Nghiên cứu phương pháp xây dựng văn bản thư tín thương mại tiếng Anh

284 1.6K 4
Nghiên cứu phương pháp xây dựng văn bản thư tín thương mại tiếng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Ngữ liệu nghiên cứu 8 7. Ý nghĩa của đề tài 10 8. Bố cục của luận án 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 11 1.1 Tổng quan về văn bản thư tín thương mại 11 1.1.1 Đặc điểm của văn bản thư tín thương mại 11 1.1.2 Nhận diện văn bản thư tín thương mại 13 1.2 Các mô hình lý thuyết được vận dụng 24 1.2.1 Phương pháp phân tích thể loại 25 1.2.2 Ngữ vực 29 1.3 Tiểu kết 35 Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC XÁC LẬP VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG ANH 37 2.1 So sánh cấu trúc tổ chức thư tín 37 2.1.1 Hình thức trình bày (letterlayout) 37 2.1.2 Lời chào đầu thư 38 2.1.3 Chào hỏi đầu thư và cuối thư 39 2.2 So sánh cấu trúc thể loại và đặc điểm ngôn ngữ 40 2.2.1 Thư bán hàng 40 2.2.2 Thư xin việc 58 2.2.3 Thư từ chối việc làm 71 2.3 Tiểu kết 84 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN DỊCH VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI (AnhViệt, ViệtAnh) 88 3.1 Cơ sở lí thuyết và thực tiễn của việc chuyển dịch 88 3.1.1 Phân tích thể loại cho mục đích chuyển dịch 88 3.1.2 Đặc điểm của thể loại văn bản thư tín thương mại trong chuyển dịch 88 3.1.3 Các tiêu chuẩn chuyển dịch 97 3.2 Các thủ pháp chuyển dịch 102 3.2.1 So sánh cấu trúc sơ đồ giữa thư tín tiếng Việt và tiếng Anh 102 3.2.2 Chuyển đổi cấu trúc sơ đồ 112 3.2.3 Mô hình thể hiện và chuyển đổi ngữ vực 119 3.2.4 Nghiên cứu chuyển dịch tình huống 138 3.3 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC I: CẤU TRÚC VÀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI 168 PHỤ LỤC II: NGỮ PHÁP KINH NGHIỆM, THUẬT NGỮ VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH NGỮ PHÁP TRONG VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI 171 PHỤ LỤC III: THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI 180 PHỤ LỤC IV: NGỮ LIỆU THƯ BÁN HÀNG 185 PHỤ LỤC V: NGỮ LIỆU THƯ XIN VIỆC TIẾNG ANH CỦA NHẬT 208 PHỤ LỤC VI: NGỮ LIỆU THƯ TỪ CHỐI VIỆC LÀM 223 PHỤ LỤC VII: NGỮ LIỆU THƯ XIN VIỆC TIẾNG ANH và TIẾNG VIỆT 242 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT Bảng 1.1: Các thể loại thư tín thương mại 18 Bảng 1.2: So sánh ngữ vực trong sử dụng từ, biểu ngữ và câu 20 Bảng 1.3: Mô hình cấu trúc bước thoại trong thể loại thuyết phục 21 Bảng 1.4: Mô hình cấu trúc bước thoại và chiến lược của thể loại thông tin 22 Bảng 1.5: Cấu trúc bước thoại trong thể loại thông tin xấu 22 Bảng 1.6: Cấu trúc bước thoại trong thể loại thiện chí 23 Bảng 1.7: Mối quan hệ giữa văn bản và ngữ cảnh tình huống 31 Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ MÔ HÌNH VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG ANH DÀNH CHO NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG Bảng 2.1: So sánh hình thức trình bày thư tín của AnhMỹ và Nhật 38 Bảng 2.2: Nguyên tắc viết lời chào đầu thư tiếng Anh 38 Bảng 2.3: Tỷ lệ sử dụng lời chào đầu thư của AnhMỹ và Nhật 39 Bảng 2.4: Tỷ lệ chào hỏi đầu thư và cuối thư trong thư tín của Nhật và AnhMỹ 39 Bảng 2.5: Mô hình cấu trúc 07 bước thoại trong thư bán hàng của Bhatia 41 Bảng 2.6: Mô hình so sánh bước thoại trong thư bán hàng của luận án 42 Bảng 2.7: Phân tích đường biên giữa các bước thoại và chiến lược sử dụng 43 Bảng 2.8: Mô tả tần số xuất hiện và tỉ lệ phần trăm của Bước thoại và chiến lược 44 Bảng 2.9: So sánh các chiến lược trong Bước thoại 2 46 Bảng 2.10: So sánh Bước thoại 3 trong thư của AnhMỹ và Nhật 50 Bảng 2.11: Số lượng từ nhân xưng trong bước thoại 6 của thư bán hàng 56 Bảng 2.12: Tỉ lệ sử dụng hành động lời nói trực tiếp và gián tiếp 57 Bảng 2.13: Mô hình cấu trúc 11 bước thoại trong thư xin việc 59 Bảng 2.14: Mô hình 15 bước thoại trong thư xin việc của luận án 63 Bảng 2.15: Kết quả so sánh các bước thoại trong thư xin việc tiếng Anh 65 Bảng 2.16: Bảng thống kê các cặp động từ, danh động từ, tính từ và trạng từ 69 Bảng 2. 17: So sánh các thì (tenses) sử dụng trong thư xin việc 71 Bảng 2.18: Mô hình so sánh cấu trúc thể loại thư từ chối việc làm 73 Bảng 2.19: Tỉ lệ các bước thoại trong thư từ chối của AnhMỹ và Nhật 74 Bảng 2.20: Tỉ lệ các hình thức mở đầu trong thư tín của Mỹ 78 Bảng 2.21: Tỉ lệ các hình thức mở đầu thư từ chối của Nhật 78 Bảng 2. 22: Tỉ lệ các hình thức từ chối trong thư tín của Mỹ 79 Bảng 2.23: Tỉ lệ giải thích và từ chối trong thư tín của Mỹ 79 Bảng 2.24: Tỉ lệ từ chối trực tiếp và gián tiếp trong thư tín Mỹ 80 Bảng 2.25: Mô hình từ chối trong thư của Nhật 82 Bảng 2.26: Tỉ lệ sử dụng chiến lược bù đắp thể diện trong thư tín AnhMỹ 83 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN DỊCH VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI (AnhViệt, ViệtAnh) Bảng 3.1: Các biểu thức tập quán trong thư tín thương mại 89 Bảng 3.2: Cấu trúc bước thoại của thư xin việc tiếng Việt 101 Bảng 3.3: Tần số xuất hiện và tỉ lệ bước thoại trong thư xin việc tiếng Việt 103 Bảng 3.4: Cấu trúc bước thoại của thư xin việc tiếng Anh 104 Bảng 3.5: Tần số xuất hiện và tỷ lệ bước thoại trong thư xin việc tiếng Anh 106 Bảng 3.6: Bản dịch 1 Giữ nguyên cấu trúc thể loại của văn bản nguồn 112 Bảng 3.7: Bản dịch 2: Chuyển đổi cấu trúc thể loại 116 Bảng 3.8: Ngữ nghĩa kinh nghiệm của từ “hàng hóa” 120 Bảng 3.9: Các biểu ngữ thể hiện ngữ nghĩa liên nhân 128 Bảng 3.10: Các ngữ vựng thể hiện nghĩa liên nhân 128 Bảng 3.11: Tỷ lệ sử dụng hành động lời nói trực tiếp và gián tiếp trong thư xin việc tiếng Anh và tiếng Việt 131 Bảng 3.12: Bản dịch 1 Không chuyển đổi cấu trúc thể loại 137 Bảng 3.13: Bản dịch 2 Chuyển đổi cấu trúc thể loại 140 DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Chương 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT Sơ đồ 1.1: Các mức độ biến thiên ngữ vực trong thư tín 19 Sơ đồ 1.2: Mô hình phân tích văn bản theo phương pháp chức năng hệ thống 24 Sơ đồ 1.3: Ảnh hưởng của ngữ cảnh văn hóa và xã hội đến hình thức ngôn ngữ 30 Chương 2 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ MÔ HÌNH VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG ANH DÀNH CHO NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG Sơ đồ 2.1 Chiến lược thuyết phục 54 Sơ đồ 2.2: Chuẩn bị cho việc từ chối 76 Sơ đồ 2.3: Mô hình từ chối 77 Biểu đồ 2.1: So sánh tần số xuất hiện các chiến lược trong Bước thoại 2 49 Biểu đồ 2.2: So sánh các chiến lược sử dụng trong bước thoại 3 52 Biểu đồ 2.3: So sánh bước thoại trong thư bán hàng của AnhMỹ và Nhật 55 Biểu đồ 2.4: So sánh bước thoại trong thư xin việc của Nhật và Phương Tây 69 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN DỊCH VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI (AnhViệt, ViệtAnh) Sơ đồ 3.1: Duy trì tính thống nhất về thể loại trong chuyển dịch 95 Sơ đồ 3.2: Mô hình đối dịch AnhViệt, Việt Anh văn bản thư tín thương mại 143 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  số ...: số ... Nguồn tài liệu tham khảo: Số tài liệu trích dẫn (in thẳng), số trang (in nghiêng) và các số được viết cách nhau bằng dấu hai chấm (:). Nội dung tham khảo được trích dẫn nguyên văn và viết trong ngoặc kép (“...”). Thí dụ: 99: 4.  số ... Nguồn tài liệu tham khảo: Số tài liệu trích dẫn (in thẳng). Nội dung tham khảo được viết tóm lược lại dựa vào các nội dung của tài liệu, không viết trong ngoặc kép. Thí dụ: 18.  số…; số… Số các tài liệu tham khảo được viết cách nhau bằng dấu chấm phẩy (;). Thí dụ: 30; 78.  số, tr… Nguồn tư liệu trích dẫn thí dụ minh họa: số tài liệu trích dẫn (in thẳng), số trang các số được viết cách nhau bằng dấu phẩy (,). Thí dụ: 19, tr.314.  x. … xem …  ( ) (Bước thoại) lựa chọn  : Trật tự bắt buộc  Trật tự có thể đảo  : Khống chế trật tự  A: (Stating Availability) Nêu thời gian có thể đảm nhận công việc  AD: (Referring to a Job Advertisement) Đề cập nguồn thông tin việc làm  BT Bước thoại  CA: (Offering Candidature) Bày tỏ nguyện vọng  CL Chiến lược  CW: (Conveying Wishes) Chúc mừng  D: (Determination) Bày tỏ quyết tâm  DPT: (Describing Personal Traits) Mô tả đặc điểm các nhân  EA: (Expressing Appreciation) bày tỏ cảm ơn  EAA: (Expressing Appreciation Again): Lặp lại cảm ơn  EAB: (Emphasizing Academic Background): Nhấn mạnh trình độ học vấn  EC: (Establishing Credential): Tạo sự tin tưởng  EN: (Enclosing Documents) Gửi kèm giấy tờ  ESP: (English for Specific Purpose): tiếng Anh chuyên ngành  GSP Generic structure Potential: Phương pháp tiềm năng cấu trúc thể loại  IBE: (Introducing Background of Education): Giới thiệu trình độ học vấn  IC: (Introducing Candidature): Giới thiệu ứng viên  IC: (Introducing Candidature) Giới thiệu ứng viên  IFC: (Indicating Further Contact) Yêu cầu liên lạc sau này  LD: (Lyricalizing the Desire): Thể hiện mong muốn  MAR: (Making a Resolve): Thể hiện cam kết  O: (Opening) Mở đầu  P: (Promoting the Candidate) Giới thiệu khả năng  PE: (Polite Ending) Kết thúc lịch sự  PG: (Polite Greeting) Chào hỏi đầu thư  PI: (Personal Information) Thông tin cá nhân  R: (Naming Referees) Nêu tên người giới thiệu  RA: (Stating Reasons for Applying) Nêu lý do ứng tuyển  RPR: (Referring to the Position Requirements) Đề cập đến yêu cầu của vị trí tuyển dụng  RR: (Referring to the Resume) Đề cập đến sơ yếu lý lịch  SO: (Signing Off) Lời chào cuối thư  SPLIS: (Specifying the Purpose of the Letter Infonnation Source): Nêu mục đích bức thư và nguồn thông tin việc làm  SR: (Soliciting Response) Thúc giục phản hồi  SS (Schematic Structure): Phương pháp cấu trúc sơ đồ  TC: (Stipulating Terms and Conditions of Employment) Nêu yêu cầu về điều kiện làm việc MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thế kỷ XXI đánh dấu sự toàn cầu hóa về nhiều phương diện như khoa học, kỹ thuật, văn hóa xã hội và kinh tế, với vai trò nổi bật của tiếng Anh trong giao tiếp quốc tế. Mặc dầu tiếng Anh được sử dụng như một ngôn ngữ thứ ba để kết nối quá trình giao tiếp giữa người Việt và các doanh nghiệp nước ngoài, nhưng thực tế cho thấy để quá trình này diễn ra suôn sẻ đòi hỏi các bên tham gia giao tiếp không những phải nắm vững ngôn ngữ mà còn phải am hiểu văn hóa ứng xử của nhau nhằm nhận thức được đúng các hành vi được thể hiện qua lời nói, văn bản của đối tác. Vấn đề thứ nhất được đặt ra là, các giáo trình được sử dụng để giảng dạy môn thư tín thương mại tiếng Anh tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay hầu hết là các giáo trình của AnhMỹ với mục đích giao tiếp, bước thoại tu từ, chiến lược lịch sự… đều theo quan điểm văn hóa AnhMỹ chỉ thích hợp cho việc giao dịch với Phương Tây. Trong khi thực tế cho thấy, đối tượng giao tiếp chính của các doanh nghiệp Việt Nam lại đến từ Phương Đông. Theo số liệu từ Cục Việc làm, Bộ Lao độngThương binh và Xã hội ngày 1672013 38, số lượng người nước ngoài làm việc tại Việt Nam tính đến tháng 52013 lên tới hơn 74.000 người, đến từ hơn 60 quốc gia, trong đó, khoảng 58% đến từ châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia…, mang quốc tịch châu Âu chiếm khoảng 28,5% như Anh, Pháp… và các nước khác chiếm khoảng 13,5%. Như vậy, nội dung đào tạo môn thư tín thương mại tiếng Anh rõ ràng là chưa đủ do các giáo trình thư tín này không định hướng đến đối tượng giao tiếp Phương Đông với các quan điểm về văn hóa hoàn toàn khác. Việc áp đặt quan điểm AnhMỹ trong giao tiếp thương mại với người Phương Đông có thể gây phản cảm, sốc văn hóa do hiểu lầm hoặc đôi khi phát sinh bất đồng giữa các bên. Như vậy, việc xây dựng giáo trình văn bản thư tín thương mại tiếng Anh dành cho người Phương Đông tại các trường đại học, nhằm giúp người sử dụng áp dụng phù hợp hơn với thực tế là nhu cầu bức thiết trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay. Xuất phát từ lý do trên mà luận án đã chọn đề tài Nghiên cứu phương pháp xây dựng văn bản thư tín thương mại tiếng Anh

  !"#$%&'&())* + ,-.$/ #0.12&( 3.4'567&8#0 9.1$     :$; <*! &(%- &=.4$&>?@A/B&!CDEC?F. G><&=.4@H$I)##J5 &($ #K@)L)M75F-N !5E%2J / 8*J5/< $ OP.QFR$)SH%T% #8 @ < U2!/@*$&( 2//5"3)VW?)L75 X#K    :YZ[O\][, ^:3.HG^ _:E0*G`   !"# `O131a b\&(5Lc dA&K55c a,2e cfDG^g eh1$^g ^^i"G8)#&3&KL^^ $%&'(")*+ ^^^^j)^^ ^^^_*Ji8)#&3^_ !, )*+ ^^_^ 2"^` ^^__,$.&39<L^e ^^_`,$.<L&392%^k ^^_b,$.<L&3913_g ^^_d*J)&=L!&(<L&3_g ^_W!&($.1_` -./..0'123  ^_^^O153<L_b ^_^_OG8*J<LlB99C9A9m _a ^_^`O*JK7lC9C9nCCm_e !456 ^__^,2#,2#8/&3_k ^___&>@o 3`g ^__`,RE%!&(!5&3`_ ^`< !`d &K_pq,Brst,uXq:vAwxXysz{,BO|j},jw~, h•,j€•,j€‚,BOƒZZ„,B[,j`c _^C*Ji&3`c 7*89:1;;<1"92=> ?@82&AB C82D&A8E6 __C*J<LP<2bg */83F b^ G #> ___^C*J<Lde ____CP<2ak cg cg HE 18> __`^C*J<Lc^  c_ __`_CP<2ca _`< !eb &K`pAj€‚,BAjqAjrs…,z†jw~,h•,j€•,j€‚,B OƒZl[nw@wn[mee `^K‡3!%ˆ<.Eee -0'122I&9'JBB $%&'("'12)*+29'JBB `^__$2k^ `^_`h!i2k_ `^_bq5.153<L<.E&3k_ `^_b^*JK7$5"<L.Ekb `^_b_O<3&K&KG8.E $kd `^_b`&<53<L.E$ka C/K9'J6> `^`^=-.P&5kc `^`_\#)#3&K&Kke `^``\#)#3$5""&=<L^g^ `_55<.E^g_ L2M/NOM&P4" 8QF `_^^A3)&=L&3!w^g` `_^_A3)&=L&3![^gd `_^`CP<&K7 )L&^ge  `_^`^\P<&K7^ge `_^`_\P< )^gk `_^b•&‡8/!*J)&=L^^g C9'&RNOM&P `__^<.Ewn[4^^b `___,R<i*JK7^^e S' 89'&R456 `_`^<.E3&K&K2D ^_g `_`^^XE2D&KL <.E'D^_g `_`^_$2^_` `_`^`z'/l,‰m-'/lw9)‰m ^_b `_`_<.E3&K&KG2D^_a `_`_^<.E>?&lCm^_a `_`__<.EGl99ml.m^_a `_`_`h!iG2%^_e `_`_bj-2!5%!5^`^ `_`_dA&K55Š*&>H‹ls55m ^`` `_`^<.E3&K&KG2D8)#^`b `_`^^<.E*JGn!^`b `_`^_<.EL'‡2^`a `_`^`<.E)E-^`a 3!9'JE>  `_b^<i*JK7^`k `_b_A3<^b^ ``< !^b_ o„:rv,^bb xZ:ZŒrj[Ooj•]^d^ Aj•:•ZpŽr••wxj},jj‘•},jhxsw~,h•,j€•, j€‚,BOƒZ^ac Aj•:•ZZp,B’AjqAoZ,j,BjZŒO@jrv,B’wxO“C”O| j},j,B’AjqA•],Bw~,h•,j€•,j€‚,BOƒZ^cg Aj•:•ZZZpjrv,B’jrst,,Bx,j:Zt,Vr[,\„,w~,h•, j€•,j€‚,BOƒZ^ce Aj•:•Zwp,B’:ZŒrj€hq,jx,B^e` Aj•:•wp,B’:ZŒrj€XZ,wZŒZ„,B[,j•[,jv_gc Aj•:•wZp,B’:ZŒrj€–j”ZwZŒ:xO__` Aj•:•wZZp,B’:ZŒrj€XZ,wZŒZ„,B[,jZ„,BwZŒ_b_   !""# $%&'( )*+ $%&,(!-./01/2"3* 34+3530 $%&6(535!5#7/2"3*3 48$9/:;</:;9$=   ! ><"#> $%&'9 )*+ $%&,9!-./01/2"3* 34+3530 $%&6(535!5#7/2"3*3 48$9/:;</:;9$=  !?@A<B/+.  —p˜ ,7 #pC3.4l™m@ lm&(!)S.**lpm ,-. #&(3.48!P I5lŠ‹m3.1p—kkpb˜  —˜ ,7 #pC3.4l™m,-.  #&(!/&(L.%-.@ !P I53.1p—^e˜  —š›š˜ C #&(!)S.**56 l›m3.1p—`g›ce˜  —@š˜ ,7&3.43.1Hp3.4l ™m@&(!)S.*56l@m3 .1p—^k@`^b˜  —š˜ 9š  lm lh&=Lm%H  p $%)R)-   $%/<#  —˜p o!$%  [p lC[)m,>/<#$  [zp l•9œ9•)[.999m\G$57   h h&=L  [p l]œœ9..9mhUH  : !&(  žp l9ž9mJ'  zp lz99mhU"!  zAp lz9)A9mO#P<  Ÿ[p lŸ59[559m)U#K  Ÿ[[p lŸ59[559[mp:P5L#K  Ÿ[hp lŸ5‰[.9h .mp,*L-H *  Ÿp lŸ)9.9mpL%&‡  Ÿ,p lŸz9mB0 M*>  ŸCAp lŸœC59œA59mp![  BCA B999A9pA&K55G8*J<  [...]... văn bản thư tín khi đã hiểu rõ sự khác biệt giữa mô hình cấu trúc thư tín thư ng mại tiếng Anh dành cho người Phương Đông và Phương Tây Nói khác, kiến thức về thể loại thư tín tiếng Anhtiếng Việt sẽ giúp người sử dụng chuyển dịch hiệu quả văn bản thư tín từ tiếng Anh qua tiếng Việt hoặc ngược lại Từ những nhu cầu thực tế trên, vấn đề Phương pháp xây dựng và chuyển dịch văn bản thư ng mại Anh- Việt,... diện từng kiểu loại văn bản thư tín thư ng mại 1.1.1 Đặc điểm của văn bản thư tín thư ng mại Thư tín thư ng mại là thể loại đặc biệt sử dụng trong cộng đồng thư ng mại nhằm đạt được mục đích giao tiếp kinh doanh So với thư cá nhân, thư tín thư ng mại thư ng mang phong cách trang trọng nhất định, sử dụng các cấu trúc và biểu ngữ tập quán theo quy ước của cộng đồng giao tiếp thư ng mại Tùy từng mối... về văn bản thư tín thư ng mại và việc chuyển dịch loại văn bản này 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án này là giúp cho các doanh nghiệp người Việt biết cách xây dựng và chuyển dịch các văn bản thư tín thư ng mại bằng tiếng Anh để giao dịch với các doanh nghiệp đối tác Phương Đông trên cơ sở chỉ ra các nguyên tắc viết và mô hình văn bản thư tín thư ng... mại tiếng Anh dành cho người Phương Đông và phương pháp chuyển dịch Anh- Việt, Việt -Anh thể loại văn bản này trong việc giảng dạy thư tín thư ng mại tiếng Anh hiện nay 8 Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lí thuyết - Chương 2: Các nguyên tắc xác lập và xây dựng mô hình văn bản thư tín thư ng mại tiếng Anh (Trên cơ sở đối chiếu văn bản thư tín. .. sử dụng phương pháp thể loại, phân tích khá chi tiết về diễn ngôn thư ng mại tiếng Anh Trong tác phẩm này, ông cũng đã đưa ra mô hình 7 bước thoại dành cho thư bán hàng và thư xin việc tiếng Anh Henry và Roseberry [94] khi nghiên cứu thể loại thư tín thư ng mại của người Anh- Mỹ, đã đưa ra mô hình 14 bước thoại trong thư xin việc Bovee [21, tr.65] khi nghiên cứu về thư tín thư ng mại tiếng Anh cũng... cho rằng văn bản là một hệ thống bao gồm các câu phần tử và cấu trúc Văn bản thư ng mại được hiểu là các văn bản liên quan đến thư ng mại, bao gồm nhưng không hạn chế ở các loại văn bản mang tính pháp lý, các văn bản trao đổi, giao dịch trong thực tiễn kinh doanh … Trong luận án này, chúng tôi chỉ giới hạn phần nghiên cứu ở văn bản thư tín thư ng mại sử dụng trong giao dịch kinh doanh hiện... cứu văn bản thư tín thư ng mại tiếng Anh do người Nhật, người Việt Nam và người AnhMỹ viết để so sánh và quy nạp mô hình cấu trúc kiểu loại văn bản này dành cho người Phương Đông Việc xem xét các phương diện trên trong văn bản thư tín tiếng Anh do người Phương Đông như Trung Quốc, Hàn Quốc … viết sẽ được đề xuất trong các nghiên cứu tiếp theo 5 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp. .. hiện tính lịch sự trong diễn ngôn thư ng mại tiếng Việt và tiếng Anh Về diễn ngôn thư tín thư ng mại, có hai tác giả đã phân tích về diễn ngôn của kiểu loại văn bản này, đó là Nguyễn Trọng Đàn [10], trong luận án tiến sĩ ngữ văn “Phân tích diễn ngôn thư tín thư ng mại , đã phân tích đối chiếu một số đặc điểm về ngữ vực giữa thư tín tiếng Anhtiếng Việt Hà Văn Riễn [27] đã nêu ra một số phương. .. dựng văn bản thư tín thư ng mại tiếng Anh dành cho người Phương Đông (trên cơ sở đối chiếu văn bản thư tín thư ng mại tiếng Anh của Phương Tây và Phương Đông) nhằm tìm ra các nguyên tắc viết và mô hình văn bản cho đối tượng này, làm cơ sở thiết kế các giáo trình thư tín tại các trường đại học, giúp người sử dụng đạt được hiệu quả giao tiếp cao hơn với các đối tác đến từ vùng văn hóa Phương Đông... thư ng mại bằng tiếng Anh dành cho người Phương Đông; mô hình chuyển dịch văn bản thư tín thư ng mại Anh- Việt, Việt - Anh thể hiện trong việc chuyển dịch cấu trúc thể loại từ văn bản nguồn sang văn bản đích; các nguyên tắc chuyển dịch ngữ nghĩa liên nhân, kinh nghiệm và văn bản của thể loại văn bản này từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án giải quyết các nhiệm vụ nghiên . .&! &(E%@!&(*&>H@RL¤ &>H™L@h—d^˜56ŠQ" ;19 T;;U 1& quot;";M; .2V;MM2" ;1 M;MWF0 .1 5&K55<L@53 !G .ˆ&KL![56@©F& c)&=L.&)&![j9•9)9 —kb˜. 8 )# `Da;%bRKM$XWR$^_ &($)*+- $:,$h#@w,=8-09l[nO£m@/$ 5&K.p' 12 C[&P SI&"2.c28 1 d-./.1N9@&_ 18 0:X2<Q 2"=$%&'4 z. J,)*+"2J‹ ¬*5-*5K@o*E@$8LDZQ;2 ""9MM2V*M;MM2;M.2;; 1; ;M` 1 M*9;";M;C2"2MW ©F53-T&3&KL![.&>w! ,@?Ej#@$LDZQ2"M;2V` 1 M" ;";M;M" ;1; M 1; ;MWlA3!&![! wm©F53!&)![!w‡/- !&(E%@!&(&=&>HL& ,&$@/<*G.ˆ&KL/ &3&KL/‡w,

Ngày đăng: 30/06/2014, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

      • 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới về diễn ngôn thư tín thương mại

      • 2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về diễn ngôn thương mại

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Ngữ liệu nghiên cứu

      • 7. Ý nghĩa của đề tài

      • 8. Bố cục của luận án

      • 1.1 Tổng quan về văn bản thư tín thương mại

        • 1.1.1 Đặc điểm của văn bản thư tín thương mại

          • 1.1.1.1 Hình thức trình bày

          • 1.1.1.2 Cấu trúc tổ chức văn bản thư tín

          • 1.1.2 Nhận diện văn bản thư tín thương mại

            • 1.1.2.1 Các khái niệm hữu quan

            • 1.1.2.2 Nhận diện thư tín theo thể loại

            • 1.1.2.3 Nhận diện thể loại thư tín theo ngữ vực

            • 1.1.2.4 Nhận diện thể loại thư tín theo mục đích

            • 1.1.2.5 Cấu trúc bước thoại và chiến lược của các thể loại thư tín

            • 1.2 Các mô hình lý thuyết được vận dụng

              • 1.2.1 Phương pháp phân tích thể loại

                • 1.2.1.1 Mục tiêu của phân tích thể loại

                • 1.2.1.2 Mô hình tiềm năng cấu trúc thể loại (Generic Structure Potential)

                • 1.2.1.3 Mô hình cấu trúc sơ đồ (Schematic Structure-SS)

                • 1.2.2 Ngữ vực

                  • 1.2.2.1 Ngữ cảnh tình huống và Ngữ cảnh văn hóa trong thư tín

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan