Giáo án Địa Lí 8 ( Tiết 1- Tiết 33 )

64 1.6K 2
Giáo án Địa Lí 8 ( Tiết 1- Tiết 33 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: PHẦN I:THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) Tuần 1 CHÂU Á Tiết 1: Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN A-Mục tiêu bài học:Sau bài học,HS cần: -Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí,kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á -Củng cố và phát triển kĩ năng đọc,phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ -Phát triển tư duy địa lí,giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên B-Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên nửa cầu Đông -Bản đồ tự nhiên châu Á -Tranh ảnh về các dạng địa hình châu Á -Tập bản đồ Địa Lí 8 C-Lên lớp: I/Ổn định tổ chức: Vì đây là bài đầu tiên của chương trình địa lí 8 nên GV giới thiệu sơ lược chương trình địa lí ở lớp 8 gồm có 2 phần: Phần 1-Các em đã được học về thiên nhiên và con người ở các châu lục,nay sẽ tiếp tục tìm hiểu về châu Á ; Phần 2-Các em sẽ được nghiên cứu về Địa Lí Việt Nam:phần tự nhiên Đồng thời GV cũng nêu một số yêu cầu đối với bộ môn II/Bài mới:GV gth vào bài:Trong chương trình địa lí ở lớp 7các em dã tìm hiểu thiên nhiên,kinh tế - xã hội ở các châu lục:Châu Phi, châu Nam Cực, châu Đại Dương và châu Âu Sang phần địa lí lớp 8 các em sẽ tiếp tục tìm hiểu thiên nhiên và con người ở châu Á-là châu lục rộng lớn nhất ,có lịch sử phát triển lâu đời nhất mà cũng là “quê hương” của chúng ta Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu “Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á” Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng: * HĐ1:HS HĐ cá nhân I)Vị trí địa lí và kích -GV treo bản đồ tự nhiên châu Á và cho HS quan sát vị trí thước của châu lục: của châu Á trên bản đồ -Cho HS nêu số liệu diện tích của châu Á,so sánh với diện tích các châu lục đã học ở lớp 7,HS trả lời GV ghi trên bảng phụ: C.Phi:30 tr.km2 – C.Mĩ:42 tr.km2 - C.Nam Cực:14,1tr.km2 C.Đại Dương:8,5 tr.km2-C Âu:10 tr.km2-C Á:44,4 tr.km2 -Châu Á là chấu lục rộng ?Em có nhận xét gì về diện tích của châu Á? lớn nhất thế giới -GV HD HS quan sát lược đồ H1.1 và trả lời câu hỏi: ? Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ nào? HS trả lời GV kết hợp chỉ bản đồ và ghi lại trên bảng phụ: +Cực Bắc - Mũi Seliuxkin:77044’B Châu Á nằm hoàn +Cực Nam - Mũi Pi ai: 10 16’B toàn ở NC Bắc Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 1 ?Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào?Cho HS lên bản đồ chỉ vị trí tiếp giáp của châu Á? ?HS quan sát phần chú giải trên lược đồ H1.1 và cho biết chiều dài từ điểm cực Bắc→ cực Nam và chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?(Bắc → Nam :8.500km ; Tây → Đông :9.200km) ?Em hãy trình bày lại vị trí địa lí của châu Á? •CC mục 1:GV cho HS làm bài tập 1 tập bản đồ -GV phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phân hoá khí hậu và cảnh quan tự nhiên của châu Á * HĐ2:HS HĐ nhóm:GV chia lớp thành 8 nhóm,2 nhóm nghiên cứu và trình bày 1 nội dung như sau: +N1-N2:Nêu tên các dãy núi và các sơn nguyên chính của châu Á Xác định hướng núi chính? +N3-N4:Nêu tên các đồng bằng lớn của châu Á và tên các con sông chảy qua từng đồng bằng/ +N5-N6:Tên các khoáng sản của châu Á +N7-N8:Những khu vực nào tập trung nhiều đầu mỏ và khí đốt của châu Á -Sau khi HS thảo luận GV cho các nhóm cử đại diện trả lờiNhóm khác nhận xét -bổ sung-GV kết hợp chỉ bản đồ các dạng địa hình của châu Á -Gọi 1 HS tóm tắt đặc điểm địa hình châu Á -Cho HS lên bản đồ chỉ và đọc tên các loại địa hình của châu Á -GV tiếp tục cho HS các nhóm 5,6,7&8 nêu tên các khoáng sản của châu Á ?Em có nhận xét gì về khoáng sản của châu Á?Loại khoáng sản nào nhiều nhất?Tập trung ở đâu? -GV phân tích thêm về KS quan trọng nhất của châu Á đó là dầu mỏ và tình hình chính trị có liên quan đến loại KS này ở khu vực Tây Nam Á •CC mục 2:GV cho HS làm bài tập 2 tập bản đồ -Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo; tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương II)Đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Á 1-Địa hình: -Châu Á có nhiều hệ thống núi,sơn nguyên cao, đồ sộ chạy theo 2 hướng chính và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp 2-Khoáng sản: -Phong phú.quan trọng nhất là:dầu mỏ,khí đốt, sắt,crôm và nhiều kim loại màu III-Củng cố: -Nếu còn thời gian GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”:GV chia lớp thành 2 đội-Mỗi đội cử 3 em tham gia trò chơi:trong vòng 1 phút đội nào viết được nhiều tên các đồng bằng và các con sông của châu Á, đội đó sẽ thắng cuộc-GV tiếp tục cho các em nối tên các đồng bằng với tên các con sông chảy qua đồng bằng đó IV/Dặn dò: -HS làm bài tập1,2,3 trang 6 SGK -Chuẩn bị bài 2:Khí hậu châu Á Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 2 Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 2 Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á A-Mục tiêu bài học:Sau bài học ,HS cần: -Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á,mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí,kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ -Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á -Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích,vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu B-Đồ dùng dạy học: -Bản đồ các đới khí hậu châu Á -Tập bản đồ địa lí 8 C-Lên lớp: I/Bài cũ: -Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí,kích thước của châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu -Địa hình châu Á có đặc điểm gì?Chỉ tên một số dãy núi chính và các đồng bằng lớn của châu Á II/Bài mới: GV gth vào bài:Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo,có kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ1:HS HĐ cá nhân-Quan sát lược đồ h2.1 để thấy được I)Khí hậu châu Á phân sự phân hoá đa dạng của khí hậu châu Á hoá rất đa dạng: -GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ h2.1 và TL câu hỏi: ? Đọc tên các đới khí hậu châu Á từ vùng cực Bắc đến vùng -Do lãnh thổ trải dài từ Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ (KH cực và cận vùng cực Bắc đến vùng cực→KH ôn đới→KH cận nhiệt→KH nhiệt đới→KH xích Xích đạo nên châu Á có đạo) nhiều đới khí hậu ?Giải thích vì sao C.Á lại có nhiều kiểu khí hậu như vậy? -Gọi 1 HS lên bản đồ chỉ các đới khí hậu của châu Á -Ở mỗi đới khí hậu thường -GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát lược đồ h2.1, đọc tên phân hoá thành nhiều kiểu các kiểu khí hậu thuộc mỗi đới? Đới khí hậu nào có nhiều khí hậu khác nhau tuỳ kiểu khí hậu nhất? theo vị trí gần hay xa biển, ?Theo em vì sao mỗi đới lại có nhiều kiểu khí hậu như vậy? địa hình cao hay thấp (Do kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình, ảnh hưởng của biển…).GV giới thiệu thêm kiểu khí hậu núi cao của khu II)Các kiểu khí hậu phổ vực Trung Á biến ở châu Á: * HĐ 2:HS HĐ theo nhóm: 6nhóm-Dựa vào lược đồ h2.1 1-Kiểu KH gió mùa: và phần kênh chữ mục2 SGK để xác định vị trí, đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu Á +N1-N2:Tên các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á và vị -Bao gồm: Nhiệt đới gió trí của mỗi kiểu? mùa (ĐN Á và Nam +N3-N4:Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu gió mùa Á).Cận nhiệt đới và ôn đới Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 3 +N5-N6:Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu lục địa -HS cử đại diện nhóm trả lời – GV cho nhóm kia nhận xét bổ sung-GV tóm tắt ý chính để ghi bảng -GV cho HS lần lượt lên bản đồ chỉ ra các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa và các khu vực thuộc kiểu khí hậu lục địa? Liên hệ Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?Thuộc kiểu khí hậu gì? gió mùa (Đông Á) -Một năm có 2 mùa: mùa đông lạnh, lượng mưa ít, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều 2-Kiểu KH lục địa: -Phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á -Mùa đông khô lạnh mùa hạ khô nóng Lм:200500mm/năm III/Củng cố: -GV cho HS làm bài tập 1 trang 9 SGK -GV cho HS làm bài tập 2 tập bản đồ -Treo lược đồ câm châu Á- Cho HS dán các băng giấy có ghi các đới khí hậu ,các kiểu khí hậu lên lược đồ IV/Dặn dò: -HS làm bài tập 2 trang 9 SGK -Chuẩn bị bài 3: “Sông ngòi và các cảnh quan châu Á” –Sưu tầm một số tranh ảnh về các cảnh quan ở châu Á Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 4 Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 3 Bài 3 SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á A-Mục tiêu bài học:Sau bài học HS cần: -Nắm được các hệ thống sông lớn của châu Á, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của chúng -Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan -Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với việc phát triển kinh tế-xã hội -Biết sử dụng bản đồ để tìm ra đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á -Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn -Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên B-Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á -Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu Á -Tranh ảnh về cảnh quan đài nguyên,hoặc rừng lá kim…,một số động vật ở đới lạnh như :gấu trắng,tuần lộc,cáo bạc C-Lên lớp: I/Bài cũ: -Khí hậu châu Á phân hoá đa dạng như thế nào?Nêu nguyên nhân của sự phân hoá đó? -Nêu đặc điểm của kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á -GV chấm một số vở bài tập và tập bản đồ II/Bài mới: GV gth bài:Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển,song phân bố không đều và có chế độ nước thay đổi phức tạp.Các cảnh quan tự nhiên phân hoá đa dạng.Nhìn chung thiên nhiên Châu Á có nhiều thuận lợi,nhưng cũng không ít khó khăn đối với sự phát triển kinh tế Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng: * HĐ 1:HS HĐ theo nhóm:6 nhóm 1)Đặc điểm sông ngòi: +N1-N2:Tìm hiểu về đặc điểm của sông ngòi ở kv Bắc Á +N3-N4:……………… Đông Á,Nam Á, Đông Nam Á +N5-N6:……………………… Tây Nam Á và Trung Á -Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời GV tóm tắt trên bảng phụ: Khu vực Tên sông Đổ ra ĐD Chế độ nước - GV nên dừng lại để phân tích rõ hơn về chế độ nước của sông ở từng khu vực-Cho HS giải thích tại sao sông ở mỗi khu vực lại có chế độ nước khác nhau như vậy? -GV nhấn mạnh ảnh hưởng của địa hình,khí hậu đối với sông ngòi ở từng khu vực Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 5 -Cho HS lên bản đồ chỉ và đọc tên các con sông ở từng khu vực của châu Á -Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi châu Á? -Cho HS nêu giá trị kinh tế của sông ở châu Á •CC mục 1:GV cho HS làm bài tập 1- 3 tập bản đồ * HĐ 2:HS HĐ cá nhân: -GV hướng dẫn HS quan sát H3.1 và giới thiệu kí hiệu màu sắc của mỗi cảnh quan và yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi: 1-Nêu tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ Bắc đến Nam dọc theo KT 80 0 Đ (Đài nguyên→Taiga→Thảo nguyên→ Hoang mạc và nửa hoang mạc→ Núi cao→ Xavan cây bụi→ Rừng nhiệt đới ẩm) ?Giải thích vì sao miền đài nguyên phân bố ở ven biển phía Bắc còn rừng nhiệt đới ẩm lại phân bố ở ven biển phía Nam? 2-Tên các đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa,các đới cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn? KVKHGM: R.hỗn hợp và rừng lá rộng,R.cận nhiệt đới ẩm và R.nhiệt đới ẩm .KVKHLĐ:Xavan và cây bụi,hoang mạc và nửa hoang mạc cây bụi lá cứng Địa Trung Hải -GV dẫn dắt cho HS thấy sự thay đổi của cảnh quan từ Bắc xuống Nam,từ Đông sang Tây là do ảnh hưởngcủa thay đổi khí hậu từ Bắc→ Nam,từ ven biển vào nội địa,thay đổi của vĩ độ… -GV gọi 1 HS nhắc lại Châu Á có những cảnh quan tự nhiên nào?Em có nhận xét gì về các cảnh quan tự nhiên của châu Á? -Cho 1HS xác định vị trí các cảnh quan trên bản đồ treo tường.GV gth đặc điểm của từng cảnh quan như SGK và cho HS xem tranh ảnh về các động vật quí hiếm ở Châu Á ?Vì sao ngày nay các cảnh quan rừng nguyên sinh hầu như không còn nữa ,cho HS nêu nguyên nhân mất rừng và biện pháp bảo vệ rừng của các quốc gia châu Á hiện nay •CC mục 2:Vì sao cảnh quan tự nhiên của châu Á lại phân hoá đa dạng? * HĐ 3:HS HĐ nhóm /cặp: -HS nghiên cứu phần kênh chữ trong SGK và bằng những hiểu biết thực tế em hãy cho biết Châu Á có những nguồn tài nguyên nào thuận lợi cho sự phát triển kinh tế? -Trong phát triển kinh tế châu Á gặp những khó khăn gì? -HS trả lời GV tóm tắt bằng sơ đồ: ĐH: núi,biển,đồng bằng rộng lớn… Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN -Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn,nhưng phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp 2)Các đới cảnh quan tự nhiên: -Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hoá rất đa dạng:rừng lá kim phân bố chủ yếu ở Xibia; rừng cận nhiệt ở Đông Á;rừng nhiệt đới ẩm ở ĐNÁ và Nam Á -Ngày nay phần lớn các cảnh quan rừng đã bị con ngươì khai phá 3)Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á: -Thuận lợi: Châu Á có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú -Khó khăn: Địa hình 6 +Thuận lợi: điện +Khó khăn: lớn KS:phong phú hiểm trở,khí hậu khắc 0 KH:t cao,số giờ nắng nhiều,Lm lớn… nghiệt,thiên tai thất SN:ng nước dồi dào,tiềm năng thuỷ thường Cảnh quan rừng:Cung cấp nhiều loại gỗ và động vật quí hiếm Núi cao và hoang mạc chiếm diện tích Khí hậu khắc nghiệt Thiên tai như:bão lũ,hạn hán,núi lửa,động đất… thường hay xảy ra •CC mục 3:GV cho HS Làm bài tập 2 tập bản đồ III/Củng cố : Đã củng cố từng phần -Nếu còn thời gian,GV cho HS trả lời câu hỏi 1,2 trang 13 SGK IV/Dặn dò: -GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 13 SGK -Chuẩn bị bài thực hành-Bài 4:Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Đông Nam Á Tuần 4 Giáo án ĐỊA LÍ 8 Ngày soạn: Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 7 Tiết 4 Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á A-Mục tiêu bài học:Thông qua bài học ,HS cần: -Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Đông Nam Á -Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết đến đó là lược đồ phân bố khí áp và gió -Nắm được kĩ năng đọc,phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ B-Đồ dùng dạy học: -Hai lược đồ H 4.1và H 4.2 SGK (phóng to) -Bản đồ tự nhiên châu Á + Bảng phụ -Tập bản đồ địa lí 8 C-Lên lớp: I/Bài cũ: -Kể tên các con sông lớn của châu Á,nêu rõ đặc điểm của sông ở khu vực khí hậu gió mùa? -Nguyên nhân sinh ra gió? II/Bài mới:Bề mặt Trái Đất chịu sự sưởi nóng và hoá lạnh theo mùa.Khí áp trên lục địa cũng như ngoài đại dương thay đổi theo mùa,nên thời tiết cũng có những đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa trong năm.Bài thực hành đầu tiên của chương trình địa lí 8 giúp các em làm quen,tìm hiểu và phân tích các lược đồ phân bố khí áp,hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở châu Á -GV gth nội dung bài thực hành và gth lược đồ phân bố khí áp và gió-Gth các kí hiệu có trong từng lược đồ -GV nêu phương pháp tiến hành bài thực hành: mục 1và mục 2:HS tiến hành hoạt động nhóm- mục 3 :HS hoạt động cá nhân 1)Phân tích hướng gió về mùa đông: *HS: -Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao -Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào phiếu học tập *GV: -Phát phiếu học tập cho từng nhóm với nội dung như bảng 4.1 SGK -Chuẩn bị bảng phụ có kẻ sẵn nội dung như bảng 4.1 *Sau khi các nhóm thảo luận: -GV thu phiếu học tập và kiểm tra nội dung các nhóm đã làm.Cử 1 HS lên điền các nội dung vào cột 1 trong bảng phụ (hướng gió mùa đông) -GV treo bản đồ tự nhiên châu Á -Cho HS dùng phấn màu xanh vẽ hướng gió mùa đông lên bản đồ 2)Phân tích hướng gió mùa hạ: -GV tiến hành tương tự như mục 1 -GV hướng dẫn HS hoàn thành những nội dung trong bảng phụ như sau: Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 8 H.gió theo mùa Hướng gió mùa đông Hướng gió mùa hạ Khu vực -Đông Á -Tây Bắc(từ nội địa ra biển) -Đông Nam(từ biển vào) -Đông Nam Á -Bắc hoặc Đông Bắc -Nam ,Tây Nam (ĐN) -Nam Á -Đông Bắc -Tây nam 3)Tổng kết: -HS hoạt động cá nhân tự ghi lại những kiến thức đã phân tích ở mục 1,mục 2 vào vở học như bảng tổng kết ở trang 15 SGK -HS làm bài tập số 1,2 trong tập bản đồ III/Củng cố : -GV chấm một số vở ghi + tập bản đồ của HS IV)Dặn dò: -Tiếp tục làm bài tập trong tập bản đồ -Ôn tập lại các chủng tộc lớn trên thế giới:về đặc điểm hình thái, địa bàn phân bố.Xem lại đặc điểm dân cư của châu Phi,Mĩ, Âu và châu Đại Dương Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 9 Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 5 Bài 5 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á A-Mục tiêu bài học:Sau bài học, HS biết: -So sánh số liệu để nhân xét sự gia tăng dân số các châu lục,thấy được châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác,mức độ tăng dân số đã đạt mức trung bình của thế giới -Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ châu Á -Tên các tôn giáo lớn,sơ lược sự ra đời của các tôn giáo này B-Đồ dùng dạy học: -Bản đồ các nước trên thế giới -Các lược đồ và tranh ảnh trong SGK -Tranh ảnh về các cư dân châu Á(cho HS sưu tầm) C-Lên lớp: I/Bài cũ: -GV kiểm tra phần bài tập HS đã làm ở nhà II/Bài mới: Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống và là cái nôi của những nền văn minh lâu đời trên Trái Đất.Châu Á còn được biết đến bởi một số đặc điểm nổi bật của dân cư mà chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng: *HĐ1:HS HĐ cá nhân:Phân tích bảng số liệu B 5.1 1-Một châu lục đông dân -GV cho HS cả lớp tự đọc bảng số liệu B 5.1 và trả lời câu nhất thế giới: hỏi: ?Nhận xét dân số châu Á so với dân số các châu lục ?Tính tỉ lệ % dân số châu Á so với thế giới: 3766 : 6215 x % = 61% ?Nguyên nhân vì sao châu Á đông dân?(Có nhiều đồng bằng dân tập trung đông, SX NN cần nhiều lao động) -Châu Á có tỉ lệ gia tăng ?Dựa vào bảng số liệu 5.1,em hãy nhận xét số dân và tỉ lệ dân số ngang với mức tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và trung bình của thế giới so với thế giới? (1,3%) -GV gth một số nước đông dân như Trung Quốc, Ấn -Là châu lục đông dân Độ,Việt Nam,Thái Lan,Nhật Bản….và những chính sách dân nhất thế giới,với số dân là số nhằm hạn chế sự gia tăng dân số của các nước đó 3766 triệu người(2002); •CC mục1:Nhận xét về số dân và sự gia tăng dân số của chiếm 61% dân số thế châu Á? giới * HĐ 2:HS hoạt động theo nhóm:GV chia lớp thành 4 nhóm-Yêu cầu HS quan sát H 5.1 và TLCH sau: +N1:Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? So sánh thành phần chủng tộc của châu Ávà châu Âu? +N2:Chủng tộc Ơrôpêôit phân bố ở khu vực nào của châu Á? +N3:………… Mongôlôit……………….? Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 2-Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc: -Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc: Môngôlôit & Ơrôpêôit , 10 +N1-N2:Nghiên cứu phần kênh chữ từ “Công cuộc …… giảm nhanh” và cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta trong thời gian qua? +N3-N4:Quan sát bảng số liệu 22.1 ,nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta? +N5-N6:Trình bày những đổi mới của quê hương em? -HS thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời – GV tóm tắt ý chính và ghi bảng: ?Dựa vào phần kênh chữ cuối mục 2,em hãy trình bày mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm: 2001-2010 ? kinh tế đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc ?Để học tốt môn Địa Lí VN theo em cần phải học như thế nào? -GV giới thiệu chung những kiến thức địa lí VN bao gồm: Địa lí tự nhiên,kinh tế-xã hội.Chương trình dịa lí 8 sẽ giúp các em có những hiểu biết về địa lí tự nhiên VN,môi trường và tài nguyên thiên nhiênVN…đó là điều kiện để các em học tốt phần địa lí kinh tế-xã hội ở lớp 9 ?Vậy để học tốt môn địa lí tự nhiên VN em cần phải làm gì? 3-Học địa lí Việt Nam như thế nào? -Đọc,hiểu các nội dung và làm tốt các bài tập trong SGK -Sưu tầm tư liệu,khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời,du lịch….giúp các em học tốt hơn môn địa lí 8 -Cơ cấu kinh tế cân đối,hợp lí,phát triển theo định hướng XHCN -Phấn đấu đến năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại III-Củng cố: -Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001-2010 trong phát triển kinh tế của nước ta là gì? -HS vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của 2 năm1990-2000 và rút ra nhận xét IV-Dặn dò: -HS làm bài tập1,2,3 bài 22 tập bản đồ -Sưu tầm một số bài thơ,ca dao,bài hát ca ngợi đất nước ta -Chuẩn bị bài 23 :Vị trí - Giới hạn - Hình dạng lãnh thổ Việt Nam Tuần 23 Tiết 27 Bài 23 VỊ TRÍ - GIỚI HẠN - HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM A)Mục tiêu bài học: Sau bài học,HS cần: 1-Về kiến thức: -Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam,xác định được vị trí,giới hạn,diện tích,hình dạng lãnh thổ phần đất liền,phần biển của nước ta -Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội của nước ta 2-Về kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ của đất nước.Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị của vị trí lãnh thổ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 3-Về thái độ: -HS có ý thức và hành động bảo vệ,gìn giữ độc lập chủ quyền của đất nước Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 50 B)Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khu vực ĐNÁ -Tập bản đồ địa lí 8 C)Lên lớp: I-Bài cũ: -Từ năm 1986 đến nay kinh tế-xã hội nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới như thế nào? -Xác định chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta trên bản đồ? II-Bài mới:GV giới thiệu bài như SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *HĐ 1:HS hđ cá nhân -Bằng cách quan sát lược đồ 23.2 I)Vị trí và giới hạn lãnh thổ: tìm và nêu tên các điểm cực Bắc,cực Nam,cực Đông,cực 1-Phần đất liền: Tây của phần đất liền nước ta? -Một HS khác chỉ vị trí của các điểm cực trên bản đồ VN -GV gọi HS dựa vào bảng số liệu 23.2 nêu toạ độ địa lí của các điểm cực? ?Qua bảng số liệu hãy tính từ Bắc đến Nam nước ta trải dài bao nhiêu vĩ độ,nằm trong đới khí hậu nào? -Nằm từ 23022′B → 8034′B.nằm ?Từ Tây sang Đông phần đất liền nức ta mở rộng bao trong đới khí hậu nhiệt đới nhiêu kinh độ (7 kinh độ),nằm trong múi giờ thứ mấy -Nằm trong múi giờ thứ 7 theo theo giờ G.M.T? giờ G.M.T ?Cho biết diện tích phần đất liền nước ta? -GV treo bản đồ khu vực ĐNÁ giới thiệu phần biển nước -Diện tích:329.247km2 ta kéo dài tới kinh tuyến 117 020′Ð và có diện tích rộng gấp 3 phần đất liền ?HS dựa vào lược đồ H24.1 cho biết biển nước ta nằm về 2-Phần biển: phía nào của phần đất liền?Tiếp giáp với vùng biển của -Biển nước ta nằm về phía Đông những nước nào? của lãnh thổ có diện tích khoảng ?Đọc tên và xác định trên bản đồ 2 quần đảo lớn của nước 1 triệu km2 ta?Cho biết chúng thuộc tỉnh nào? *HĐ2:HS thảo luận theo nhóm 3-Đặc điểm của vị trí địa líVN -GV chia lớp thành 4 nhóm và TLCH sau: về mặt tự nhiên: +N1-N2: Vị trí địa lí VN có ý nghĩa nổi bật gì đối với -Nằm trong vùng nội chí tuyến thiên nhiên nước ta? -Nằm ở trung tâm khu vực ĐNÁ +N3-N4: Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh -Nằm ở vị trí cầu nối giữa phần hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta?Cho ví dụ? đát liền và biển,giữa các nước ĐNÁ ở đất liền và các nước -HS thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời-GV tóm tắt và ĐNÁ hải đảo ghi ý chính lên bảng: -Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật *HĐ 3:HS thảo luận theo nhóm/cặp: II)Đặc điểm lãnh thổ: -GV yêu cầu HS xác định giới hạn toàn bộ lãnh thổ phần 1-Phần đất liền: Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 51 đất liền nước ta trên bản đồ treo tường -Lãnh thổ kéo dài theo chiều -GV giới thiệu địa thế phần đất liền(Bắc→Nam:15 vĩ Bắc-Nam(1650km).hẹp bề ngang độ;Tây→ Đông:7 kinh độ) và hỏi HS em có nhận xét gì (nơi hẹp nhất:50 km) về hình dạng lãnh thổ phần đất liền của nước ta? ?Nhận xét gì về đường bờ biển? ?Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng như thế nào tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải?(Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc Nam→ tạo nên cảnh quan phong phú;hẹp bề ngang ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất -Bờ biển uốn cong hình chữ S liền làm tăng tính chất ẩm của tự nhiên-Đối với hoạt động dài 3260km giao thông vận tải:thuận lợi do vị trí của lãnh thổ nên nước ta có thể phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải như:đường bộ,thuỷ,hàng không…;bên cạnh đó lãnh thổ kéo dài cũng gây nên khó khăn….có thể cho HS suy nghĩ tự tìm ra những khó khăn như:bão lũ,thiên tai,sóng biển,khó khăn trong quản lí đất nước…) 2-Phần biển: -GV xác định vị trí phần biển Đông thuộc chủ quyền của -Biển nước ta mở rộng về phía nước ta trên bản đồ và sử dụng các câu hỏi chữ in nghiêng Đông,có nhiều đảo,quần đảo, ở mục 2b SGK vịnh,biển… ?Cho biết biển có ý nghĩa như thế nào đối với tự nhiên và phát triển kinh tế của nước ta? III-Củng cố: IV-Dặn dò: -Gọi 1 HS xác định các điểm cực của nước ta trên bản đồ -HS làm bài tập trên TBĐ -HS làm bài tập trên bảng phụ :Chọn A-B cho phù hợp -HS làm bài tập1,2 trang 86 - Sưu tầm tài liệu tranh ảnh A B A-B có liên quan đến biển VN 1-DT phần đất liền nước ta a-50km 2-Chiều dài đường bờ biển b-4550km 3-DT phần biển c-3260km 4-CD đbg trên đất liền d-1000000 km2 5-Nơi hẹp nhất (Tây-Đông) e-329247 km2 -Chuẩn bị bài 24:Vùng biển VN Tuần 23 Tiết 28 VÙNG BIỂN VIỆT NAM A-Mục tiêu bài học: Hs cần -Nắm được đặc điểm tự nhiên của biển Đông -Hiểu biết về tài nguyên và môi trường của vùng biển Việt Nam -Có nhận biết đúng về vùng biển chủ quyền của Việt Nam -Có kỹ năng phân tích những đặc điểm chung và riêng của biển Đông -Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền,hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo rõ rệt -Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền trên biển,tài nguyên biển và môi trường biển B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ khu vực Đông Nam Á Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 52 - Các tranh ảnh về tài nguyên biển và cảnh quan biển bị ô nhiểm C- Lên lớp: I/ Bài cũ ? Vị trí, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay? ? Xác định trên bản đồ treo tường các đảo và quần đảo lớn của Việt Nam? II/ Bài mới: GV giới thiệu bài như SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung cho HS ghi *HĐ 1: HS hoạt động cá nhân I)Đặc điểm chung của vùng -GV gọi HS xác định vị trí-giới hạn của biển Đông trên bản biển VN: đồ treo tường(Vĩ độ:30B-260B Kinh độ:1000-1210 Ð) 1-Diện tíchv-Giới hạn: ?Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào? Diện tích?Nhận xét?Tại sao nói biển Đông là một biển kín? -Biển Đông nằm trong khu vực -HS quan sát lược đồ H26.1 và hỏi HS: nhiệt đới gió mùa ĐNÁ ?Biển Đông thông với các đại dương qua eo biển -Biển Đông là một biển lớn và nào(TBD:eo Basi ;ĐTD:eo Malăcca) tương đối kín DT:3447000km2 ?Trong phạm vi biển Đông có những vịnh nào?(Vịnh Bắc Bộ DT:15000 km2 V.Thái Lan:462000km2 ) -Sau đó GV giới thiệu biển VN là một phần của biển Đông -Vùng biển VN là một phần ?Biển VN có diện tích là bao nhiêu?Tiếp giáp với phần của biển Đông có DT khoảng 1 biển của những quốc gia nào?Xác định trên bản đồ treo triệu km2 tường các đảo và quần đảo trong vùng biển Việt Nam *HĐ 2: HS hđ theo nhóm/cặp: Bằng cách quan sát H24.2 2-Đặc điểm khí hậu và hải và H24.3 +nghiên cứu phần kênh chữ để trả lời câu hỏi: văn của biển: ?Chế độ gió trên biển có đặc điểm gì? a-Đặc điểm khí hâụ: -Chế độ gió:Gió trên biển thổi mạnh hơn trên đất liền.Có 2 mùa gió: +Từ 10 → 4: Gió Đông Bắc ?Dựa vào lược đồ H24.2 cho biết nhiệt độ nước biển tầng +Từ 5 → 9 :Gió Tây Nam mặt thay đổi như thế nào?Nhận xét sự thay đổi các đường -Nhiệt độ TB của nước biển ở đẳng nhiệt tháng 1 và tháng 7 tầng mặt là 230C,biên độ nhiệt nhỏ hơn trên đất liền ?Chế độ mưa trên biển như thế nào?(Ít hơn trên đất liền) -Mưa trên biển ít hơn trên đất liền -GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ H24.3;cho biết hướng b-Đặc điểm hải văn: chảy của các dòng biển theo mùa tương ứng với 2 mùa gió -Có 2 dòng biển tương ứng với chính ở biển như thế nào 2 mùa gió: ?Dòng biển mùa Đông chảy theo hướng nào?Tại sao có +DB mùa đông: ĐB → TN hướng chảy đó?GV hỏi tương tự với hướng gió mùa hè?GV +DB mùa hè:TN → ĐB phân tích cho HS thấy giá trị của các dòng biển đối với sự phát triển kinh tế?GV giới thiệu thêm về các vùng nước trồi,nước chìm trong phạm vi biển VN.Cả 2 hiện tượng đều Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 53 làm phong phú thêm tài nguyên hải sản VN ?Chế độ thuỷ triều của vùng biển VN có đặc điểm gì?(tạp triều,phức tạp) ?Độ mặn trung bình của nước biển Đông? *HĐ 3:HS hđ nhóm lớn:GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: +N1-N2:Biển Việt Nam có những nguồn tài nguyên nào? +N3-N4:Tìm những nguyên nhân làm cho môi trường biển bị ô nhiễm? +N5-N6:Cần phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển như thế nào? -Đại diện các nhóm trả lời-Nhóm khác nhận xét,bổ sung và GV kết luận -GV cho HS xem tranh về:Cảnh khai thác tài nguyên ở biển(KT dầu)-về môi trường biển bị ô nhiễm do KT dầu,rác thải trong sinh hoạt… -Chế độ thuỷ triều phức tạp,độc đáo(tạp triều và nhật triều) -Độ mặn trung bình :30-33 ‰ II-Tài nguyên và bải vệ môi trường biển VN: 1-Tài nguyên:Phong phú: -Khoáng sản -Hải sản -Vùng biển rộng:GTVT bằng đường biển thuận lợi -Bờ biển dài và đẹp:Để phát triển kinh tế du lịch nghỉ mát 2-Bảo vệ tài nguyên biểnVN: -Khai thác và sử dụng tài nguyên biển hợp lí,chống ô nhiễm môi trường biển III-Củng cố: -Biển Việt Nam có những đặc điểm gì về khí hậu?hải văn? -Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? IV-Dặn dò: -HS làm các bài tập trong tập bản đồ -Sưu tầm các tranh ảnh về hải sản và cảnh đẹp của biển VN -Chuẩn bị bài 25:Lịch sử phát triển của tự nhiên VN Tuần 24 Tiết 29 Bài 25 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM A)Mục tiêu bài học:Sau bài học,HS cần nắm được: -Lãnh thổ VN có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ thời tiền Cambri đến ngày nay -Hệ quả của lịch sử tự nhiên lâu dài đó có ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nước ta -Các khái niệm địa chất đơn giản,niên đại địa chất,sơ đồ địa chất B)Đồ dùng dạy học: -Sơ đồ các vùng địa chất-kiến tạo(Vẽ to H25.1 trong SGK) -Bảng niên biểu địa chất(phóng to) để treo tường -Bản đồ trống VN Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 54 C)Lên lớp: I-Bài cũ: Nêu vị trí,diện tích,giới hạn và đặc điểm của biển VN? II-Bài mới: GV giới thiệu bài như STK Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng -GV giới thiệu Lịch sử phát triển của tự nhiên VN có thể chia -Lịch sử phát triển của tự nhiên làm mấy giai đoạn?Đó là những giai đoạn nào? nước ta có thể chia làm 3 giai *HĐ 1:HS hđ cá nhân bằng cách quan sát H15.1 và bảng 25.1 đoạn lớn: để trả lời câu hỏi: 1-Giai đoạn tiền Cambri: ?Nghiên cứu phần kênh hình và kênh chữ trong SGK hãy -Cách đây 570 triệu năm cho biết giai đoạn tiền Cambri xảy ra cách đây bao nhiêu năm? -Đại bộ phận nước ta còn là biển Trong giai đoạn này lãnh thổ nước ta ở trong tình trạng như -Các mảng nền cổ nổi lên trên thế nào? mặt nước biển tạo lập nền móng ?Dựa vào H25.1 em hãy cho biết giai đoạn này ở nước ta đã sơ khai cho lãnh thổ hình thành những mảng nền cổ nào? -Sinh vật có rất ít và đơn giản ?Quan sát bảng 25.1 em hãy cho biết giai đoạn này đã có sinh vật chưa? *HĐ2: HS hoạt động nhóm cặp thảo luận trả lời các câu hỏi 2-Giai đoạn cổ kiến tạo: sau: -Cách đây 65 triệu năm ?Quan sát bảng 25.1 SGK cho biết giai đoạn cổ kiến tạo xảy -Có nhiều cuộc tạo núi lớn ra cách đây bao nhiêu năm, gồm những đại nào? -Phần lớn lãnh thổ nước ta trở ?Quan sát hình 25.1 cho biết những mảng nền cổ được hình thành đất liền thành ở giai đoạn cổ sinh, trung sinh? -Tạo nhiều núi đá vôi và những ?Giai đoạn này xảy ra những vận động gì, lãnh thổ nước ta bể than đá lớn ở miền Bắc lúc bấy giờ như thế nào? -Sinh vật phát triển mạnh:đặc ?Qua nghiên cứu nội dung ở mục 2,em hãy cho biết giai đoạn biệt là bò sát khủng long và cây cổ kiến tạo đã để lại kết quả gì? hạt trần ?Qua bảng 25.1 em có nhận xét gì về sự phát triển của sinh -Cuối giai đoạn này địa hình bị vật trong giai đoạn này? ngoại lực bào mòn trở nên bằng -GV giới thiệu về tác động của ngoại lực ở cuối giai đoạn này phẳng 3-Giai đoạn Tân Kiến Tạo: -Cách đây 25 triệu năm *HĐ 3:HS thảo luận theo nhóm-GV chia lớp thành 6 nhóm -Là giai đoạn ngắn nhưng rất +N1-N2:Cho biết giai đoạn Tân Kiến Tạo xảy ra cách đây quan trọng,vận động tân kiến tạo bao nhiêu năm?Đặc điểm của giai đoạn này? diễn ra mạnh mẽ +N3-N4:Cho biết giai đoạn này xảy ra vận động gì quan trọng *Kết quả: -Nâng cao địa hình làm cho núi +N5-N6:Trình bày những kết quả của giai đoạn Tân Kiến Tạo non sông ngòi trẻ lại -HS thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời-GV nhấn mạnh -Hình thành các cao nguyên một số đặc điểm chính của giai đoạn này và cho HS ghi bảng: badan và các đồng bằng phù sa trẻ -Mở rộng biển Đông,hình thành các bể dầu khí -Sinh vật tiến hoá mạnh,con Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 55 người xuất hiện III-Củng cố: -GV treo lược đồ trống VN và dùng phấn màu tô lên các đơn vị nền móng của từng giai đoạn -HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ: Vận động tân kiến tạo là động lực cho quá trình kiến tạo mới ở VN và còn kéo dài cho tới ngày nay là: a.Vận động Caleđôni d.Vận động Hymalaya b.Vận động Hecxini e.Vận động Inđonexia c.Vận động Kimeri HS chọn ý đúng là ý d IV)Dặn dò: -HS làm bài tập trên tập bản đồ -Chuẩn bị bài mới “Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Tuần 24 Tiết 30 Bài 26 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM A)Mục tiêu bài học: HS cần biết được: 1-Về kiến thức: -Việt Nam là nước có nhiều tài nguyên khoáng sản,nhưng phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ;là một nguồn lực quan trọng để công nghiệp hoá đất nước -Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển và giải thích được vì sao nước ta lại giàu tài nguyên khoáng sản -Các giao đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ,các loại khoáng sản chủ yếu của nước ta 2-Về kĩ năng:HS nắm vững được kí hiệu các loại khoáng sản và ghi nhớ địa danh có khoáng sản trên bản đồ Việt Nam 3-Về thái độ:Xây dựng ý thức tiết kiệm,tính hiệu quả và sự phát triển bề vững trong khai thác sử dụng các tài nguyên khoáng sản quí của nước ta B)Đồ dùng dạy học: -Bản đồ khoáng sản VN -Mẫu một số khoáng sản tiêu biểu -Tranh ảnh về khai thác khoáng sản -Tập bản đồ Địa Lí 8 C)Lên lớp: I-Bài cũ: -Trình bày sơ lược về lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta? -Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân Kiến Tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ nước ta hiện nay II-Bài mới GV giới thiệu bài như SGK Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 56 Hoạt đông của thầy và trò *HĐ 1:HS hđ cá nhân -GV gợi ý cho HS nêu được vai trò quan trọng của khoáng sản -GV giới thiệu H26.1:Cho HS quan sát lược đồ và cho biết: ?Em có nhận xét gì về số lượng và mật độ các mỏ khoáng sản trên diện tích lãnh thổ? -GV giới thiệu về các kí hiệu nhỏ và vừa của các →Qui mô và trữ lượng của các khoáng sản ở nước ta như thế nào(vừa và nhỏ) ?Tìm trên H26.1một số mỏ khoáng sản lớn và quan trọng của nước ta? -GV giới thiệu chuyển mục để hiểu được vì sao nước ta lại giàu có về tài nguyên khoáng sản→ Chuyển mục 2 *HĐ 2:HS hđ nhóm/cặp bằng cách quan sát bảng 26.1 và trả lời câu hỏi: ?Giai đoạn tiền Cambri,trên lãnh thổ nước ta có những vùng mỏ chính nào?hình thành nên các loại khoáng sản nào? ?Giai đoạn cổ kiến tạo ………………? ?Giai đoạn tân kiến tạo……………… ? Nội dung ghi bảng 1-Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản: -Việt Nam có diện tích thuộc loại trung bình trên thế giới và được coi là nước giàu tài nguyên khoáng sản.Song phần lớn khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ 2-Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta: -Giai đoạn tiền Cambri đã hình thành các mỏ như:than chì,đồng sắt,đá quí… tại các mảng nền cổ -Giai đoạn cổ kiến tạo đã tạo nên các KS như:apatit,than,sắt,thiếc,mangan,titan, vàng… -Giai đoạn tân kiến tạo có :dầu mỏ,khí đốt,than nâu,than bùn,quặng bôxít… 3-Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản: ?Vì sao nói khoáng sản là tài nguyên không thể -Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi được? phục hồi được ?Vì sao nhà nước ta lại đề ra “Luật Khoáng Sản” -Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí,sử dụng tiết kiệm,hiệu quả nguồn tài nguyên này III-Củng cố: 1-Các mỏ dầu khí của nước ta hình thành vào giai đoạn nào? (Tân kiến tạo) 2-Mỏ than lớn,tốt nhất nước ở đâu?(Đông Triều-Quảng Ninh) 3-Việc thăm dò ,khai thác và vận chuyển tài nguyên khoáng sản ở nước ta có gì bất hợp lí? IV-Dặn dò: -HS tự ôn các bài 23,24,26 để giờ sau học tiết thực hành -Mỗi học sinh chuẩn bị một lược đồ trống VN vẽ trên giấy A4 Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 57 Tuần 25 Tiết 31: Bài 27 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM (Phần hành chính và khoáng sản) A)Mục tiêu bài học: -Củng cố cho HS những kiến thức về vị trí địa lí,phạm vi lãnh thổ,tổ chức hành chính của nước ta -Củng cố những kiến thức về tài nguyên khoáng sản VN,nhận xét sự phân bố của tài nguyên khoáng sản VN -Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ,xác định vị trí các điểm cực,các điểm chuẩn trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải biển VN -Giúp HS nắm vững những kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính,bản đồ khoáng sản VN B)Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính VN -Lược đồ H26.1SGK (phóng to) -Bảng phụ có kẻ sẵn như bảng số liệu trang 100SGK C)Lên lớp: I-Bài cũ: -Hãy cho biết các khoáng sản như:than đá,dầu mỏ được hình thành trong giai đoạn địa chất nào?Chúng phân bố ở đâu? II-Bài mới: GV giới thiệu bài thực hành và nêu yêu cầu của bài thực hành Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 58 *Bài tập 1:Dựa vào bản đồ hành chính VN trong SGK hãy: a-Xác định vị trí của tỉnh,thành phố nơi em đang sống:Tỉnh Quảng Nam -HS hoạt động cá nhân -Sử dụng lược đồ H23.2 xác định vị trí của tỉnh Quảng Nam:  Theo vĩ độ: Khoảng từ 15 0B → 16 0B  Tiếp giáp: Tây Bắc:Thừa Thiên-Huế;Đông Bắc:tpĐà Nẵng;Tây:Lào;Tây Nam: Kontum; Đông Nam:Quảng Ngãi;Đông:Biển Đông b-Xác định toạ độ các điểm cực -HS hoạt động theo nhóm/cặp: -HS sử dụng bảng 23.2 để tìm các điểm cực trên bản đồ hành chính VN -HS đánh dấu các điểm cực trên phần đất liền VN vào bản đồ bài 26 tập bản đồ c-HS hoạt động theo nhóm -GV chia lớp thành 8 nhóm:  N1-N2:Sử dụng lược đồ H23.1-Tìm và xác định tên,vị trí các tỉnh nằm ven biển  N3-N4:Sử dụng lược đồ H23.1-Tìm và xác định tên,vị trí các tỉnh giápTrung Quốc  N5-N6:…………………………………………………………… giáp Lào  N7-N8:…………………………………………………………… giáp Campuchia -Sau khi HS thảo luận GV cho đại diện các nhóm lên đánh dấu chéo vào bảng thống kê (GV đã kẻ sẵn trên bảng phụ) theo mẫu như sau: Số TT 1 2 3 4 Tên tỉnh ,thành phố Nội địa An Giang Bà Rịa -Vũng Tàu Bắc Giang ………………… Ven biển X 0 X 0 X 0 Đặc điểm về vị trí địa lí Có biên giới chung với Trung Lào Campuchia Quốc 0 0 X 0 0 0 0 0 0 *Bài tập 2:Đọc lược đồ khoáng sản VN trong SGK hoặc trong Atlát Điạ LíVN vẽ lại các kí hiệu Và ghi vào vở nơi phân bố của 10 loại khoáng sản chính của nước ta theo mẫu sau đây: Số TT 1 2 3 4 5 6 Giáo án ĐỊA LÍ 8 Loại khoáng sản Than Dầu mỏ Khí đốt Bô xít Sắt Crôm Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Kí hiệu trên bản đồ ■ Phân bố các mỏ chính Q.Ninh,T.Nguyên… Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 59 7 8 9 10 Thiếc Titan Apatít Đá quí -Giáo viên cho HS làm bài tập 2 trên giấy và nộp lại cuối tiết học III-Dặn dò: -Học sinh làm bài tập-Bài bổ sung sau bài thực hành trong tập bản đồ -HS ôn tập các bài từ bài số 15 đến bài 27 để giờ sau học tiết ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết Tuần 25 Tiết 32 ÔN TẬP A)Mục tiêu bài học: -Qua bài ôn tập,GV giúp HS hệ thống hoá,củng cố những kiến thức đã học về khu vực ĐNÁ,về Việt Nam(Vị trí-Giới hạn-Diện tích-Tài nguyên khoáng sản) -Rèn luyện cho HS các kĩ năng cơ bản về đọc phân tích bản đồ,lược đồ,nắm vững các kí hiệu khoáng sản và sự phân bố của chúng -Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra trong giờ sau B)Lên lớp: I-Bài cũ: -Dựa vào lược đồ H23.2 hãy cho biết tên các tỉnh có chung biên giới với Trung Quốc(7 tỉnh: Đ.Biên-L.Châu-L.Cai-H.Giang-C.Bằng-L.Sơn-Q.Ninh) -Tìm và đọc trên bản đồ tên các tỉnh có chung biên giới với Lào(10 tỉnh:Điện Biên-Sơn LaThanh Hoá-Nghệ An-Hà Tĩnh-Quảng Bình-Quảng Trị-Thừa ThiênHuế- Quảng NamKontum.) -Một HS khác Tìm các tỉnh giáp Campuchia.(10 tỉnh:Kon tum-Gia Lai-ĐắcLăk-ĐăcNôngBình Phước-Tây Ninh-Long An-Đồng Tháp-An Giang- Kiên Giang) -Nước ta có bao nhiêu tỉnh,thành phố nằm ven biển?(29 ) II-Bài mới: Ôn tập *Giáo viên hướng dãn HS ôn những phần chính như sau: 1-Khu vực Đông Nam Á: (vị trí-giới hạn-đặc điểm tự nhiên-đặc điểm dân cư xã hội-kinh tế.) 2-Hiệp hội các nước ĐNÁ(năm thành lập- các thành viên-mục tiêu-nguyên tắc) 3-Lào-Campuchia (Vị trí-giới hạn-diện tích-đặc điểm tự nhiên-kinh tế) 4-Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất-Khí hậu và cảnh quan trên trái đất-Con người và hoạt động kinh tế của con người đã làm thay đổi môi trường địa lí như thế nào? 5-Việt Nam -Đất nước-Con người 6-Vị trí -Giới hạn-Hình dạng của lãnh thổ Việt Nam 7-Vùng biển Việt Nam(Đặc điểm của biển VN–Tài nguyên của biển-Bảo vệ môi trường biển.) 8-Lịch sử phát triển của tự nhiên VN (Kết quả và ý nghĩa của mỗi giai đoạn đối với việc hình thành địa hình của nước ta) Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 60 9-Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam(Các khoáng sản-Sự hình thành các mỏ khoáng sản qua các giai đoạn địa chất-Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sảnVN) 10-Đọc bản đồ hành chính và khoáng sản VN *Ở mỗi phần GV có thể dựa vào tài liệu “Các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Địa Lí 8” để nêu câu hỏi và bài tập hướng dãn HS ôn tập III-Dặn dò: -HS về nhà tự ôn tập lại các nội dung mà GV đã hướng dẫn -Tự làm lại các bài tập trong tập bản đồ từ bài 14 → bài 28 -Giờ sau kiểm tra 1 tiết Tuần 26 Tiết 33 Giáo án ĐỊA LÍ 8 KIỂM TRA 1 TIẾT Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 61 Tuần 26: Tiết 34 Bài28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM A)Mục tiêu bài học:Qua bài học,HS cần nắm được: Giáo án ĐỊA LÍ 8 Người soạn: Nguyên Văn Vĩnh Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN 62 ... đông dân(vùng ven biển Đông Á, Đông Nam Á,Nam ? ?), nơi thưa dân(Bắc Á,Trung Á,bán đảo Arap) nhận biết vị trí thành phố lớn châu Á(nằm vùng ven biển Đông Á, Đông Nam Á,Nam ? ?) Giáo án ĐỊA LÍ Người... chủ yếu châu Á, GV hướng dẫn HS xem H 8. 3 nhận xét: Nội dung ảnh(SXNN),diện tích mảnh ruộng(nh? ?), số lao động (nhiều),cơng cụ lao động(thơ s? ?), trình độ SX(thấp) •CC mục 1:GV gọi 1HS khu vực có trồng... 1-Vị trí địa lí: cực Bắc,cực Nam khu vực .(3 phút) * HĐ 1:HS HĐ cá nhân :(7 phút) cách quan sát đồ tự nhiên khu vực Nam Á lược đồ H-10.1 để trả lời câu hỏi theo dẫn dắt GV: Giáo án ĐỊA LÍ Người

Ngày đăng: 01/07/2014, 05:00

Mục lục

  • Tiết 4 Bài 4: THỰC HÀNH

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan