Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ

175 806 6
Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu tơi cơng trình đảm bảo nguyên tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu! Nghiên cứu sinh Lê Thị Thùy Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khái niệm mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét tộc người chủ thể sử thi Bahnar 1.2 Tình hình nghiên cứu sử thi Bahnar 1.3 Lí thuyết phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG SỬ THI BAHNAR - SẢN PHẨM VĂN HÓA ĐẶC THÙ CỦA XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 2.1 Nội dung hình thức sử thi Bahnar, phản chiếu bối cảnh xã hội hình thành 2.1.1 Nội dung 2.1.2 Hình thức 2.2 Vai trị xã hội sử thi Bahnar, đáp ứng nhu cầu lịch sử cụ thể 2.2.1 Vai trò liên kết cộng đồng 2.2.2 Vai trò bảo lưu cung cấp kinh nghiệm hoạt động thực tiễn 2.2.3 Vai trò giáo dục đạo đức thẩm mĩ CHƯƠNG KẾT THÚC HÌNH THỨC TỒN TẠI VỐN CÓ - SỐ PHẬN CỦA SỬ THI BAHNAR TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Con đường từ khứ đến sử thi Bahnar 3.2 Tình hình bảo tồn, khai thác phát huy di sản sử thi Bahnar 3.3 Xu vận động sử thi Bahnar số hướng bảo tồn, khai thác, phát huy nghĩ tới KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ CÔNG BỐ TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NGHĨA CỦA CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ĐHQG Đại học Quốc gia KHXH Khoa học xã hội 2 3 5 6 19 38 41 42 42 57 73 73 78 86 97 97 123 141 149 151 152 170 Nxb Nhà xuất TP Thành phố tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân xb Xuất // In MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Bahnar1, cư trú cao nguyên Nam Trung Bộ Việt Nam, có văn hố độc đáo với loại hình nghệ thuật phong phú bao Đề tài thống dùng từ Bahnar thay cho Bana, Banar, Ba Na… tộc danh quen thuộc mà người Bahnar thường sử dụng xác mặt ngữ âm so với cách ghi khác Với tài liệu sử dụng cách ghi ngồi Bahnar, chúng tơi xin phép thay từ 3 gồm thiên sử thi mà người tộc gọi h’mon2 Là thành tựu nhóm cư dân thuộc vào loại sinh sống lâu đời bán đảo Đông Dương, sử thi Bahnar nói chung mang đậm tính địa, không chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại lai phận lớn sử thi dân tộc Đơng Nam Á khác Việc tìm hiểu mối quan hệ h’mon với xã hội Bahnar khứ, vậy, giúp nhận thức rõ sản phẩm nghệ thuật nội sinh tiêu biểu tộc người Những thay đổi nhiều mặt kinh tế - xã hội tác động sóng văn hố đương đại thập niên qua dẫn đến việc giải thể cấu trúc văn hóa cổ truyền Bahnar địa bàn dân cư với mức độ khác Sự tồn h’mon nói riêng sử thi dân tộc Tây Nguyên khác nói chung gặp phải nhiều thách thức bối cảnh Tương lai chờ đợi h’mon, thiết nghĩ điều cần quan tâm Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề vừa đề cập, tức tìm hiểu sử thi Bahnar bối cảnh trị - kinh tế - xã hội khứ hay nói cách khác đặt góc độ tiếp cận liên ngành văn hoá học, nay, chưa tiến hành cách có hệ thống Vì thế, bổ sung nghiên cứu phù hợp vào khoảng trống điều cần thiết Từ lí trên, với nguyện vọng đóng góp tiếng nói mình, chúng tơi chọn Sử thi Bahnar số phận xã hội đương đại làm đề tài nghiên cứu Khái niệm mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khái niệm: 1) Sử thi Bahnar: Các sáng tác tự truyền miệng người Bahnar chủ yếu xoay quanh nhân vật anh hùng xem biểu tượng cộng đồng tộc người lịch sử, có tên Dăm Giơng; 2) Số phận: Sự sống; 3) Xã hội đương đại: Xã hội người Bahnar từ sau Đổi (1986) Đề tài thống dùng từ h’mon thay cho cách viết khác tên gọi ngữ sử thi Bahnar: hmon, hơ mon, hơămon… 4 Sự xác định vào định nghĩa Từ điển tiếng Việt: Sử thi: “Tác phẩm lớn thuộc loại văn tự sự, miêu tả nghiệp người anh hùng kiện lịch sử lớn” [129, tr 877] - định nghĩa nhìn chung thống với số từ điển/ bách khoa thư chuyên ngành phổ thông ý giới Merriam Webster’s Encyclopedia of Literature (1995), A Dictionary of Literary Terms and Literary Theory (1998), Encyclopedia of Literature and Criticism (2000), The Cambridge Encyclopedia (2000), The Encyclopedia Americana (2001), Compton’s Encyclopedia (2001), The World Book Encyclopedia (2001), The New Encyclopedia Britannica (2002),…; Số phận: “Sự sống, tồn dành cho người, vật” [129, tr 866]; Đương đại: “Thuộc thời đại nay” [129, tr 357] Mục đích nghiên cứu: Xác định chất h’mon với tư cách sản phẩm bối cảnh lịch sử cụ thể, từ nhận diện số phận đời sống đương đại Đối tượng nghiên cứu: 1) Nội dung, hình thức vai trị h’mon kết tương tác tác phẩm bối cảnh lịch sử hình thành nó; 2) Sự sống h’mon cộng đồng người Bahnar ngày Phạm vi nghiên cứu: H’mon đời sống Tây Nguyên trước sau Đổi Những địa bàn nghiên cứu cụ thể lựa chọn Gia Lai Kon Tum, khu vực sưu tầm h’mon kể từ phát nơi cư trú tập trung tộc người chủ thể (theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 [110], Gia Lai Kon Tum tỉnh có nhiều người Bahnar sinh sống Việt Nam: với 150.000 gần 55.000 tổng số 230.000 người) Hai địa phương Gia Lai - lưu giữ tương đối rõ nét dấu ấn văn hóa cổ truyền Bahnar, bao gồm sử thi, mặt khác nơi cho thấy rõ biến đổi 5 mặt tộc người thập niên qua Để đảm bảo tính đại diện, điểm nghiên cứu thiết kế bao gồm nông thôn, thành thị vùng hỗn hợp Đóng góp luận án Đây luận án nghiên cứu cách có hệ thống h’mon góc độ văn hố học nhằm xác định chất h’mon mối quan hệ với bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành số phận hình thức văn hóa độc đáo xã hội đương đại Về mặt lí luận, qua việc giải vấn đề nghiên cứu, luận án đề xuất hướng vận dụng xác lí thuyết biết đến nhiều việc nghiên cứu sử thi Việt Nam nói chung song vận dụng lâu cịn có điểm bất cập Về mặt thực tiễn, luận án đề xuất số phương án ứng xử với sử thi Bahnar, tác phẩm nằm khối di sản văn hóa phi vật thể dư luận quan tâm Tây Ngun, mà người làm sách tham khảo Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án có 03 chương: Chương Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu; Chương Sử thi Bahnar - sản phẩm văn hóa đặc thù xã hội truyền thống; Chương Kết thúc hình thức tồn vốn có - số phận sử thi Bahnar xã hội đương đại CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 1.1 VÀI NÉT VỀ TỘC NGƯỜI CHỦ THỂ CỦA SỬ THI BAHNAR 1.1.1 Quá trình lịch sử tộc người Người Bahnar thuộc nhóm loại hình Indonedien chủng Mongoloid phương Nam [46, tr 19 - 20], dân tộc nói ngơn ngữ Mon - Khmer lớn Nam Trung Bộ thứ hai Việt Nam, sinh sống tập trung vùng lãnh thổ cao nguyên núi rộng gần vạn km ứng với tọa độ 13000 - 15000 vĩ Bắc, 107040 - 109000 kinh Đông (bao gồm phần tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Bình Định Phú Yên) Số liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 [110] cho biết, dân số Bahnar 227.716 Trong đó, tỉnh Gia Lai có 150.416 người, cư trú chủ yếu huyện Mang Yang, Kon Chro, Kbang, An Khê, Chư Sê A Yun Pa Ku; tỉnh Kon Tum có 53.997 người, cư trú chủ yếu thành phố Kon Tum huyện Đắc Hà, Kon Plông, Đắc Tơ; tỉnh Bình Định có 18.175 người, cư trú chủ yếu huyện Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Hoài Ân Tây Sơn; tỉnh Phú Yên có 4.145 người, cư trú chủ yếu huyện Đồng Xuân, Sông Hinh Sơn Hoà Dân tộc Bahnar tập hợp số nhóm địa phương mà cách xác định cơng trình nghiên cứu khơng hồn tồn giống P Guilleminet (1952) nói tới 07 nhóm: “Alakong”, “Tolo”, “Bơnơm”, “Gơlar”, “Jơlong”, “Kontum” “Rơngao” [32, tr 5] Nguyễn Hữu Thấu (1960) nêu lên tên ngồi cịn nhắc đến “Krem”, “Vân Canh” “Bằng Hường” nhóm chịu ảnh hưởng người Chăm Kinh [97, tr 42 - 43] Lê Thị Ái (1969) bổ sung “Rơngao” phía bắc thị xã Kon Tum1 phận trung gian người Bahnar với Xơđăng “Kriêm” phía bắc huyện An Khê phận Bahnar lai Chăm [1, tr 50] L Schrock, W.Jr Stockton, E.M Murphy M Fromme (1966), có tham khảo người Nay thành phố 7 trước, liệt kê: “Alakong”, “Bonam”, “Golar”, “Ho Drong”, “Jo Long”, “Kon Ko De”, “Kon Tum” “To Sung” [173, tr 1] Con số lớn đưa có lẽ Cửu Long Giang Toan Ánh (1974) với “Bahnar Kon Tum”, “Bahnar Jolong”, “Bahnar Golar”, “Bahnar Tosung”, “Bahnar Konkođe”, “Bahnar Alatanag”, “Bahnar Alakong”, “Bahnar Tolotenil”, “Bahnar Bơnom”, “Bahnar Roh”, “Bahnar Krem”, “Bahnar Chàm” “Bahnar But” [30, tr 287 - 288] Ngược lại, Đặng Nghiêm Vạn cộng (1981) giới thiệu phân loại giản lược hẳn với 05 nhóm “Cơng Tum”, “Tồlồ”, “Gơlar”, “Rơngao”, “Giơlơng” “Krem” [124, tr 105] Cịn dân tộc chí gần người Bahnar vào năm 2006, chủ biên Bùi Minh Đạo đồng tác giả “căn vào ý kiến người tộc” cho biết có 08 nhóm, bao gồm: “Tơlô”, cư trú huyện Kon Chro huyện An Khê, tỉnh Gia Lai; “Krem”, cư trú huyện Vĩnh Thạnh, An Lão, Hoài Ân Tây Sơn, tỉnh Bình Định, số huyện Kbang, tỉnh Gia Lai; “Vân Canh”, cư trú huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định; “Thồ Lồ”, cư trú huyện Đồng Xn, Sơn Hồ Sơng Hinh, tỉnh Phú n; “Gơ Lar”, cư trú huyện Mang Yang, Đắc Đoa Chư Sê, tỉnh Gia Lai, phần quanh thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum; “Kon Tum”, cư trú thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum; “Jơlơng”, cư trú quanh thành phố Kon Tum huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum; “Rơngao”, cư trú thành phố Kon Tum huyện Đắc Tô, tỉnh Kon Tum [26, tr 32 - 33] Người Bahnar xem dân tộc địa Tây Nguyên Giới nghiên cứu Việt Nam ủng hộ giả thuyết tộc người vốn sinh sống vùng trung Tây Nguyên bị tộc người nói ngơn Cụm từ “dân tộc địa” (khác với “dân tộc chỗ”) dùng với nghĩa phân biệt người Bahnar với dân tộc sinh sống lâu đời Tây Nguyên không sớm 8 ngữ Nam Đảo nhập cư sau bước khống chế đẩy lên phía bắc Ngồi ra, Đặng Nghiêm Vạn Ngơ Vĩnh Bình cịn cung cấp thêm thơng tin đáng ý: “Một số tư liệu rời rạc thoáng qua cho ta thấy xưa họ đồng họ cư dân cổ xưa người Chàm ghi bia kí Mađa cư trú vùng ven biển Nghĩa Bình” [124, tr 105 - 106] Lịch sử tộc người Bahnar, nói, gắn liền với lịch sử dân tộc Tây Nguyên Theo tác giả Dân tộc Bahnar Việt Nam, sau nhiều kỉ tự trị, vùng đất người Bahnar nhiều dân tộc Tây Nguyên khác rơi vào phạm vi ảnh hưởng Champa khoảng thời gian từ kỉ XII đến kỉ XV Còn từ cuối kỉ XV - sau Lê Thánh Tông chinh phạt thắng lợi vương quốc - đến cuối kỉ XVIII, địa bàn sinh sống họ lại phần chịu ảnh hưởng xung đột Lào Thái Lan Cuối kỉ XVIII, phận người Bahnar thuộc An Khê, Kbang Kon Chro ngày tham gia phong trào Tây Sơn chống chúa Nguyễn anh em Nguyễn Nhạc làm thủ lĩnh Đến nửa đầu kỉ XIX, vùng đất người Bahnar tộc người Tây Nguyên khác trở thành phiên quốc nhà Nguyễn, với tên “Trấn man”, “Thuộc quốc”, “Thuỷ vương quốc”, “Hỏa vương quốc” Từ cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX, nằm quản lí thực dân Pháp [26, tr 45 - 47] Tuy nhiên, dù trải qua biến thiên lịch sử định mười kỉ qua, cấu kinh tế - xã hội cổ truyền người Bahnar trước Cách mạng tháng Tám bền vững Sau hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ kéo dài 30 năm2, tộc người trở thành thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam thống vào năm 1975 Ngay từ kỉ thứ X sau Công nguyên, vùng đất dân tộc Tây Nguyên gần trùng với địa bàn cư trú họ vào đầu kỉ XX [72, tr 182] Do đến tận đầu kỉ XX tồn quyền Pháp Đơng Dương nghị định sáp nhập Tây Nguyên vào Việt Nam, ý thức “về quốc gia, quốc thổ” người dân Tây Nguyên “mới mẻ” “chủ yếu có qua hai kháng chiến cứu nước kỉ XX” [24, tr 105] 9 10 1.1.2 Đặc điểm môi trường tự nhiên nơi cư trú Về địa hình, nơi cư trú người Bahnar vùng thấp nằm phía đông, bao gồm ba huyện An Khê, Kbang Kon Chro tỉnh Gia Lai, phần miền núi hai tỉnh Bình Định, Phú Yên vùng cao nằm phía tây, bao gồm huyện Đắc Đoa, Mang Yang tỉnh Gia Lai, thành phố Kon Tum huyện Đắc Hà, Kon Rẫy Kon Plông tỉnh Kon Tum Cả hai vùng tạo nên thung lũng, cao nguyên núi Địa hình thung lũng nhìn chung phẳng, bao gồm: thung lũng Kon Tum, châu thổ sông Đắc Bla, sông Pô Kô thuộc thành phố Kon Tum huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum; thung lũng sông Ba nằm ven sông Ba, thuộc huyện Kbang, An Khê Kon Chro, tỉnh Gia Lai; thung lũng ven sông A Yun, thuộc huyện Đắc Đoa, Mang Yang, tỉnh Gia Lai Địa hình cao nguyên, tương đối phẳng, bao gồm cao nguyên Kông Hà Nừng thuộc huyện Kbang, An Khê, phần cao nguyên Pleiku thuộc huyện Đắc Đoa, Mang Yang, Chư Sê, tỉnh Gia Lai huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum Địa hình núi bao gồm núi cao, trung bình thấp, nằm rải rác vùng He Reng, Mang Yang, Kon Chro, Kon Plông [26, tr 21] Đất đai khu vực cư trú người Bahnar bao gồm ba nhóm chính: nhóm đất bazan chủ yếu phân bố cao nguyên, tập trung huyện Đắc Đoa, Mang Yang, tỉnh Gia Lai huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum, thích hợp cho việc phát triển công nghiệp chè, hồ tiêu, cà phê, cao su ; nhóm đất phù sa phân bố ven sông Ba, Đắc Bla, Pô Kơ A Yun, thích hợp cho việc phát triển lúa nước, loại lương thực thực phẩm; nhóm đất granite nằm đồi núi, thích hợp cho việc phát triển kinh tế lâm nghiệp [26, tr 22] Khí hậu nơi cư trú người Bahnar, giống tồn Tây Ngun nói chung, mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiều tiểu vùng khác Một năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) 10 10 161 [79] Phan Đăng Nhật (1998), “Cách phân xử ngăn ngừa vi phạm luật tục người Bahnar Việt Nam”, Luật học, (3), tr 23 - 28 [80] Phan Đăng Nhật (2005), “Thử lí giải tượng có nhiều sử thi Bahnar mang tên Dng”, Nghiên cứu văn học, (2), tr 56 - 62 [81] Phan Đăng Nhật - Chu Xuân Giao chủ biên (2010), Sử thi Tây Nguyên với sống đương đại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [82] Võ Quang Nhơn (2003), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [83] Nikulin, N.I (1990), “Sử thi Dăm Noi với vấn đề mối quan hệ giao tiếp trùng hợp loại hình folklore Bahnar”, Văn hố nghệ thuật, (6), tr 18 - 20 [84] Vương Thị Kim Oanh (2004), “Nhận thức đạo Tin lành tín đồ người dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Tâm lí học, (8), tr 53 - 57 [85] Propp, V.Ia (2004), Tuyển tập V Ia Propp, t.2, Nxb Văn hố dân tộc - Tạp chí Văn hố nghệ thuật xb., Hà Nội [86] Đào Huy Quyền (1995), Nhạc khí dân tộc Gia Lai, Nxb Giáo dục - Sở Văn hóa thơng tin thể thao Gia Lai xb., Hà Nội [87] Trịnh Sinh (1994), “Chương IX: Đời sống tinh thần người Đông Sơn”// Hà Văn Tấn chủ biên, Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [88] Sở Nông nghiệp Đắc Lắc (1986), “Kết bước đầu phát triển kinh tế gia đình Đắc Lắc”// Uỷ ban KHXH Việt Nam, Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [89] Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai - Kon Tum (1986), Hoa văn dân tộc Giarai - Bahnar, Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai - Kon Tum xb., Pleiku 161 161 162 [90] Trường Sơn (1986), “Vấn đề tổ chức đưa đồng bào dân tộc chỗ vào nông, lâm trường Đắc Lắc”// Uỷ ban KHXH Việt Nam, Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [91] Suzuki, N (2007), “Hệ thống hành bảo vệ văn hóa phi vật thể Nhật Bản”// Cục Di sản, Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, t.1, Nxb Thế giới, Hà Nội [92] Nguyễn Văn Sỹ (1986), “Gia Lai - Kon Tum, tình hình nhiệm vụ”// Uỷ ban KHXH Việt Nam, Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [93] Bùi Thiên Thai (2012), “Về tác phẩm h’mon Bahnar Nàng Jip Bơ Ling đẻ chim Te Te”, Nguồn sáng dân gian, (3), tr - [94] Tô Ngọc Thanh chủ biên, Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Hùng Thoan (1988), Folklore Bahnar, Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai - Kon Tum xb., Pleiku [95] Tô Ngọc Thanh (1998), “H’mon - Một hình thức diễn xướng dân gian người Bahnar - An Khê - Gia Lai”// Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia - UBND tỉnh Đắc Lắc, Sử thi Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [96] Tô Ngọc Thanh (2009), “Số phận sử thi Tây Nguyên điều kiện xã hội đương đại”// Viện KHXH Việt Nam - UBND tỉnh Đắc Lắc, Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi châu Á, Nxb KHXH, Hà Nội [97] Nguyễn Hữu Thấu (1960), “Sơ lược giới thiệu dân tộc Bahnar”, Dân tộc, (11), tr 42 - 47 [98] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [99] Nguyễn Duy Thiệu (1980), “Hoa văn nhà rông Bahnar”, Nghiên cứu nghệ thuật, (4), tr 47 - 57, 69 162 162 163 [100] Nguyễn Duy Thiệu (1999), “Tri thức địa nguồn lực quan trọng cho phát triển”// Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia, Một số vấn đề văn hóa với phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, Nxb KHXH, Hà Nội [101] Ngô Đức Thịnh (1995), “Tri thức dân gian phát triển”, Văn hoá nghệ thuật, (9), tr 70 - 72 [102] Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [103] Ngơ Đức Thịnh (2009), “Tính thống đa dạng sử thi Tây Nguyên”// Viện KHXH Việt Nam - UBND tỉnh Đắc Lắc, Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi châu Á, Nxb KHXH, Hà Nội [104] Đặng Thu, Lê Duy Đại (1986), “Sơ vài nét dân số Tây Nguyên”// Uỷ ban KHXH Việt Nam, Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [105] Trung Thị Thu Thủy (2009), “Tâm thức rừng người Tây Nguyên”, Văn hoá nghệ thuật, (9), tr 12 - 15 [106] Trung Thị Thu Thủy (2012), Nghi lễ nông nghiệp truyền thống người Bahnar: Làng Kon Jơdri xã Đăkrơwa thành phố Kon Tum, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [107] Vương Xuân Tình (2006), “Hoạt động lâm nghiệp trái phép không bền vững vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Dân tộc học, (5), tr 29 - 36 [108] Nguyễn Văn Tiệp (2010), “Phân tích tác động di dân đến suy giảm tài nguyên môi trường Tây Nguyên”// Nhiều tác giả, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, t.1, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 163 163 164 [109] Todorov, T (2002), “Thi pháp học”// Trịnh Bá Đĩnh biên soạn, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội [110] Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2010 [111] Võ Quang Trọng (2004), “Những phát sử thi Bahnar tỉnh Kon Tum”// Viện Nghiên cứu văn hóa, Thơng báo Văn hóa dân gian 2003, Nxb KHXH, Hà Nội [112] Nguyễn Trần Trọng (1986), “Một số quan điểm phát triển kinh tế Tây Nguyên”// Uỷ ban KHXH Việt Nam, Một số vấn đề kinh tế xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [113] Nguyễn Quang Tuệ (2006), “Bước đầu tìm hiểu tên nhân vật sử thi Bahnar”, Văn hoá dân gian, (4), tr 10 - 19 [114] Nguyễn Quang Tuệ sưu tầm, biên soạn (2007), Dân ca Bahnar, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [115] Nguyễn Quang Tuệ (2006), Sử thi người Bahnar nhóm Tơlơ huyện Kon Chro, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện KHXH Việt Nam [116] Nguyễn Quang Tuệ (2008), “Môi trường nghệ nhân diễn xướng sử thi Bahnar (trường hợp huyện Kon Chro, tỉnh Gia Lai)”, Văn hoá dân gian, (2), tr 29 - 37 [117] Nguyễn Quang Tuệ (2008), Duch Bum, Dăm Sơdang: Truyện thơ Bahnar, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [118] Nguyễn Quang Tuệ (2009), “Một số vấn đề công tác sưu tầm, biên dịch, nghiên cứu phổ biến sử thi Gia Rai, Bahnar Gia Lai”// Viện KHXH Việt Nam - UBND tỉnh Đắc Lắc, Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi châu Á, Nxb KHXH, Hà Nội 164 164 165 [119] Nguyễn Quang Tuệ (2009), “Sử thi Bahnar sử thi gì?”, Văn hoá dân gian, (6), tr 42 - 53 [120] Nguyễn Quang Tuệ (2010), “Không câu chuyện buồn”, Nguồn sáng dân gian, (2), tr 92 - 93 [121] Trần Túy (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mĩ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [122] Trần Từ (1995), “Người Thượng văn hóa “tiền Đơng Dương” Đơng Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, tr - 11 [123] Hoàng Xuân Tý (1998), “Phần I: Các khái niệm vai trị kiến thức địa”// Hồng Xn Tý - Lê Trọng Cúc chủ biên, Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lí tài ngun thiên nhiên, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [124] Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Cầm Trọng, Trần Mạnh Cát (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum, Nxb KHXH, Hà Nội [125] Đặng Nghiêm Vạn (1986), “Một số vấn đề cấp bách kinh tế - xã hội Tây Nguyên chặng đường thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội”// Uỷ ban KHXH Việt Nam, Một số vấn đề kinh tế xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [126] Đặng Nghiêm Vạn (1989), “Những vấn đề xã hội Tây Nguyên”// Ủy ban KHXH Việt Nam, Tây Nguyên đường phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội [127] Hoàng Văn (1986), “Vài nét thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Lâm Đồng”// Uỷ ban KHXH Việt Nam, Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [128] Ngô Thị Hồng Vân (2008), Thế giới động vật sử thi Bahnar, Luận văn thạc sĩ Văn học, Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 165 165 166 [129] Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng [130] Chẩm Hương Việt (1998), “Sử thi địa bàn tỉnh Gia Lai”// Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia - UBND tỉnh Đắc Lắc, Sử thi Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội [131] Vụ Chính sách dân tộc, Ủy ban Dân tộc miền núi (1997), Hệ thống văn sách dân tộc miền núi, t.1: Về Nông - Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [132] Vụ Chính sách dân tộc, Ủy ban Dân tộc miền núi (1997), Hệ thống văn sách dân tộc miền núi, t.2: Về kinh tế - xã hội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [133] Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội [134] Yim, D (2007), “Báu vật nhân văn sống việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể: Kinh nghiệm thách thức”// Cục Di sản, Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, t.1, Nxb Thế giới, Hà Nội [135] Zhang, M (2007), “Cơ chế nhà nước việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - kinh nghiệm Trung Quốc”// Cục Di sản, Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, t.1, Nxb Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh [136] Adorno, T (1991 - 1992), Notes to Literature, volumes, trans S.W Nicholsen, Columbia University Press, New York [137] Adorno, T (1997), Aesthetic Theory, trans R Hullot-Kentor, University of Minnesota Press, Minneapolis [138] Barfield, T (1997), The Dictionary of Anthropology, Blackwell, Oxford 166 166 167 [139] Bayer, P (1994), Religion and Globalization, SAGE Publications, London [140] Bhagwati, J (2004), In Defense of Globalization, Oxford University, Oxford [141] Boniface, P., Fowler, P.J (1993), Heritage and Tourism in “the Global Village”, Routledge, London [142] Center for Vietnamese and Southeast Asian Studies (2011), The Economic, Cultural and Social Life of Bahnar People Sustainable Development, Vietnam National University Ho Chi Minh City Press, Ho Chi Minh City [143] Craig, D., Grahma, W.A., Kagan, D.,… (1997), The Heritage of World Civilizations, Vol.1, Prentice Hall, New Jersey [144] Cuzzort, R.P., King, E.W (2002), Social Thought into the Twenty-First Century, Thomson/Wadsworth, California [145] Durkheim, E (1984), The Division of Labor in Society, trans W.D Halls, Macmillan, New York [146] Escarpit, R (1971), The Sociology of Literature, trans E Pick, Frank Cass, London [147] Fireo, G.K (1998), The Humanistic Tradition, Vol.1, McGrantHill, London [148] Goldmann, L (1970), Hidden God, trans P Thody, Routledge Kegan & Paul, London [149] Goldmann, L (1975), Towards a Sociology of the Novel, trans A Seridan, Tavistock Publications, New York [150] Hardy, A (2005), Red Hills: Migrants and the State in the Highlands of Vietnam, NIAS, Copenhagen - Singapore 167 167 168 [151] Harris, M (2001), Cultural Materialism: The Struggle for a Science of Culture, Altamira, California [152] Hitchcock, M., King, V.T., Parnwell, M (2010), Heritage Tourism in Southeast Asia, NIAS Press, Honolulu [153] Hoang, H.B (2003) “The Management, Use and Protection of Enviroment and Natural Resource of Ethnic in Vietnam”, Anthropology Review, (1), p 23 - 38 [154] Holton, R.J (1998), Globalization and the Nation - State, Macmillan, London - New York [155] Jary, D., Jary, J (2000), Collins Dictionary of Sociology, Happer Collins, Glasgow [156] Kuper, A., Kuper, J (2001), The Social Science Encyclopedia, Routledge, London - New York [157] Kupiainen, J., Sevanen E., Stotesbury, J.A (2004), Cultural Identity in Transition: Contemporary Conditions, Practices and Politic of a Global Phenomenon, Atlantic, New Delhi [158] Leeming, D (2001), A Dictionary of Asian Mythology, Oxford University Press, New York [159] Levison, D (1993), Encyclopedia of World Cultures, Vol.5 (East and Southeast Asia), G.K Hall, Boston [160] Lukács, G (1989), Studies in European Realism, trans E Bone, Merlin Press, London [161] Lukács, G (1989), The Historical Novel, trans H and S Mitchell, Merlin Press, London [162] Mitchell, G.D (2008), A New Dictionary of the Social Sciences, Aldine Transaction, New Jersey 168 168 169 [163] Mugabe, J (1998), “Intellectual Property Protection and Traditional Knowledge: An Exploitation in International Policy Discourse”, www.wipo.int [164] Outhwaite, W (2006), The Blackwell Dictionary of Modern Social Thoght, Blackwell, Oxford [165] Payne, M (1998), A Dictionary of Cultural and Critical Theory, Blackwell, Oxford [166] Prentice, R.C (1993), Tourism and Heritage Attractions, Routledge, New York [167] Reid, D.G (2003), Tourism, Globalization and Development: Responsible Tourism Planning, Pluto, London [168] Ritzer, G (2005), Encyclopedia of Social Theory, Vol.1, SAGE Publications, California [169] Rondinelli, D.A., Heffron, J M (2007), Globalization and Change in Asia, Lynne Rienner, Boulder [170] Rowntree, L., Lewis, M., Price, M., Wyckoff, W (2000), Diversity Amid Globalization: World Regions, Environment, Development, Prentice Hall, New Jersey [171] Salemink, O (2008), “Trading Goods, Prestige and Power, a Revisionist History of Lowlander - Highlander Relations in Vietnam”// Boomgard, P., Kooiman, D., Schulte, H.S., Linking Destinies: Trade, Towns and Kin in Asian History, KITLV Press, Leiden [172] Salemink, O (2009), “Is Protestant Convertion a Form of Protest? Urban and Upland Protestant in Southeast Asea”// Bautista, J., Lim, F.K.G., Christianity and the State in Asia: Complicity and Conflict, Routledge, London - New York 169 169 170 [173] Schrock, J.L., Murphy, E.M., Fromme, M.,… (1966), Minority Groups in the Republic of Vietnam, US Government Printing Office [174] Smith, P (2001), Cultural Theory: An Introduction, Blackwell, Oxford [175] Tehranian, M., Lum, B.J (2006), Globalization & Identity, Vol.10, Transaction Publishers, New Brunswick [176] Timothy, D.J., Nyaupane, G.P (2009), Cultural Heritage and Tourism in the Developing World: A Regional Perspective, Routledge, London [177] UNESCO (1989), Recommendation on the Safeguading of Traditional Culture and Folklore, http://portal.unesco.org [178] UNESCO (2001), Universal Declaration on Cultural Diversity, http://unesdoc.unesco.org [179] UNESCO (2003) Convention for the Saferguarding of the Intangible Cultural Heritage, http://unesdoc.unesco.org [180] UNESCO (2005), Convention on the Protection and Promotion of the Diversity of Cultural Expressions, http://unesdoc.unesco.org 170 170 171 PHỤ LỤC A DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN1 Y Brơm Địa chỉ: 140/7 Lê Đại Hành, phường Đống Đa, thành phố Pleiku, Gia Lai A Dơn Địa chỉ: làng A Dơk Kông, xã A Dơk, huyện Đắc Đoa, Gia Lai A Đan Địa chỉ: thôn 12, làng Kon Sơ Lac I, xã Đắc Ruồng, huyện Kon Rẫy, Kon Tum Y Hmer Địa chỉ: 7/5 Bùi Dự, phường Hoa Lư, thành phố Pleiku, Gia Lai K’Dân H’Je Địa chỉ: 120 đường Bắc Kạn, phường Thắng Lợi, thành phố Kon Tum, Kon Tum Kh^u Địa chỉ: thôn (Plei) Klock, thị trấn Đắc Đoa, huyện Đắc Đoa, Gia Lai Na\nh Địa chỉ: làng Bot, xã Hnol, huyện Đắc Đoa, Gia Lai Theo nguyên tắc đạo đức khoa học, để tránh việc đối tượng vấn bị nhận diện văn, phụ lục chúng tơi khơng cung cấp đặc điểm nhân thân kèm theo tên địa 171 171 172 Ngh^ Địa chỉ: thôn (Plei) Klock, thị trấn Đắc Đoa, huyện Đắc Đoa, Gia Lai Y Nhơng Địa chỉ: thôn (Plei) Tơ Nghia, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum, Kon Tum 10 Y Pyer Địa chỉ: thôn 12, làng Kon Sơ Lac I, xã Đắc Ruồng, huyện Kon Rẫy, Kon Tum 11 A Quân Địa chỉ: thôn (Plei) Tơ Nghia, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum, Kon Tum 12 Đinh Rung Địa chỉ: làng Châu, xã Chư Krei, huyện Kon Chro, Gia Lai 13 A Thung Địa chỉ: thôn Kon Brăp Ju, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy, Kon Tum 14 Đinh Thị Xuor Địa chỉ: làng Châu, xã Chư Krei, huyện Kon Chro, Gia Lai B DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM SỬ THI BAHNAR ĐƯỢC DỰ ÁN ĐIỀU TRA, SƯU TẦM, BẢO QUẢN, BIÊN DỊCH VÀ XUẤT BẢN KHO TÀNG SỬ THI TÂY NGUYÊN (2001 - 2007) CÔNG BỐ1 A Lưu kể; Võ Quang Trọng, Lưu Danh Doanh sưu tầm; Y Hồng, A Jar phiên âm dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2005), Giông, Giơ\ mồ côi từ nhỏ, Nxb KHXH, Hà Nội A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr, A Jar, Y Kiưch phiên âm, dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2005), Giông làm nhà mồ, Nxb KHXH, Hà Nội Y Hnhe\o kể; Võ Quang Trọng, Bùi Ngọc Quang… sưu tầm; A Jar, Y Hồng phiên âm; A Jar dịch; Phan Hoa Lý biên tập (2006), Anh em Glang Mam, Nxb KHXH, Hà Nội Có 04 tác phẩm cơng bố lại 172 172 173 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; Y Tưr Y Kiưch dịch; Hà Đình Thành, Lê Thị Thùy Ly biên tập (2006), Chàng Kơ Tam Gring Mah, Nxb KHXH, Hà Nội Bok Ange\p kể; Nguyễn Quang Tuệ sưu tầm; Siu Pêt phiên âm, dịch; Nguyễn Quang Tuệ biên tập (2006), Dăm Noi, Nxb KHXH, Hà Nội A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr, Y Kiưch phiên âm, dịch; Lê Văn Kỳ, Lê Thị Thùy Ly biên tập (2006), Giơng cứu đói dân làng nơi, Nxb KHXH, Hà Nội A Hon kể; Phạm Cao Đạt, Võ Quang Trọng sưu tầm; A Jar phiên âm dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2006), Giông cứu nàng Rang Hu, Nxb KHXH, Hà Nội A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; A Jar, Y Kiưch dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2006), Giông đánh quỷ Bu\ng Lu\ng, Nxb KHXH, Hà Nội A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; A Jar, Y Kiưch dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2006), Giông đạp đổ núi đá cao ngất, Nxb KHXH, Hà Nội 10 A Đen kể; Võ Quang Trọng, Phạm Cao Đạt sưu tầm; A Thút, A Jar phiên âm, dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2006), Giơng tìm vợ, Nxb KHXH, Hà Nội 11 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr, Y Kiưch phiên âm, dịch; Phạm Quỳnh Phương biên tập (2006), Giông, Giơ\ săn chém cọp Dăm Hơ Dang, Nxb KHXH, Hà Nội 12 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr, Y Kiưch phiên âm, dịch; Đặng Diệu Trang biên tập (2006), Giông lấy khiên đao Bok Kei Dei, Nxb KHXH, Hà Nội 173 173 174 13 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; A Jar, Y Kiưch dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2006), Giông lấy nàng Bia Phu, Nxb KHXH, Hà Nội 14 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr, Y Kiưch phiên âm, dịch; Lê Thị Thùy Ly biên tập (2006), Giông leo mía thần, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Bok Pa\h kể; Nguyễn Quang Tuệ sưu tầm; Siu Pêt phiên âm, dịch; Nguyễn Quang Tuệ biên tập (2006), Giông Trong Yua\n, Nxb KHXH, Hà Nội (Dị bản: Ya\ Hơt kể; Nguyễn Quang Tuệ sưu tầm; Siu Pêt phiên âm, dịch; Nguyễn Quang Tuệ biên tập (2006), Giông Trong Yua\n, Nxb KHXH, Hà Nội) 16 Bok Pơnh kể; Nguyễn Quang Tuệ sưu tầm; Siu Pêt phiên âm, dịch; Nguyễn Quang Tuệ biên tập (2006), Giơ\ hao jrang, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Bok Pơnh kể; Nguyễn Quang Tuệ sưu tầm; Siu Pêt phiên âm, dịch; Nguyễn Quang Tuệ biên tập (2007), Atâu So Hle, Kơne Gơseng, Nxb KHXH, Hà Nội 18 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; Y Kiưch dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2007), Bia Phu bỏ Giông, Nxb KHXH, Hà Nội 19 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; Y Kiưch dịch; Lê Thị Thùy Ly biên tập (2007), Cọp bắt cóc Giơng thuở bé, Nxb KHXH, Hà Nội 20 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr Y Kiưch phiên âm, dịch; Lê Thị Thùy Ly biên tập (2007), Giông bọc trứng gà, Nxb KHXH, Hà Nội 21 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm, Y Kiưch dịch; Nguyễn Việt Hùng biên tập (2007), Giông cưới nàng Khỉ, Nxb KHXH, Hà Nội 174 174 175 22 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; Y Kiưch dịch; Lê Thị Thùy Ly biên tập (2007), Giông dẫn cô gái xúc cá, Nxb KHXH, Hà Nội 23 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; Y Kiưch dịch; Lê Thị Thùy Ly biên tập (2007), Giông đánh hạ nguồn cứu dân làng, Nxb KHXH, Hà Nội 24 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; A Jar phiên âm, dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2007), Giơng địi nợ, Nxb KHXH, Hà Nội 25 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Hồng phiên âm; A Jar dịch; Võ Quang Trọng biên tập (2007), Giông giết sư tử cứu làng Set, Nxb KHXH, Hà Nội 26 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr Y Kiưch phiên âm, dịch; Lê Thị Thùy Ly biên tập (2007), Giông kết bạn với Glaih Phang, Nxb KHXH, Hà Nội 27 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr Y Kiưch phiên âm, dịch; Trần Nho Thìn, Lê Thị Thùy Ly biên tập (2007), Giông ngủ nhà rông làng bỏ hoang, Nxb KHXH, Hà Nội 28 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr Y Kiưch phiên âm, dịch; Trần Nho Thìn biên tập (2007), Giông nhờ ơn thần núi làm cho giàu có, Nxb Nxb KHXH, Hà Nội 29 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr Y Kiưch phiên âm, dịch; Tạ Long biên tập (2007), Giông săn trâu rừng, Nxb KHXH, Hà Nội 30 A Lưu kể; Võ Quang Trọng sưu tầm; Y Tưr phiên âm; Y Kiưch dịch; Lê Trung Vũ, Bùi Ngọc Quang, Lê Thị Thùy Ly biên tập (2007), Set xuống đồng thăm bạn, Nxb KHXH, Hà Nội 175 175 ... CĨ - SỐ PHẬN CỦA SỬ THI BAHNAR TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Con đường từ khứ đến sử thi Bahnar 3.2 Tình hình bảo tồn, khai thác phát huy di sản sử thi Bahnar 3.3 Xu vận động sử thi Bahnar số hướng... vụ nhân vật trung tâm ? ?sử thi anh hùng” ? ?sử thi thần thoại”, ? ?sử thi cổ sơ” ? ?sử thi cổ đại? ??, ? ?sử thi sáng tạo giới” ? ?sử thi thiết chế xã hội? ?? Sử thi Tây Nguyên, kỉ yếu hội thảo xuất năm 1998... sử thi Bahnar mối quan hệ với bối cảnh lịch sử - xã hội, sở đưa nhận định thân số phận 1.3 LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với câu hỏi nghiên cứu đề tài ? ?Sử thi Bahnar có số phận xã hội đương

Ngày đăng: 30/06/2014, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan