Tiểu luận Thích ứng với biến đổi khí hậu

19 1.4K 5
Tiểu luận Thích ứng với biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thích ứng với biến đổi khí hậu là vấn đề đang làm nóng dư luận hiện nay. Việc tìm ra giải pháp khắc phục hậu quả do biến đổi gây ra là vô cùng khó khăn, tốn nhiều thời gian. Trên thế giới có rất nhiều mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhưng dựa vào những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cũng như mức độ tác động của nó vào Việt Nam mà ta có được mô hình hiệu quả nhất: thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng. Mô hình đã và đang mang lại những tác động tích cực cho Việt Nam. Hiệu quả của mô hình được phản ánh cụ thể trong mô hình thích ứng dựa vào cộng đồng tại Nam Định. Vì thế, nó đang được áp dụng cho nhiều tỉnh thành trên đất nước Việt Nam. Trong lúc chờ những giải pháp khắc phục triệt để, tại sao chúng ta không nghĩ ra những cách để thích ứng với nó? Vì thế, nhóm chúng tôi thưc hiện bài tiểu luận này nhằm mục đích: Biết đươc những khái niệm liên quan tới thích ứng với biến đổi khí hậu Ảnh hưởng, tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới và tại Việt Nam Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng là gì? Nó được thực hiện như thế nào? Các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trên thế giới? Các mô hình được áp dụng ở Việt Nam? Hiệu quả như thế nào?

     1 Trần Văn Ty Tìm tài liệu về thích ứng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam, chỉnh sửa word, slide, dịch bài. 2 Nguyễn Khắc Huy Tìm tài liệu về cơ sở lý thuyết, slide, thuyết trình phần thích ứng dựa vào cộng đồng trên thế giới, dịch bài. 3 Vy Quốc Toàn Làm phần mở đầu, slide phần thích ứng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam, thuyết trình phần cơ sở lý thuyết, dịch bài. 4 Bùi Thị Thanh Thảo Làm phần tóm tắt, kết luận , tổng hợp bài. 5 Lê Thị Hoa Tìm tài liệu, thuyết trình phần thích ứng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam.  BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Ủy ban liên chính phủ về BĐKH UNFCCC Chương trình Khung của Liên hợp Quốc về BĐKH NGO Tổ chức phi Chính phủ NPOs Tổ chức phi lợi nhuận UNDP-GEF Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc -Quỹ Môi trường toàn cầu MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng UDO Cán bộ phát triển liên minh UCC Ban điều phối liên minh GC Ủy ban Gram 2  Thích ứng với biến đổi khí hậu là vấn đề đang làm nóng dư luận hiện nay. Việc tìm ra giải pháp khắc phục hậu quả do biến đổi gây ra là vô cùng khó khăn, tốn nhiều thời gian. Trên thế giới có rất nhiều mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhưng dựa vào những điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, cũng như mức độ tác động của nó vào Việt Nam mà ta có được mô hình hiệu quả nhất: thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng. Mô hình đã và đang mang lại những tác động tích cực cho Việt Nam. Hiệu quả của mô hình được phản ánh cụ thể trong mô hình thích ứng dựa vào cộng đồng tại Nam Định. Vì thế, nó đang được áp dụng cho nhiều tỉnh thành trên đất nước Việt Nam. Trong lúc chờ những giải pháp khắc phục triệt để, tại sao chúng ta không nghĩ ra những cách để thích ứng với nó? Vì thế, nhóm chúng tôi thưc hiện bài tiểu luận này nhằm mục đích: • Biết đươc những khái niệm liên quan tới thích ứng với biến đổi khí hậu • Ảnh hưởng, tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới và tại Việt Nam • Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng là gì? Nó được thực hiện như thế nào? Các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trên thế giới? Các mô hình được áp dụng ở Việt Nam? Hiệu quả như thế nào? Cụ thể hơn:  !"# Trình bày những khái niệm cơ bản về thích ứng với biến đổi khí hậu, các loại thích ứng, những rào cản của nó; thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng, quy trình thực hiện.  !"# Thực trạng biến đổi khí hậu trên thế giới, tác động của nó. Qua đó đưa ra những mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng.  !"# Thực trạng, tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Những mô hình được áp dụng cho Việt Nam. Trọng tâm của bài tiểu luận là chương III: Đi sâu vào phân tích những mô hình thích ứng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam: Khu vực thực hiện mô hình, trình tự thực hiện, hiệu quả đem lại Có nhiều mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu nhưng việc lựa chọn mô hình phù hợp cho kịch bản của Việt Nam thì rất khó khăn. Nó còn phải dựa vào những điều kiện khác nhau của nước ta, diễn biến cũng như tác động của biến đổi khí hậu đang ở mức độ nào để đưa ra quyết định. Trong quá trình thực nghiệm,thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng đã và đang đem lại hiệu quả cho các địa bàn áp dụng. Vì thế, việc nhân rộng mô hình trên nhiều khu vực cũng đang được đẩy mạnh. 3 $%#%&'( I. )*+!", /.0!12.3)45 1.  Theo IPCC: "Thích ứng là việc điều chỉnh các hệ thống tự nhiên hoặc con người trong phản ứng lại với các kích thích khí hậu thực tế hoặc dự kiến hoặc tác động của chúng, để tiết chế các tổn hại hoặc tận dụng các cơ hội có lợi. " Theo UNFCCC: “ thích ứng là một quá trình mà thông qua đó xã hội làm cho mình tốt hơn với một tương lai không chắc chắn”. Các nhà khoa học đồng ý rằng sự thích nghi với khí hậu là một hiện tượng tự nhiên trong suốt lịch sử nhân loại. Xã hội, con người và các hệ sinh thái tự nhiên luôn luôn có cách tự động thích nghi với biến đổi khí hậu. Ví dụ, người nông dân phải thay đổi loại cây trồng và giống cây khác nhau cho các mùa khác nhau, và động vật hoang dã đã phải di chuyển đến môi trường sống phù hợp hơn khi khí hậu / mùa thay đổi. 2.  Nhiều loại hình thích ứng cũng đã được đề xuất trong các tài liệu khí hậu để hiểu rõ hơn về sự đa dạng của các biện pháp cần thiết để có kế hoạch thích ứng thành công. Các loại thích ứng cơ bản với biến đổi khí hậu bao gồm: Thích ứng tự phát: Những người thực hiện để đáp ứng với biến đổi khí hậu được quan sát- đã xảy ra. Được thực hiện bởi các tổ chức và cá nhân như một sự can thiệp có ý thức, hoặc như các loài động thực vật - một cách vô thức, như một biện pháp tự phát. Thích ứng chủ động: Định ra trước tác động của biến đổi khí hậu được quan sát thấy - trước khi thực tế xảy ra. Nó đòi hỏi sự can thiệp có ý thức để chuẩn bị cho tác động biến đổi khí hậu tiềm năng. Tuy nhiên, có rất nhiều thách thức và các yếu tố cần được nghiên cứu chi tiết và cần được thảo luận ở cấp địa phương và quốc tế để cho phép tiếp cận các giải pháp thành công, phá bỏ các rào cản hiện có và tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp thích ứng ở các nước đang phát triển. II. )*+!"678,9:*;!"1<!" Định nghĩa: Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng là một quá trình hướng tới cộng đồng, dựa vào những ưu tiên, nhu cầu, kiến thức và khả năng của cộng đồng nhằm trao quyền cho họ trong việc lập kế hoạch để ứng phó với những tác động của BĐKH. 4 Hình 1: Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong thích ứng dựa vào cộng đồng $%#=>?@=A I. 7*BCD!"/.0!12.3)45BCE!B0" Năm 2010 cũng so sánh tương đương với năm nóng kỷ lục 2005, với nhiệt độ đất liền và bề mặt biển toàn cầu cao hơn 0,62 o C so với nhiệt độ trung bình 13,9 o C của thế kỷ 20. Bờ Đông Mỹ tuyết lạnh hơn, Amazon ở Brazil hạn hán tồi tệ. Nhiệt độ trung bình đã tăng lên tới 0,3 - 0,4 độ C trong mấy chục năm vừa qua và hiện đang có xu hướng tăng tiếp.Xu thế nhiệt độ tăng trong 100 năm (kể từ năm 1906 – 2005) là 0,740C (0,560C đến 0,920C), lớn hơn xu thế được đưa ra trong báo cáo đánh giá lần thứ 3 của IPCC là 0,60C (từ 0,40C đến 0,80C) (kể từ năm 1901-2000). (IPCC, 2007). Những thay đổi về nồng độ khí nhà kính trong khí quyển, các sol khí, độ che phủ đất và bức xạ mặt trời đã làm thay đổi cân bằng năng lượng của hệ thống khí hậu. Lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu do con người đã tăng khoảng 70% so với thời kỳ trước cách mạng công nghiệp, trong khoảng thời gian từ 1970 đến 2004. 5 II. F*1;!"*G8/.0!12.3)45BCE!B0" Châu Phi - Năm 2020: 75 – 250 triệu người chịu áp lực lớn về thiếu nước. Sản xuất lương thực bị thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng tới an ninh lương thực. - Cuối thế kỷ 21: Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng tới vũng trũng ven biển, đông dân. Chi phí thích ứng chiếm 5 – 10% trong GDP. - Năm 2080: Diện tích đất khô cằn tăng từ 5 – 8%. Châu Á - Đến năm 2050: Lượng nước ngọt có thể sử dụng được tại các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Trung Á, Nam Á sẽ giảm xuống. - Hạn hạn, lũ lụt. - Dịch bệnh. Châu Úc - 2020: Suy giảm đa dạng sinh học. - 2030: An ninh nguồn nước trở nên trầm trọng (Nam Úc, Đông Úc), sản xuất nông nghiệp giảm do hạn hạn, cháy rừng. - 2050: Nước biển dâng, tăng tần suất, cường độ của bão, lũ ven biển. Châu Âu - Lũ lụt, xói mòn - Độ che phủ của tuyết giảm, suy giảm số lượng lớn các loài. - Tăng mối nguy hiểm tới sức khỏe Châu Mỹ Latinh - Thế kỷ 21: Đông Amazon, nhiệt độ tăng và nguồng nước giảm làm cho thay thế rừng nhiệt đới thành hoang mạc, thảm thực vật bán khô hạn thành khô hạn. - Mất đa dạng sinh học. - Năng suất cây trồng giảm - Lượng mưa thay đổi và sự biến mất của các sông băng ảnh hưởng tới nước phục vụ sinh hoạt, nông nghiệp, thủy điện. 6 III. )*+!", /.0!12.*G8*;!"1<!"BCE!B0" 1.  !"#$%& Triển khai từ 2008 – 2012 - Tiền tài trợ: 4,5 triệu USD và nguồn khác - 10 nước tham gia: Bangladesh, Bolivia, Guatemala, Jamaica, Kazacstan, Morocco, Namibia, Niger, Samoa và Việt Nam. - Mỗi nước được tài trợ hơn 50 ngàn USD - 37 dự án điểm đang được thực hiện - 27 dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị - Tổng số 90 dự án sẽ được thực hiện cho tới năm 2012. - Chương trình hiện đang cùng phối hợp với Nhóm tình nguyện của Liên hợp quốc nhằm tăng cường những nguồn lực từ cộng đồng, thừa nhận những đóng góp từ những tình nguyện viên, và đảm bảo sự tham gia của những nhóm bên ngoài trong chương trình, cũng như hỗ trợ xây dựng nguồn nhân lực cho những cộng tác là những tổ chức phi chính phủ và tổ chức cộng đồng. Nhóm tình nguyện viên của Liên hợp quốc hiện đang làm việc tại 7 quốc gia nằm trong chương trình. 2. '()*++,-. a) )*+!", !-*/.H!6I!"J5,8K5 Là một quốc đảo nằm cao hơn so với mực nước biển trung bình 1 mét, đất nước này rất mong manh trước sự dâng lên của mực nước biển. Người dân nơi đây đang bị thiếu nước ngọt nghiêm trọng.Nhiều thế hệ người Tuvalu đang lấy nước uống từ nước mưa, nhưng những ngày này, mưa rơi rất ít. Nguồn dự trữ nước ngọt trong lòng đất thì có hạn, nhưng thường bị nhiễm bẩn do chất thải. Thủ tướng Tuvalu M.Toafa cho biết: “Dân số tăng lên đồng nghĩa với nhu cầu nước tăng. Vấn đề đáng chú ý hiện nay là hiện tượng xâm mặn nguồn nước ngầm của chúng tôi. Những năm gần đây, Tuvalu đang ngày càng có tiếng nói hơn tại các Hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu nhằm giành được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế”. Thủ tướng Toafa cho biết, Tuvalu sẽ tham gia tích cực tại Hội nghị ở Cancun để cố gắng cứu người dân của mảnh đất này. “Tôi tin rằng chúng tôi có thể cùng hợp tác để tìm cách giải quyết các vấn đề và tác động của biến đổi khí hậu, trong đó có cả việc đưa ra sáng kiến cứu Tuvalu”. Hiện một số trong 9 hòn đảo của Tuvalu không còn ai sinh sống. Nếu mực nước biển tiếp tục tăng, Tuvalu sẽ bị nước biển nhấn chìm trong vòng từ 30 đến 50 năm tới. 7 Hình 2: Mô hình thích ứng ' Tuvalu b) )*+!", /.0!12.3)45J8!"K86LM Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới về hậu quả của việc Trái Đất nóng lên đối với Bangladesh, quốc gia có tới 150 triệu dân này với 80% đất nông nghiệp là đồng bằng sẽ đứng trước nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng. Thống kê nêu rõ khi nhiệt độ tăng thêm 2 0 C làm mực nước biển nâng cao, đe dọa các khu đô thị và cơ sở hạ tầng của Bangladesh, ảnh hưởng đến ngành nuôi thủy sản nước ngọt, lương thực của người dân nước này. Nếu mực nước biển tăng thêm 1 mét, Bangladesh sẽ mất 17% diện tích. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), từ nay tới năm 2100, mức nước biển sẽ chỉ tăng khoảng từ 26 tới 88cm. Theo chu kỳ 5 năm, 50 triệu người Bangladesh, tương đương 1/3 dân số, phải gánh chịu thiên tai do băng trên núi Himalaya tan, lốc xoáy, lũ lụt, sụt lở, xói mòn… Chính phủ Bangladesh đã có những biện pháp làm giảm bớt thiệt hại về người do lốc xoáy nhờ khâu dự đoán, dự báo tốt hơn. Người dân cũng thích nghi hơn với thiên tai bằng cách dựng nhà sàn và di chuyển nhà cùng người đến nơi khác khi có thiên tai. Theo thống kê, từ nay tới năm 2050; 9,6 triệu người Bangladesh sẽ phải di cư, trong đó 1,9 triệu người phải lánh nạn do đất bị lở và xói mòn, 5,4 triệu người do lũ lụt và 2,3 triệu người bị ảnh hưởng bởi bão. 8 Hình 3: Mô hìnhthích ứng ' Bangladesh • Tóm tắt Dự án ở Tavalu Dự án ở Bangladesh Hoạt động của cộng đồng NCung cấp cho các nhà tài trợ các thông tin kiến thức bản địa. -Trong dự án này, nhà khảo cổ học và nhân chủng học tiến hành nghiên cứu về lịch sử và kiến thức bản địa của cộng đồng, chủ yếu bằng cách điều tra tài liệu và tiến hành các cuộc phỏng vấn với người dân. Từ kết quả các cuộc điều tra, nó bật ra rằng cộng đồng trong Tuvalu đã từng có quan niệm cho rằng có thể tránh xói lở bờ biển do sự tồn tại của thảm thực vật ven biển. Tuy nhiên, thảm thực vật ven biển đã bị mất khi các đồn điền cây cọ được mở rộng trong những năm 1980 và nguy cơ bị xói mòn tăng lên. Mặc dù cây cọ các đồn điền đã giảm bớt giờ, nhưng thảm thực vật ven biển đã bị mất. Do đó, rõ ràng rằng một hiệu quả để giảm nguy cơ gia tăng của mực nước biển được thảo luận với cộng đồng là sự cần thiết của thảm Tổ chức Ủy ban Gram (GC) tập hợp/ biên dịch bình luận trong cộng đồng về sự cần thiết cho các dịch vụ hành chính và đảm nhiệm vai trò của một kênh chuyển tải cho Ủy ban điều phối Liên minh (UCC). 9 thực vật ven biển thông qua phổ biến/ hoạt động hướng dŒn để khôi phục các thảm thực vật ven biền. -Cư dân lâu đời đã có một mạng lưới để di dời đến nơi cư trú của người thân của họ và điều đó như một thói quen để chuyển đến đất đai của họ vào những thời điểm thiên tai như thủy triều cao. Tuy nhiên, bây giờ mạng lưới tái định cư và các thói quen di chuyển đến nhà ở của người thân đã bị không còn và quyền sở hữu đất cá nhân trở nên chặt chẽ chẽ hơn, điều đó gây khó khăn cho những không có đất sở hữu để có nơi trú ẩn trong hoặc di dời đến vùng đất của những người khác tại thời gian của triều cường. liệu có nên chia lại đất cho việc cư trú, đó có thể là biện pháp để đối phó với triều cường trong tương lai. Những ví dụ này cho thấy tính hiệu quả của phương pháp kết hợp với kiến thức bản địa và các công nghệ mới nhất. -Tuy nhiên, công đồng dân cư ít quan tâm về vấn đề xói mòn ven biển và sự dâng lên của mực nước biển, và không có động cơ thích ứng Hoạt động của chính quyền địa phươn g Hệ thống hành chính của Tuvalu được tạo thành từ chính phủ và cộng đồng, và chính quyền địa phương không phải là một tác nhân chính. -Ủy ban Điều phối Liên minh (UCC) được tạo ra trong Liên minh với vai trò của kênh đàm phán với chính phủ địa phương và là kênh đàm phán với GC. -Cán bộ phát triển liêm minh (Udo) với vai trò điều phối giữa Ban phát triển Nông thôn Bangladesh(BRDB) và cộng đồng. Udo cũng sắp xếp các hội thảo thực tế cho cộng đồng Hoạt động của chính phủ -Thẩm quyền mà chính phủ có thể thực thi cho cộng đồng là khá hạn chế, và chính phủ không thể đến thúc đẩy di chuyển hoặc thay đổi hệ thống quyền sở hữu đất. -Mặc dù mối đe dọa của sự gia tăng của mực nước biển và sự cần thiết bảo tồn đất được chính phủ thực hiện rất tốt, nhưng thích ứng cốt Hội đồng quản trị Phát triển Nông thôn Bangladesh (BRDB) là đối tác của Dự án đã tạo ra UCC trong Udo với nhiệm vụ như một người hổ trợ, và do đó thành lập một hệ thống mà trong đó các nhu 10 [...]... tìm cách chống lại biến đổi khí hậu, ta nên tìm cách thích ứng với nó Việt Nam cũng đang phải gánh chịu những hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra Nó ảnh hưởng rất nhiều tới khí hậu, đất đai, đến các hoạt động kinh tế-xã hội Lượng nước biển dâng cao, nhiệt độ tăng, hạn hạn, lũ lụt thường xuyên xảy ra là minh chứng cho điều đó Vì thế, tìm ra được biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu là vô cùng quan... thực chất nó cũng rất hữu hiệu trong việc dự báo những hiện tượng biến đổi khí hậu để có những giải pháp kịp thời Những kiến thức truyền thống về nhận diện biến đổi khí hậu thường thấy: nhìn trời; xem cỏ cây, hoa lá; quan sát hoạt động của chim thú… • Các cách truyền thống trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu VD: Trong việc thích ứng với bão Những phương pháp thông thường mà người dân vẫn hay sử... dễ thực hiện, vừa phù hơp với điều kiện của Việt Nam, mô hình sẽ được nhân rộng cho nhiều khu vực, đến được với những nơi mà người dân đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của biến đổi khí hậu, giúp họ sống được, thích ứng được với những biến đổi khắc nghiệt đó 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam Bộ Tài nguyên... được chuẩn bị 16 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu đang là vấn đề làm nóng dư luận hiện nay Hàng loạt các vấn đề biến đổi khí hậu được đưa ra và nó có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt: đời sống sinh hoạt, kinh tế, xã hội của mọi quốc gia Vậy chúng ta phải làm gì? Trong lúc này, việc ngăn chặn triệt để biến đổi khí hậu là việc làm hết sức khó khăn, thế nên việc tìm ra cách thích ứng với nó lại là việc đáng... định ra các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Một mô thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng đang ứng dụng tại nhiều tỉnh thành tại Việt Nam Nó là những kinh nghiệm, những mô hình mà người dân có thể áp dụng nó một cách dễ dàng Tuy có hạn chế, nhưng mô hình này thực sự đem lại những hiệu quả lớn trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu tại đất nước Việt Nam- một đất nước có nền kinh... Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng, Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Môi trường, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng, Thủy Văn và Môi trường (2011),... đã ứng dụng thành công nhiều mô hình phù hợp cho điều kiện nước mình Nó làm giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, giúp chúng ta thích nghi được với nó, sống chung với nó Việc xây dưng một hệ thống pháp luật chặt chẽ cũng như nâng cao ý thức về môi trường của công đồng, sự quan tâm của các ban ngành chức năng rất quang trọng trong việc hoạc định ra các giải pháp thích ứng với biến đổi khí. .. Môi trường, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng, Thủy Văn và Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn : Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thu Hà(2012), Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hozuma Sekine, Kotaro Fukuhara,... biến từ chính quyền địa phương và từ các dự án nghiên cứu Các phương tiện truyền thông là kênh thông tin tốt nhất giúp phổ biến thông tin • Những cách truyền thống trong việc nhận diện biến đổi khí hậu: Việc tiếp cận với kiến thức khoa học về nhận diện những dấu hiệu của biến đổi khí hậu của người dân là rất hạn chế Người dân Việt Nam từ xa xưa đến nay đã quan sát các hiện tượng tự nhiên bằng cách nhìn... hiện bất kỳ biện pháp đối phó cụ thể đối với khí hậu thay đổi vì sự tồn tại của các vấn đề khác với ưu tiên cao hơn bao gồm cả những liên quan đến việc cung cấp thực phẩm Trong trường hợp này, năng lực của mình để thực hiện các hoạt động thích ứng phụ thuộc vào số lượng tài nguyên thặng dư sở hữu của chính phủ Chính vì vậy, chính phủ đang mong muốn hợp tác với các tổ chức viện trợ nước ngoài và cũng . University – Institute of Sustainability and Peace (UNU-ISP). C8!"fL/ http://www.namdinh.gov.vn/. Cổng thông tin đi n tử tỉnh Nam Định http://giaothuy.namdinh.gov.vn/. Cổng thông tin đi n tử. ban Đi u phối Liên minh (UCC) được tạo ra trong Liên minh với vai trò của kênh đàm phán với chính phủ địa phương và là kênh đàm phán với GC. -Cán bộ phát triển liêm minh (Udo) với vai trò đi u. chỗ, kết hợp với các góc thông tin miễn phí sử dụng máy tính kết nối internet và các bảng tin hay tủ sách với các tư liệu cập nhật kiến thức về môi trường, BĐKH, các sinh kế bền vững vùng ven biển

Ngày đăng: 30/06/2014, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • GIỚI THIỆU VÀ TÓM TẮT BÀI TIỂU LUẬN

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • I. Thích ứng với biến đổi khí hậu

      • 1. Định nghĩa

      • 2. Các loại thích ứng

      • II. Thích ứng dựa vào cộng đồng

      • CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

        • I. Thực trạng biến đổi khí hậu trên thế giới

        • II. Tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới

        • III. Thích ứng với biến đổi của cộng đồng trên thế giới

          • 1. Chương trình thích ứng dựa vào cộng đồng của UNDP – GEF

          • 2. Một số mô hình thích ứng dựa vào công đồng trên thế giới

            • a) Thích ứng với nước biển dâng ở Tuvalu

            • b) Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Bangladesh

            • CHƯƠNG III: THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

              • I. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam

              • II. Tác động của BĐKH ở Việt Nam

              • III. Ứng dụng các phương pháp thích ứng dựa vào cộng đồng của thế giới vào Việt Nam

                • 1. Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tại Giao Thủy- Nam Định

                • 2. Các mô hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tại Giao Thủy- Nam Định

                  • a) Mô hình phòng chống thiên tai

                  • b) Mô hình phát triển thủy sản

                  • c) Mô hình tăng sinh kế cộng đồng cho người dân địa phương

                  • d) Trung tâm học tập cộng đồng về biến đổi khí hậu

                  • KẾT LUẬN

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan