chữa. - 1 HS nêu : s = v × t. - Cả lớp làm vào vở nháp, 1 em làm bảng phụ. Bài giải Quãng đường đi được của ca nô là : 15,2 × 3 = 45,6 (km) Đáp số : 45,6 km. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề toán. - GV lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị thời gian. - GV có thể hướng dẫn HS giải theo 1 trong 2 cách. - HS đọc đề toán. - HS giải bài toán vào vở, 1 em làm bảng phụ. Bài giải Đổi số đo thời gian về số đo là giờ. 15 phút = 0,25 giờ. Quãng đường đi được của người đi xe đạp là : 12,6 × 0,25 = 3,15 (km) 108 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 Đáp số : 3,15 km. Bài 3 : (HS khá, giỏi) - GV lưu ý HS : cần tìm số thời gian mà xe máy đi được. - Cho HS tự giải vào vở, GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ, chấm điểm. - HS tự làm vào vở. Bài giải Thời gian xe máy đi từ A đến B là : 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút = 2,66 giờ. Quãng AB dài là : 42 × 2,66 = 111,72 (km) Đáp số : 111,72 km. 3 ) Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính quãng đường trong chuyển động đều. - GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau. - 2 HS nhắc lại. - HS chú ý lắng nghe thực hiện. TUẦN 27 Ngày dạy : Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010 Phân môn : Chính tả Tiết : 27 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. − Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ kẻ bảng để HS làm BT2 – mỗi HS làm 1 ý của bài tập. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ 109 [...]... km Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở Bài giải Thời gian ô tô đi từ A đến B là : 12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4, 75 giờ Quãng đường AB dài là : 46 × 4, 75 = 218 ,5 (km) Đáp số : 218,5km - HS nhận xét, đổi vở nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chấm một số vở Bài 3 : (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở - HS khá, giỏi... thầm SGK - Cho HS tự làm vào SGK - HS làm vào SGK - GV dán lên bảng kẻ sẵn khung như SGK rồi - Lần lượt 2 HS nêu kết quả đúng ở các cho HS nêu kết quả điền vào cột của bảng sau : s (km) 35 10, 35 108 ,5 81 v(km/giờ) 14 4,6 62 36 t (giờ) 2 ,5 giờ 2, 25 giờ 1, 75 giờ 2, 25 giờ Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở - GV nhận xét, chấm một số vở - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở Bài giải a) Thời... giờ 45 phút Tính quãng đường người đó đi − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2) Các hoạt động Bài 1 : - Gọi HS đọc đề bài, đọc đề toán - GV lưu ý cho HS đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc kết quả giải vào nháp - 3 HS đọc đề toán - HS làm bài vào SGK - 3 HS đọc kết quả bài toán, cả lớp nhận xét v 32,5km/giờ... 23,1 : 13,2 = 1, 75 (giờ) b) Thời gian người đó chạy là : 2 ,5 : 10 = 0, 25 (giờ) Đáp số : a) 1,75km b) 0,25giờ - HS nhận xét, đổi vở nhau để kiểm tra Bài 3 : - Yêu cầu HS khá, giỏi tự đọc đề toán và làm - HS khá, giỏi tự giải bài toán vào vở vào vở Bài giải - GV đến từng HS nhận xét, chấm điểm, sửa Thời gian máy bay đến nơi là : chữa 2 150 : 860 = 2 ,5 (giờ) 2 ,5 giờ = 2 giờ 30 phút 8 giờ 45 phút + 2 giờ... 96 = 0, 75 giờ = 45 phút Đáp số : 45 phút Bài 4 : (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở - HS khá, giỏi tự giải vào vở - GV đến từng HS giúp đỡ, chấm điểm Bài giải 10,5km = 1 050 0m Thời gian rái cá bơi hết quãng đường : 1 050 0 : 420 = 25 (phút) Đáp số : 25 phút 3 ) Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng - 3 HS nhắc lại theo yêu cầu đường, thời gian đã học - Chuẩn... đề toán và tự làm vào vở 261 60 4, 35 giờ 78 39 2 giờ 1 65 27 ,5 6 giờ 96 40 2,4 giờ - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở Bài giải 1,08m = 108cm Thời ốc sên bò hết 108cm là : 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số : 9 phút - HS nhận xét, đổi vở nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chấm một số vở Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào nháp - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở - GV nhận xét, sửa chữa nháp Bài... đỡ, chấm điểm Bài giải Đổi 15 phút = 0, 25 giờ Quãng đường ong bay được trong 15 phút là : 8 × 0, 25 = 2 (km) Đáp số : 2 km Bài 4 : (HS khá, giỏi) GV hướng dẫn HS khá, giỏi tự làm vào vở - HS khá, giỏi tự làm bài vào vở GV đến từng HS giúp đỡ, chấm điểm Bài giải 1 phút 15 giây = 75 giây Quãng đường của Kăng-gu-ru di chuyển trong 75 giây là : 14 × 75 = 1 050 (m) Đáp số : 1 050 m 118 Trường Tiểu học Phú... CỦA GIÁO VIÊN A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ - Gọi HS phát biểu cách tính thời gian và viết công thức tính thời gian - Yêu cầu cả lớp thực hiện giải bài toán : v = 4,4 km/giờ s = 11 km t=? - GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Gọi HS nêu đề toán theo các cột HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 HS phát biểu cách tính... gian - HS làm vào vở nháp, 1 em làm bảng phụ - 1 HS nêu đề toán, cả lớp đọc thầm SGK 132 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 - Cho HS tự làm vào SGK - HS làm viết chì vào SGK - GV dán lên bảng kẻ sẵn khung như SGK rồi - Lần lượt 4 HS nêu kết quả đúng ở các cho HS nêu kết quả điền vào cột của bảng sau : s (km) v(km/giờ) t (giờ) Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề toán và... bảng phụ - Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh a/ Yêu nước : - Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng … - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ b/ Lao động cần cù - Có công mài sắt có ngày nên kim … - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao c/ Đoàn kết - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn … - Thương người như thể thương thân - Lá lành . m/giây. - HS có thể tính bằng 2 cách (m/giây): + Cách : 1 050 : 60 = 17 ,5 (m/giây) + Cách : 252 50 : 300 = 17 ,5 (m/giây Bài 2 : - Gọi HS nêu đề toán theo các cột. - Cho HS tự làm vào vở. - GV dán lên. Cách 2 : 5 phút = 300 giây. - 1 HS đọc đề toán, nêu công thức tính là v= s : t - HS làm vào vở. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là : 52 50 : 5 = 1 050 (m/phút) Đáp số : 1 050 m/phút. - Có thể tính. đọc đề toán. - GV lưu ý cho HS đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính. - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc kết quả. - 3 HS đọc đề toán. - HS làm bài vào SGK. - 3 HS đọc kết quả bài toán, cả lớp nhận xét. v

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan