Âm nhạc 7, cả năm

50 208 0
Âm nhạc 7, cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 Ngày soạn: 23/08/2009 Tiết 1: Học hát: Mái trường mến yêu - Lê Quốc Thắng - I – Mục tiêu - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu. - Hs biết trình bày bài hát qua một số cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. II – Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu. - Máy nghe và băng nhạc bài hát Đi học. III – Tiến trình dạy học Giáo viên HĐ của HS Nội dung 1.ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Yêu cầu cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS hát một bài bất kì 3. Bài mới Học hát: Mái trường mến yêu - Giới thiệu về bài hát và tác giả: - Em nào có thể giới thiệu về nội dung của bài hát? - Nghe băng hát mẫu hoặc Gv tự trình bày. - Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm có 3 đoạn, theo cấu trúc a-á-b. Mỗi đoạn có 4 câu, mỗi câu có 2 ô nhịp. - Luyện thanh - Tập hát từng câu: Đoạn a + Gv hát mẫu một câu, sau đó đàn giai điệu câu này 3 lần, yêu cầu Hs nghe và hát nhẩm theo. + Gv tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp cho hát cùng với đàn. + Tương tự với các câu tiếp theo. + Gv hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu Hs hát cùng với đàn. + Gv chỉ định 1-2 Hs hát lại 2 câu này. + Tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tương tự. Lớp trưởng bc Quản ca bắt nhịp nhân Hs ghi bài Hs nghe Hs đọc lời giới thiệu tr.6 Hs nghe và cảm nhận Hs nghe, ghi nhớ và nhắc lại Luyện thanh Hs nghe Hs hát hoà giọng Hs thực hiện Hs trình bày I./ Tác giả, tác phẩm: II./ Học hát: Mái trường mến yêu. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 1 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 + Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa còn lại, Gv nhận xét về ưu nhực điểm. + Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn á và đoạn b. - Hát đầy đủ cả bài: Gv hát đoạn a, một nửa lớp hát đoạn á, nửa còn lại hát đoạn b. Gv hướng dẫn cách phát âm, nhắc Hs lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có. - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Hát giọng Mi thứ Củng cố bài: Từng tổ đứng tại chỗ trình bày cả bài hát, tổ trưởng cử một Hs bắt nhịp.Gv điều khiển Hs thực hiện Hs trình bày Hs thực hiện Hs thực hiện IV – Củng cố, công việc về nhà - Gv gọi từng tổ, từng bàn đứng tại chỗ trình bày cả bài. - Yêu cầu các em về ôn bài. *************************** Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 2 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 Ngày soạn:28/08/2009 Tiết 2: Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I – Mục tiêu - Hs được ôn lại để hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc đúng nhạcvà hát đúng lời bài TĐN Ca ngợi Tổ Quốc II – Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi tổ quốc. III – Tiến trình dạy học Giáo viên HĐ của HS Nội dung Gv điều khiển 1.ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Yêu cầu cả lớp hát một bài 2. Kiểm tra bài cũ Hát thuộc bài Mái trường mến yêu 3.Bài mới Ôn bài hát: Mái trường mến yêu - Luyện thanh - Gv hát lại bài hoặc cho Hs nghe bài hát qua băng nhạc. - Ôn tập: cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. Gv nghe và phát hiện những chỗ còn sai, Gv hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. TĐN: Ca ngợi Tổ quốc (Trích) - Chia từng câu: Nên chia đoạn nhạc thành 4 câu ngắn, mỗi câu hai ô nhịp, như vậy câu 1&3 có giai điệu giống nhau. - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu - Đọc gam Đô trưởng - Đọc TĐN từng câu + Gv đàn mỗi câu 3 lần +Gv đàn lại mỗi câu 3 lần nữa + Tương tự như vậy với những câu con lại + Nối các câu thành bài - Tập hát lời ca: Chia lớp học thành hai phần, Lớp trưởng bc Quản ca bắt nhịp nhân Luyện thanh Hs theo dõi Hs thực hiện Hs ghi bài Gv ghi nhớ và nhắc lại Hs thực hiện Hs đọc gam nhân đọc Hs nghe Hs đọc nhạc Hs thực hiện I./Ôn bài hát: Mái trường mến yêu II./TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc (Trích) Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 3 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. - TĐN và hát lời - Hs thực hiện TĐN và hát lời cả bài hai lần. Củng cố bài: Kiêm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời ca của từng tổ hoặc từng bài. Gv TĐN &hát Hs thực hiện Hs trình bày IV – Củng cố, công việc về nhà - Cả lớp hát bài Mái trường mến yêu. - Đọc lại bài TĐN số 1. - Yêu cầu các em về ôn bài. **************************** Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 4 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 Ngày soạn:3/09/2009 Tiết 3: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng I – Mục tiêu - Hs ôn tập để hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và đọc nhạc chính xác bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc. - Hs có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. - Giáo dục Hs có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng gópcho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II – Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi tổ quốc. - Hát đúng đoạn trích trong các bài Lên đàng, Tình ca dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. III – Tiến trình dạy học Giáo viên HĐ của HS Nội dung Gv điều khiển 1.ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Hát một bài 2. Kiểm tra bài cũ Đọc bài TĐN số 1 3.Bài mới Ôn bài hát: Mái trường mến yêu - Luyện thanh - Gv hát lại bài hoặc cho Hs nghe bài hát qua băng nhạc. - Ôn tập: cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. Gv nghe và phát hiện những chỗ còn sai, Gv hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Ôn TĐN: Ca ngợi Tổ quốc (Trích) - Bài TĐN được chia làm mấy câu? - Hãy đọc cao độ của gam Đô trưởng - Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó Lớp trưởng bc Quản ca bắt nhịp nhân đọc Luyện thanh Hs theo dõi Hs thực hiện Hs ghi bài Hs trả lời 1-2 Hs đọc Hs thực hiện I./Ôn bài hát: Mái trường mến yêu II./Ôn TĐN: Ca ngợi Tổ quốc (Trích) Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 5 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 đổi lại cách trình bày. Gv nhận xét về những chỗ còn sai rồi đàn lại giai điệu hoặc TĐN để Hs nghe và sửa cho đúng. - Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc được xem sách, còn hát phải thuộc lời . Gv kiểm tra bài cũ bằng cách cho Hs xung phong hoặc Gv chỉ định. ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt - Gv trình bày đoạn trích một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt, gồm các bài Lên ngàn, Tình ca - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát Nhạc rừng. Nghe bài hát Nhạc rừng qua băng nhạc khoảng 1-2 lần Hs trình bày Hs ghi bài Một vài Hs đọc Hs nghe Một vài Hs đọc Hs nghe và có thể hát theo II./ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng IV – Củng cố, công việc về nhà - Cả lớp hát bài Mái trường mến yêu. - Đọc lại bài TĐN số 1. - Yêu cầu các em về ôn bài. Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 6 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 Ngày soạn:8/09/2009 Tiết 4: Học hát: LÍ CÂY ĐA - Dân ca quan họ Bắc Ninh - I – Mục tiêu - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa, là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. - Qua nội dung bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ làn điệu đó. II – Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Lí cây đa. - Chuẩn bị một số trnh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về dân ca quan họ Bắc Ninh. III – Tiến trình dạy học Giáo viên HĐ của HS Nội dung Gv điều khiển 1.ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Hát một bài 2. Kiểm tra bài cũ Sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Việt 3.Bài mới Học hát: Lí cây đa - Giới thiệu về bài hát - Nghe băng hát mẫu hoặc Gv tự trình bày - Chia đoạn, chia câu: Bài hát có thể được chia thành 4 câu, có độ dài không bằng nhau, lời ca của câu hai và câu bốn đều là “rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa” - Luyện thanh - Tập hát từng câu: Bài hát viết ở giọng Đô trưởng + Tập câu 1 khoảng 3-4 lần, Gv hát mẫu rồi đàn giai điệu cho Hs nghe và hát theo. Chú ý hát những chỗ có dấu luyến cho chính xác. + Tập câu 2 khoảng 2-3 lần. Nối câu một và hai, hát khoảng 1-2 lần. + Tập câu ba khoảng 3-4 lần, tập kĩ những chỗ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong Lớp trưởng bc Quản ca bắt nhịp nhân đọc Hs ghi bài Hs đọc tr 14 Hs nghe Hs nghe và nhắc lại Luyện thanh Hs tập hát Hs thực hiện I./Giới thiệu về bài hát II./Tập hát Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 7 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 bài. + Tập câu bốn khoảng 2-3 lần, tuy lời ca giống câu một nhưng khác nhau về cao độ. + Hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả bài. - Hát đầy đủ cả bài - Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh - Củng cố bài: Để tạo không khí thi đua học tập, Gv có thể tổ chức cuộc thi hát giữa Hs nam và Hs nữ. + Tất cả Hs nam trình bày bài hát, sau đó đến tất cả Hs nữ. + Một nhóm Hs nam trình bày , sau đó đến một nhóm Hs nữ. + Hát đối đáp giữa Hs nam, hát đối đáp giữa Hs nữ. Hs thực hiện Hs trình bày Hs thực hiện Hs tham gia Thi hát bài vừa học IV – Củng cố, công việc về nhà - Cho cả lớp cùng hát bài hai lần. - Gọi một vài em tiêu biểu lên hát. - Yêu cầu các em về học thuộc bài, trả lời 2 câu hỏi trong SGK. ************************** Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 8 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 Ngày soạn:15/09/2009 Tiết 5: Ôn tập bài hát: Lí cây đa Nhạc lí : Nhịp 4/4 Tập đọc nhạc : TĐN số 2 I – Mục tiêu - Hs ôn lại để hát thuần thục bài hát Lí cây đa và trình bày bài hát thêm mềm mại, tự nhiên. - Cung cấp cho Hs những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4. - Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN ánh trăng II – Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục. - Đọc nhạc, đánh đàn, hát và đánh nhịp thuần thục bài TĐN ánh trăng. III – Tiến trình dạy học Giáo viên HĐ của HS Nội dung Gv điều khiển 1.ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Hát một bài 2. Kiểm tra bài cũ Đọc bài TĐN số 1 3.Bài mới a,Ôn bài hát: Lí cây đa - Gv hát lại bài và cho Hs nghe bài hát qua băng nhạc - Ôn tập: Cả lớp hát đủ bài sao cho mềm mại, tự nhiên. Gv phát hiện những chỗ còn sai và hướng dẫn các em sửa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại, Gv chỉ định một số Hs lên kiểm tra bài cũ. b, Nhạc lí: nhịp 4/4 - Số chỉ nhịp cho biết điều gì? - Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách (số bên trên) và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu (lấy nốt tròn chia cho số bên dưới) - Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì? - Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì? - Số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì? - Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ - Kí hiệu > là dấu gì? Đó là dấu nhấn - Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là Lớp trưởng bc Quản ca bắt nhịp nhân đọc Hs ghi bài Hs nghe Hs trình bày Hs ghi bài Hs trả lời Hs nhắc lại Hs trả lời Hs đọc Hs trả lời Hs nghe I./Ôn bài hát: Lí cây đa I./Nhạc lí: nhịp 4/4 1./Định nghĩa: Nhịp bốn bốn còn có kí hiệu là nhịp C, gồm có 4 phách, mỗi phách tương ứng với một hình nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 9 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa. - Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 và 3/4 không có loại phách này. - Cách đánh nhịp 4/4: Tay phải Sơ đồ Thực tế Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải c, TĐN: ánh trăng Đây là bài dân ca Pháp, bài hát ra đời từ thế kỉ 17. - Chia từng câu: Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu? (4 câu). Mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô). Những câu nào có giai điệu giống nhau? (câu 1&2) - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu - Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng - TĐN từng câu và hát lời ca: + Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu Hs lắng nghe và TĐN nhẩm theo. + Tiến hành tương tự với các câu còn lại, câu hai giai điệu giống câu một, chỉ để Hs đọc nhạc một lần rồi ghép lời hát - TĐN và hát lời cả bài: Cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần. Củng cố bài: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Hs thực hiện Đánh nhịp tay phải Đánh nhịp 2 tay Hs ghi bài Hs nghe Hs trả lời Một vài Hs đọc Hs thực hiện Hs nghe Hs thực hiện Hs thực hiện Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN 2./Cách đánh nhịp 4/4: Tay phải Sơ đồ III./TĐN: ánh trăng IV – Củng cố, công việc về nhà - Cả lớp hát bài Lí cây đa. - Đánh nhịp 4/4. - Yêu cầu các em về ôn bài. Gv: Hồ Thị Kim Anh giáo án âm nhạc 7 10 [...]... khoảng giữa hai nốt nhạc Nốt nhạc thấp được gọi là cách về cao độ giữa hai âm gốc, nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn Hs trả lời nốt nhạc Nốt nhạc thấp Gv: Hồ Thị Kim Anh 32 giáo án âm nhạc 7 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 - Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chỗ nào? Hs thực hiện - Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ bản Hs trả lời đựoc tính từ âm gốc đến âm ngọn Hs thực hiện - Âm cơ bản là gì?... hưởng Quê hương của nhạc sĩ Hoàng Việt) - Trong tiết 3, chúng ta đã làm quen với một người có nhiều đóng góp cho sự phát triển âm nhạc của đất nước, đó là nhạc sĩ Hoàng Việt Hôm nay chúng ta sẽ có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua một người khác, nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Gv trình bày đoạn trích một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, như...Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 Ngày soạn:20/09/2009 Tiết 6: Nhạc lí : Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây I – Mục tiêu - Cung cấp choHs một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà - Hs đọc đúng giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN Đất nước tươi đẹp sao - Hs hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên... điểm của các loại nhạc cụ đó Nghe băng nhạc giới thiệu về âm sắc của một trong số các loại nhạc cụ này II./TĐN: Đất nước tươi đẹp sao Hs đọc nhạc và gõ tiết tấu 1-2 Hs đọc Luyện thanh Hs thực hiện Hs gõ Hs đọc nhạc và gõ tiết tấu Tập hát lời ca Hs trình bày Hs ghi bài Hs theo dõi III./ANTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây Từng Hs lên bảng giới thiệu Hs ghi nhớ Hs nghe nhạc và cảm nhận IV – Củng... bông hồng nhỏ - Cung cấp cho Hs những kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven II – Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc hát chim Sơn ca - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Em là bông hồng nhỏ - Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu sơ lược về tác phẩm âm nhạc của Bê-tô-ven III – Tiến trình dạy học HĐ của GV HĐ... hay - Gv đọc nhạc và hát lời bản nhạc Bài ca hoà bình của Bê-tô-ven - Cho Hs nghe một đoạn nhạc của Bê-tô-ven Tuỳ thời gian, Gv chon 1-2 câu chuyện để kể cho Hs nghe Hs đọc nhạc Hs trình bày Hs trình bày Hs ghi bài Hs đọc Hs ghi bài Hs nghe cảm nhận II ANTT: Giới thiêu nhạc sĩ Bê-tô-ven + Ông sinh ngày 17/12/1770 tai Bon (một thành phố của nước Đức) trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc + Được... lại bài hát Chúng em cần hoà bình và bài TĐN Mùa xuân về - Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Namnhạc sĩ Đỗ Nhuận và một bài hát của ông – bài Hành quân xa - Giáo dục Hs có thái độ trân trọngvới nhiều nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nước II – Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài hát Chúng em cần hoà bình và bài... nhịp bao nhiêu? A Hai bốn B Ba bốn C Bốn bốn D Sáu tám Câu 3: Nốt nhạc cao nhất của bài TĐN số 1 là nốt gì? A Mi B La C.Đô D Son Câu 4: Bài hát Nhạc rừng” do nhạc sĩ nào sáng tác? A Hoàng Vân B Hoàng Việt B Hoàng Lân D Hoàng Long Câu 5: Bài hát Nhạc rừng” được sáng tác năm nào? A 1951 B 1952 C.1953 D 1954 Câu 6: Nhạc sĩ Hoàng Việt mất năm nào? A 1967 B 1968 C.1969 D 1965 Câu 7: Bài hát “Lí cây đa”... dùng để đo cao độ Hs ghi để đo cao độ trong âm nhạc, trong âm nhạc, một cung bằng hai nửa cung một cung bằng hai nửa cung Kí hiệu: Cung được viếtNửa cung được viếtQuan sát hình phím đàn ở tr.31: Hai phím Hs theo dõi đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen ở giữa thì hai phím trắng đó cách nhau một Gv: Hồ Thị Kim Anh 25 giáo án âm nhạc 7 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 cung, nếu không có phím đen... cung Trong âm nhạc, người ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng được gọi là các âm cơ bản Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn Độ cao chúng ta vừa đọc còn được gọi là gì? (là gam Đô trưởng) *Dấu hoá: Khái niệm: là các kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc - Kí hiệu: Dấu thăng # Dấu giáng Dấu bình ( dấu hoàn) Yêu cầu hs chỉ vào vị trí các phím đen (còn lại là những âm không . Kim Anh giáo án âm nhạc 7 4 Trường THCS Duy Cần Năm học: 2009-2010 Ngày soạn:3/09/2009 Tiết 3: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng. thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. - Giáo dục Hs có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng gópcho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II – Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen. 6: Nhạc lí : Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây I – Mục tiêu - Cung cấp choHs một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp

Ngày đăng: 30/06/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan