Giáo án lớp 4-Tuần 25 (CKTKN)

31 605 2
Giáo án lớp 4-Tuần 25 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOÁN: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. Chuẩn bị: - Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. -Nêu bài toán: +Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? +Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật? -Đưa ra hình minh hoạ. +Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu? +Chia hình vuông có diện tích 1m 2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu? +Hình chữ nhật được tô màu gồm mấy ô? +Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m 2 ? +Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết: 3 2 5 4 x ? -HD thực hiện: +Vậy trong nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì? +Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai mẫu số ta được gì? +Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào? HĐ 2. Luyện tập - Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chữa -Chấm một số bài. Bài 3: -Gọi 1HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở . -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bài toán. -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị. -Diện tích hình chữ nhật là … -Quan sát và nhận xét. -Diện tích hình vuông là 1m 2 -Diện tích của một ô vuông là: 15 1 m 2 -Hình chữ nhật được tô màu 8 ô. -Diện tích hình chữ nhật là: 15 8 m 2 -Nghe HD. -Ta được tử số của tích hai phân số. -Ta được mẫu số của tích hai phân số. -Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. -1-2 HS nhắc lại kết luận. -Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài . 4 6 24 2 1 2 1 8 8 ; / ; / 5 7 35 9 2 18 2 3 6 b c × = × = × = -Nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1HS đọc đề bài. -Tự tóm tắt bài toán và giải. -2HS lên bảng -Nhận xét, chấm một số vở. Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên ND tiết học ? -Gọi HS nêu lại kết luận SGK -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà. làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của hình chữ nhật là 35 18 5 3 7 6 = x (m 2 ) Đáp số: 35 18 m 2 -Nhận xét chữa bài. -2 HS nêu. -2 em nêu. -Về thực hiện KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn phin vào mắt nhau, - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung và ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt. Bước 2: -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. -GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối. HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi Bước 2: Thảo luận chung. +Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? -GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận. -Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng. Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu -Gọi HS trình bày kết quả trên phiếu . - Nhận xét , chốt lại kết quả đúng. -GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm -Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhắc lại tên bài học. -HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Tự liên hệ bản thân. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Nhận phiếu học tập. Tự làm bài. -Một số HS trình bày kết quả - Nghe và ghi nhớ. -2- 3 HS đọc phần bạn cần biết. TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt lời các nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). -Gọi HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn? -Gọi HS phát biểu ý kiến. +Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào? +Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì? -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. -Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn…, -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh -3 HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn. -Nghe nhắc lại -HS đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc, sửa sai -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài. -2 HS đọc thành tiếng -Theo dõi GV đọc mẫu -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. -HS tự tìm và phát biểu +Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im…. + Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp. -HS đọc lại ý chính đoạn thứ 2 -Nghe giảng. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời. nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? -Ghi ý chính đoạn 3: -Giảng bài: Với sự bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp… -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài. -Gọi HS nêu ý chính của bài. -KL và ghi ý chính của bài lên bảng, HĐ 3: Đọc diễn cảm -Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc +GV đọc mẫu. +Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. +Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì? +Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính. -HS tìm và phát biểu. -Nhắc lại. -HS nghe. -Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính. -Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác si Ly trong cuộc đối đầu -2 HS nhắc lại. -Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay. -Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay. -3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai. -3-5 tốp thi đọc diễn cảm. +Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu… +Bác sĩ Ly là con người quả cảm… -Về thực hiện. CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mc tiờu: -Nghe-vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng mt on vn trớch. -Lm ỳng BTCT phng ng 2(a,b). II. dựng dy hc: -Ba bn t phiu kh to vit sn ni dung BT2a hay 2b. III. Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Kim tra bi c: -Gi HS lờn bng kim tra c v vit t khú, d ln ca tit chớnh t trc. -Nhn xột bi vit ca HS. 2.Bi mi: -Gii thiu bi. 2.1. Hung dn chớnh t a)Tỡm hiu, trao i v ni dung on vn. -Yờu cu HS c on vn tỡm nhng t khú. b) Hng dn vit t khú. +Nhng t ng no cho thy tờn cp bin rt hung d? +Hỡnh nh v t ng no cho thy bỏc s Ly v tờn cp bin trỏi ngc nhau? c)Vit chớnh t -Yờu cu HS nờu cỏc t khú, d ln khi vit chớnh t. -Yờu cu HS c v vit cỏc t va tỡm c. -GV c cho HS vit theo ỳng yờu cu. -Soỏt li v chm bi. 2.2. Hng dn lm bi chớnh t -GV la chn phn 2a. -Gi HS c YC v on vn. -Dỏn 4 t phiu lờn bng. -T chc cho tng nhúm thi tip sc tỡm t. -Gi i din cỏc nhúm c on vn hon chnh ca nhúm mỡnh. -Nhn xột, kt lun li gii dỳng 3.Cng c, dn dũ: -Nhn xột tit hc -Nờu li tờn ND bi. -Dn HS v nh chộp li on vn bi 2a hoc on th bi 2b v chun b bi sau. -3 HS lờn bng, 1 HS c cho 2 HS vit cỏc t khú, d ln. -HS nhc li -2 HS c thnh ting, c lp theo dừi. -Nhng t: ng pht dy, rỳt sot dao ra, lm lm chc õm +Bỏc s Ly hin lnh c , hin t m nghiờm ngh -HS c v vit cỏc t: Tc gin, d di, ng pht, nghiờm ngh -HS vit bi. -1 HS c thnh ting. -Nghe GV hng dn. Sau ú cỏc t thi lm bi. - Cỏc nhúm thi tip sc tỡm t (Mi thnh viờn trong t ch c in 1 ụ trng) -c on vn ó hon chnh -Cỏc nhúm khỏc nhn xột. -2 -3 en nờu. -V thc hin. Thứ ba ngày tháng năm 2010 TON: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. II.Chuẩn bị -Bảng phu. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Viết mẫu lên bảng: 2 5 9 × +Nêu cách thực hiện phép tính trên? +Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c ? -Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d? Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét sửa bài. Bài 4a: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo yêu cầu. 3 em lên bảng làm. -Nhận xét chấm một số bài. Bài 3,5: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm. 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi 2 -3 em nêu lại kết luận phép nhân phân số ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc đề bài. -Quan sát, nêu. -Viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân. -Phép nhân ở phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là phân số đó. -Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, có kết quả là 0. -2 HS nêu - HS tự làm bài theo mẫu. a/ 6 4 6 4 6 24 4 7 1 7 1 7 7 × × = × = = × ; … -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Tính rồi rút gọn. -3HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 1 phép tính. -Nhận xét chữa bài. -2em nêu - Về thực hiện LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định CN của câu tìm được; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu theo mẫu đã học; đặt được câu kể Ai là gì ? với từ những cho trước làm CN. II. Đồ dùng dạy học: - Bốn băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ, văn (Phần nhận xét). Ba bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1- viết riêng mỗi một dòng (Phần luyện tập) -Bảng lớp viết các VN ở cột B (BT2, phần luyện tập);4 mảnh bìa viết các từ ở cột A. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì? (Viết vào giấy khổ to) +Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu. +Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc. -Gọi HS nhận xét và cho điểm HS. +VN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì? -Nhận xét câu trả lời của HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ. -Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cầu. -Phát phiếu yêu cầu HS thảo luân theo yêu cầu. -Gọi các nhòm trình bày, nêu kết quả. -Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. => GV gợi ý giúp HS rút ra ghi nhớ SGK. GV dán bảng. -Gọi HS đọc lại ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả . -Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập và gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GV giảng bài: Trong câu kể Ai là gì? CN là từ chỉ sự vật được giới thiệu nhận định ở VN…… -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp, đồng thời theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nghe, nhắc lại. -Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gi? Mỗi HS chỉ đọc một câu: a/ Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ Kim Đồng …… là những đội viên đầu tiên của Đội ta. -HS tự rút ra. -2 -3 em đọc. -2 – 3 em nêu. -Thảo luận nhóm 4 -2 em lên bảng làm bảng phụ. -Cả lớp theo dõi, nhận xét chốt kết quả Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo thành câu kể Ai là gì? -Gọi HS lần lượt nêu kết quả ở cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Gọi HS lần lượt nêu kết quả làm vở. -Nhận xét và ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? +chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại các câu văn ở BT2, BT3 vào vở và chuẩn bị bài sau. đúng: Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên… Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự … . Hoa phượng là hoa học trò. -Chữa bài nếu sai. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -Trao đổi thảo luận nhóm 2 làm bài(dùng bút chì nối các ô ở từng cột với nhau) - Một số em nêu kết quả .VD: + Trẻ em → là tương lai đất nước. + Cô giáo → là người mẹ thứ 2 của em + Bạn Lan → là người Hà Nội. + Người → là vốn quý nhất. -2 -3 em nêu. -Suy nghĩ làm bài vào vở. -Nêu kết quả. -Cả lớp theo dõi, nhận xét và sửa sai. -2 em nêu. -HS nêu. - Về thực hiện. KỂ CHUYỆN: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và biết đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. -Gọi HS nhận xét bạn kể. -Nhận xét và cho điểm từng học sinh. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: GV kể chuyện -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện. -GV kể 1 lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp…………… -GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh. - GV có thể kể lần 3. HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong nhóm. -Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối. -Nhận xét, cho điểm HS kể tốt. -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể. -Nhận xét, cho điểm HS kể tốt. -Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 -Gọi HS phát biểu. +Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? +Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết? +Em đặt tên gì cho câu chuyện này? -2 HS kể chuyện. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Nghe, nhắc lại. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lướt nắm nội dung. -Nghe nắm nội dung. -Nghe kết hợp chỉ vào từng tranh minh hoạ. -Nắm yêu cầu. -4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn. -4 HS tiếp nối nhau kể chuyện (Mỗi HS kể 1 đoạn truyện tương ứng với nội dung một bức tranh),2 lượt HS kể trước lớp. -2-4 HS kể. -Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -1 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Ca ngợi lòng dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến, +Vì tất cả thiếu niên trên đất nước liên xô đềi dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác. [...]... nh hc bi nh -HS thc hnh o nhit : S dng nhit k dựng loi nhit k thớ nghim cú th o nhit ti 1000C o nhit ca cỏc cc nc; s dng nhit k y t o nhit c th -2 HS nờu -2-3 HS c ni dung - V thc hin Thứ t ngày tháng năm 2010 TON: LUYN TP I Mc tiờu: - Bit gii bi toỏn liờn quan n phộp cng v phộp nhõn phõn s II Chun b: - Bng ph III Cỏc hot ng dy - hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Kim tra bi c: -Gi HS lờn bng lm... li dựng t ng, ng phỏp cho tng HS 3.Cng c, dn dũ -Nhn xột tit hc -V thc hin -Yờu cu nhng HS no lm BT3 cha t v nh lm li -Dn HS chun b mang nh mt vi cõy m em thớch n lp chun b bi sau Thứ năm ngày TON: tháng năm 2010 TèM PHN S CA MT S I Mc tiờu: - Bit cỏch gii toỏn dng: Tỡm phõn s ca mt s II Chun b: -V hỡnh minh ho nh SGK III Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Kim tra bi c: -Gi HS lờn bng... lun li gii ỳng -i din cỏc t c on vn ca mỡnh -Khen ngi t lm nhanh, ỳng 3.Cng c, dn dũ: -Nờu li tờn ND bi hc ? -Nhn xột tit hc -2 HS nhc li -Dn HS v nh lm bi tp 3,4 vo v v chun b bi sau -V thc hin TUN 25 Th hai ngy thỏng nm 2010 LCH S: TRNH - NGUYN PHN TRANH I Mc tiờu: -Bit c mt s s kin v s chia ct t nc, tỡnh hỡnh kinh t sa sỳt: + T th k XVI, triu ỡnh nh Lờ suy thoỏi, t nc t õy b chia ct thnh Nam Triu... sung ý kin -HS c SGK v tr li cõu hi -HS trao i v tr li cõu hi 3 Cng c, dn dũ +Nờu li tờn ND bi hc ? -Tng kt gi hc -Nhn xột tit hc -Nhc HS v nh hc ghi nh -2 HS nhc li -V nh thc hin Thứ năm ngày TON: tháng năm 2010 PHẫP CHIA PHN S I Mc tiờu: - HS bit thc hin phộp chia hai phõn s: ly phõn s th nht nhõn vi phõn s th hai o ngc II dựng dy hc: -Hỡnh minh ho SGK III Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng . li tờn bi hc -Nêu bài toán Lớp 4A có 36 HS, số HS thích học toán bằng 1 3 số HS cả lớp . Hỏi lớp 4A có bao nhiêu HS học toán ? HĐ 2. Tìm phân số của một số -Nêu bài toán 2: Một rổ cam có 12 quả. MẮT I. Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn phin vào mắt nhau, - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II. Đồ dùng. 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng

Ngày đăng: 30/06/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan