Tiết 52. Giá trị của một biểu thức...

4 377 0
Tiết 52. Giá trị của một biểu thức...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày son: th tư, 24.02.2010 Gio n: ĐI S 7 Tiết : 52 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: – HS biết cách tính giá trò của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. * Kó năng: Rèn kó năng tính toán * Thái độ:Cẩn thận, chính xác khi thay giá trò và tính toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Bảng nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (9ph) Câu hỏi Đáp án H1) - Nêu k/n BTĐS? - Các chữ trong BTĐS đại diện cho các số tuỳ ý nào đó gọi là gì? - Chữa bài tập 4/ 27SGK H 2) Chữa bài tập 5/ 27 SGK ( GV đưa đề bài lên bảng phụ dưới dạng điền vào chỗ trống) GV: Nếu với lương 1 tháng là a = 1 000 000đ và thưởng là m = 100 000đ còn phạt là n = 50 000đ. Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a và b trên. GV: Ta nói 3 100 000 là giá trò của biểu thức 3a + m tại a = 1 000 000 và m = 100 000. 5 950 000 là giá trò biểu thức 6a – n tại a = 1 000 000 và n = 50 000 HS1:-Trả lời câu hỏi(SGK) -Chữa bài tập 4/ 27SGK. Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là:t + x –y (độ) HS2: Chữa bài tập 5/ 27 SGK a) Số tiền người đó nhận được trong một q lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3a + m (đồng) b) Số tiền người đó nhận được sau 2 q lao đôïng và bò trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là: 6a-n (đồng) HS: Nhận xét bài của bạn a) Nếu a= 1 000 000 và m = 100 000 thì 3. a + m = 3. 1 000 000 + 100 000 = 3 100 000(đ) b) Nếu a = 1 000 000 và n = 500 000 thì 6a – n = 6. 1 000 000 – 50 000 = 5 950 000(đ) 3) Bài mới: - Giới thiệu bài(1ph):ĐVĐ:Giá trò của BTĐS là gì? Cách tính giá trò của một BTĐS tại các giá trò cho trước của biến ntn? Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu điều đó. - Tiến trình bài dạy: TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 12ph HĐ1: Giá trò của một biểu thức đại số -Cho HS đọc ví dụ trang -HS tự đọc ví dụ SGK 1. Giá trò của một biểu thức đại số Ví du 1: (SGK)   35 Ngày son: th tư, 24.02.2010 Gio n: ĐI S 7 11ph 27 SGK -Ta nói 18,5 là giát trò của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói : Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trò của biểu thức 2m + n là 18,5. -Cho HS làm ví dụ 2 trang 27 SGK Tính giá trò biểu thức 2 3 5 1 − + tại x = -1 và tại x = 1 2 GV:Uốn nắn cách trình bày bài giải Hỏi:HsK-Vậy muốn tính giá trò của biểu thức đại số khi biết giá trò của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? HĐ2: Áp dụng -Cho HS làm ?1 trang 28 SGK Tính giá trò biểu thức 2 3 9 − tại x = 1 và tại x = 1 3 Hỏi:HsK : Nhận xét bài -HS làm ví dụ 2, hai HS lên bảng trình bày: HS1: Thay x = -1 vào biểu thức 2 3 5 1 − + , ta có: 2 3.( 1) 5( 1) 1 3 5 1 9− − − + = + + = Vậy giá trò của biểu thức tại x = -1 là 9. HS2:Thay x = 1 2 vào biểu thức 2 3 5 1 − + , ta có: 2 1 1 1 5 3. 5. 1 3. 1 2 2 4 2 3 10 4 3 4 4 4 4     − + = − +  ÷  ÷     − = − + = Vậy giá trò của biểu thức tại x = 1 2 là 3 4 − HS lớp: Nhận xét, bổ sung. -HS: Trả lời (như SGK) HS thực hiện ?1 ( Thảo luận nhỏ), sau đó 2 HS lên bảng làm: HS1: Thay x = 1 và biểu thức 2 3 9 − , ta có: 2 3.1 9.1 3 9 6− = − = − HS2: thay x = 1 3 vào biểu thức 2 3 9 − , ta có: 2 1 1 1 2 3 9. 3 2 3 3 3 3   − = − = −  ÷   HS lơpù: nhận xét, bổ sung để Ví dụ 2: (SGK) -Để tính giá trò của biểu thức đại số tại những giá trò cho trước của các biến, ta thay các giá trò cho trước đó và biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 2. Áp dụng: ?1 Tính giá trò biểu thức 2 3 9 − tại x = 1 và tại x = 1 3 Giải: -Thay x = 1 và biểu thức 2 3 9 − , ta có: 2 3.1 9.1 3 9 6− = − = − Vậy giá trò của biểu thức tại x = 1 là -6 - Thay x = 1 3 vào biểu thức   36 Ngày son: th tư, 24.02.2010 Gio n: ĐI S 7 10ph trên bảng? GV:-Cho HS làm ?2 GV: Đối với các biểu thức có nhiều biến, ta vẫn thực hiện tính giá trò của BTĐS đó tại các giá trò đã cho của biến bằng cách thay giá trò của ác biến đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Củng cố GV:Viết sẵn bài tập 6 tr. 28 SGK vào bảng phụ , cho HS HĐ nhóm giải BT và điền vào bảng để biết tên nhà toán học của Việt Nam GV: Kiểm tra bài của vài nhóm khác và nhận xét HĐ nhóm. GV:-Giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm (1918-1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tónh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo có bài giải đầy đủ, chính xác. ?2 HS tự làm bài, sau đó một em lên bảng trình bày -Giá trò của biểu thức x 2 y tại x = -4 và y = 3 là: (-4) 2 .3 = 48 HS:-Các nhóm HĐ làm bài, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên,cử thư kí ghi kết quả -Đội làmnhanh nhất lên điền kết quả vào bảng phụ và đọc tên nhà Toán học Việt Nam HS lớp: Nhận xét Kết quả N: x 2 = 3 2 = 9 T: 2 2 4 16 = = Ă: ( ) ( ) 1 1 3.4 5 8,5 2 2  + = + = 2 2 2 2 2 2 2 2 : 3 4 7 : 3 4 25 5       − = − = − + = + = = Ê: 2 2 2 1 2.5 1 51 + = + = ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 : 3 4 25 : 1 5 1 24 ;2 2 4 5 18.         + = + = − = − = + = + = -HS nghe GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm, nâng cao lòng tự hào dân tộc và từ đó nâng cao ý chí học tập của bản thân. 2 3 9 − , ta có: 2 1 1 1 2 3 9. 3 2 3 3 3 3   − = − = −  ÷   Vậy giá trò của biểu thức tại x = 1 3 là 2 2 3 − ?2 -Giá trò của biểu thức x 2 y tại x = -4 và y = 3 là: (-4) 2 .3 = 48   37 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M Ngày son: th tư, 24.02.2010 Gio n: ĐI S 7 sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam” Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm” là giải thưởng toán học quốc gia đầu tiên của nước ta dành cho GV và HS phổ thông. 4. Hướng dẫn về nhà: (1ph) -Thuộc, nắm chắc cách tính giá trò của BTĐS -Làm bài tập 7, 8, 9,10, 11,12/10, 11 SBT -Đọc mục “Có thể em chưa biết” ( Toán học với sức khỏe con người) -Xem trước bài: Đơn thức IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:   38 . Ngày son: th tư, 24.02.2010 Gio n: ĐI S 7 Tiết : 52 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: – HS biết cách tính giá trò của

Ngày đăng: 29/06/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan