Ôn tập Vật lÝ 9- Quang học

19 1K 0
Ôn tập Vật lÝ 9- Quang học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học A. quang học: 1. 1. a. Tại sao nói: ngoài trời đêm 30 mở mắt cũng nh a. Tại sao nói: ngoài trời đêm 30 mở mắt cũng nh nhắm mắt ? Tại sao ban nhắm mắt ? Tại sao ban ngày lấy tay bịt mắt thì không thấy ánh sáng ? Mắt nhận thấy ánh sáng khi nào ? ngày lấy tay bịt mắt thì không thấy ánh sáng ? Mắt nhận thấy ánh sáng khi nào ? Tại sao ng Tại sao ng ời bị bệnh mộng mắt chỉ thấy xung quanh sáng lờ mờ ? ời bị bệnh mộng mắt chỉ thấy xung quanh sáng lờ mờ ? b. Một cây nến cha thắp để trong hộp kín, ta ghé mắt vào lỗ ở thành hộp để nhìn thì có thấy cây nến không ? Vì sao ? Một bóng đèn điện đang sáng trong phòng, ta đi ra ngoài, khuất tờng, mắt có nhìn thấy đèn nữa không ? Vì sao ? Tại sao vào buổi tối, khi trong phòng kín đột ngột mất điện ta không nhìn thấy các đồ vật xung quanh ? Mắt nhìn thấy một vật khi nào ? c. Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng phát ra thì mắt c. Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng phát ra thì mắt không nhìn thấy vật ? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có ánh sáng phát không nhìn thấy vật ? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có ánh sáng phát ra, nh ra, nh ng ánh sáng đó không đến đ ng ánh sáng đó không đến đ ợc mắt, thì mắt không nhìn thấy vật ? ợc mắt, thì mắt không nhìn thấy vật ? d. Tại sao từ trong bóng tối, đột ngột bớc ra chỗ sáng, ta cảm thấy chói mắt ? Tại sao từ ngoài sáng bớc vào hầm có ít ánh sáng lọt vào, thoạt tiên ta thấy tối sầm, sau đó mới cảm nhận đợc là có ánh sáng ? 2 2 . . a. Từ các vật sau đây đều có ánh sáng phát ra: Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn nến a. Từ các vật sau đây đều có ánh sáng phát ra: Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn nến đang cháy, cây nến nằm trên bàn, bóng đèn điện ch đang cháy, cây nến nằm trên bàn, bóng đèn điện ch a bật, dây tóc đèn điện đang a bật, dây tóc đèn điện đang sáng, ngọn lửa đèn cồn, cây bút bi, quyển vở. Các nhà khoa học đã chia tất cả sáng, ngọn lửa đèn cồn, cây bút bi, quyển vở. Các nhà khoa học đã chia tất cả các vật sáng đó thành 2 loại khác nhau. Theo em, các nhà khoa học đã phân chia các vật sáng đó thành 2 loại khác nhau. Theo em, các nhà khoa học đã phân chia nh nh thế nào ? Hai loại vật sáng đó khác nhau ở chỗ nào ? thế nào ? Hai loại vật sáng đó khác nhau ở chỗ nào ? b. Chỉ ra nguồn sáng, vật đ b. Chỉ ra nguồn sáng, vật đ ợc chiếu sáng trong các vật sau đây: sao Hoả, sao ợc chiếu sáng trong các vật sau đây: sao Hoả, sao Chức Nữ , hòn than đỏ, que củi, mắt mèo ta nhìn thấy ban đêm, g Chức Nữ , hòn than đỏ, que củi, mắt mèo ta nhìn thấy ban đêm, g ơng soi sáng ơng soi sáng loáng, loáng, cây nến đang cháy cây nến đang cháy , , bóng đèn điện đang sáng bóng đèn điện đang sáng . . c. c. Hãy kể tên 4 nguồn sáng, 4 vật đ Hãy kể tên 4 nguồn sáng, 4 vật đ ợc chiếu sáng trong thực tế ? ợc chiếu sáng trong thực tế ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 1 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 3. a. Vật chắn sáng là gì ? Cho 3 ví dụ ? Vật trong suốt là gì ? Cho 3 ví dụ ? b. Nớc là vật chắn sáng hay vật trong suốt ? Nhựa PVC (làm xô, chậu) là vật chắn sáng hay vật trong suốt ? c. Vật rắn trong suốt đợc dùng ở những chỗ nào trong thực tế ? 4. a. Quan sát ánh đèn pha ô tô hoặc đèn la de chiếu trong không khí ban đêm ta có nhận xét gì về đờng truyền của ánh sáng trong không khí bình thờng ? Làm thế nào để kiểm tra 3 điểm thẳng hàng ? Bố trí, thực hiện thí nghiệm thế nào để kiểm tra dự đoán ánh sáng truyền theo đờng thẳng ? (C 1 : Đèn la de chiếu là là mặt bìa, dùng bút bi đánh dấu 3 điểm, dùng thớc thẳng hoặc dây chỉ mảnh căng thẳng để kiểm tra. C 2 : Đèn la de chiếu qua 3 khe hẹp trên 3 tấm bìa dựng đứng trên mặt bàn, dùng thớc hoặc dây chỉ kiểm tra. C 3 : Ngắm đèn qua 3 lỗ nhỏ đục trên 3 tấm bìa dựng đứng đặt trên bàn, dùng que nhỏ, thẳng để kiểm tra. C 4 : Dùng 3 kim cắm lần lợt để kim cắm sau che không cho ánh sáng truyền đến kim cắm trớc, dùng thớc hoặc dây chỉ để kiểm tra) b. Trong nớc và thuỷ tinh bình thờng đờng truyền ánh sáng thế nào ? Làm thế nào để kiểm tra dự đoán ? Nhận xét chung về đờng truyền ánh sáng ? c. Nớc và không khí đều là môi trờng trong suốt, nhng tính chất khác nhau. Trong không khí ánh áng truyền thẳng, nhng khi truyền từ không khí sang nớc ánh sáng có tiếp tục đi thẳng hay không ? Làm thế nào để xác minh nhận định nào đúng ? Từ không khí vào thuỷ tinh, ánh sáng có tiếp tục truyền thẳng hay không ? Nh vậy, xuyên các môi các môi trờng trong suốt nhng không cùng tính chất thì đờng truyền ánh sáng có còn thẳng nữa không ? Vậy, trong môi trờng trong suốt ánh sáng chỉ truyền theo đờng thẳng với điều kiện gì ? d. Nớc nóng lên thì có cùng tính chất với nớc lạnh nữa không ? Vì sao ? Xuyên qua các khối nớc nóng lạnh khác nhau thờng xuyên thay đổi thì đờng truyền ánh sáng sẽ nh thế nào ? Làm thế nào để kiểm tra dự đoán ? e. Đặt một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật đựng nớc lên đun trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát các vật qua bình thủy tinh đó ta sẽ thấy hiện tợng gì ? Giải thích? g. Tại sao nhìn vào nồi nớc đang đun, ta thấy đáy nồi đang lợn ? h. Tại sao nhìn qua ngọn lửa đang cháy ta thấy các vật lung linh ? i. Tại sao giữa tra hè nắng nóng, nhìn xuống mặt đờng nhựa ta thấy dờng nh có nớc chảy trên mặt đờng ? 5.a. Vận tốc truyền đi của ánh sáng trong chân không là bao nhiêu ? b. So với trong chân không, trong không khí , trong nớc, trong thủy tinh vận tốc truyền đi của ánh sáng có thay đổi gì không ? c. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất ? 6. a. Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn nh thế nào ? Một chùm sáng đợc biểu diễn nh thế nào ? b. Theo hình dạng của chùm ánh sáng ngời ta chia ra những loại chùm sáng nào ? Vẽ hình biểu diễn các loại chùm sáng đó ? c. Xác định loại cho các chùm sáng sau đây: chùm ánh sáng phát ra từ một ngọn nến đang cháy; chùm ánh sáng Mặt Trời xuyên qua một lỗ hổng ở mái che; chùm ánh sáng từ bóng đèn điện xuyên qua một ô cửa sổ; chùm ánh sáng mặt trời đợc hắt trở lên từ một lòng chảo inốc; chùm ánh sáng đi ra từ pha của một đèn pin. GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 2 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 7 a. Một bóng đèn pin nhỏ xíu đặt tại S. Giữa S và màn M đợc biểu diễn bởi đoạn thẳng CD có đặt một tấm bìa chắn đợc biểu diễn bằng đoạn thẳng AB nh hình vẽ. Hãy vẽ các chùm sáng từ S đến màn. Trên màn có những vùng nào ? Đặt tên cho vùng A B ? Gọi tên chung cho vùng CA , vùng B ; D ? C S . A B D b. Vùng bóng tối sẽ thay đổi thế nào khi ta dịch vật chắn sắng về phía màn ? Khi ta xoay nghiêng vật chắn sáng ? Vùng bóng tối sẽ thay đổi thế nào khi ta dịch vật chắn sáng về phía S ? Khi nào thì trên màn toàn là vùng bóng tối ? 8. a. Đặt thêm một bóng đèn nhỏ S 2 cách S 1 một đoạn ngắn. Vẽ các chùm sáng từ S 1 và từ S 2 đến màn ? Trên màn sẽ có những vùng nh thế nào ? Các vùng giao của vùng sáng đèn này với vùng tối đèn kia nên gọi là gì ? b. Độ rộng các vùng thay đổi thế nào khi ta dịch vật chắn sáng lại gần màn ? Khi nào thì mất vùng bóng nửa tối ? . Độ rộng các vùng thay đổi thế nào khi ta dịch vật chắn sáng lại gần 2 đèm ? Khi nào thì trên màn toàn bóng tối 9. Đặt một đĩa sáng IJ thay vào vị trí của đèn. Trên màn M sẽ có các vùng sáng tối nh thế nào ? Độ rộng các vùng đó sẽ thay đổi thế nào khi ta dịch vật chắn lại gần màn ? khi dịch vật chắn sáng lại gần đĩa sáng ? 10. a. Khi nguyệt thực xảy ra, ngời ta thấy Mặt Trăng nh thế nào ? Trăng sáng là do đâu ? Nguyệt thực xảy ra khi nào ? Vẽ hình minh hoạ ? b. Khi nhật thực xảy ra, ngời ta thấy Mặt Trời nh thế nào ? Vẽ hình minh hoạ vị trí tơng đối của Mặt Trời, TráI Đất và Mặt Trăng khi đó ? Độ sáng xung quanh thế nào ? Đứng ở đâu thì thấy nhật thực toàn phần ? Đứng ở đâu thì thấy nhật thực bán phần ? 11*. Một bóng đèn điện nhỏ đợc gắn ở trần nhà cao 4m. Thẳng xuống phía dới, ở chính giữa khoảng cách sàn và trần nhà, ta đặt nằm ngang một tấm bìa chắn sáng hình vuông mỗi cạnh 4dm. a. Vẽ hình biểu diễn và tính diện tích vùng bóng tối trên sàn nhà ? b. Diện tích vùng bóng tối sẽ tăng hay giảm trong các trờng hợp sau: quay xiên tấm bìa ? nâng tấm bìa lên cao ? 12*. Thay bóng đèn nhỏ bằng một bóng đèn dài 6dm và gắn lên trần sao cho bóng đèn nằm song song với cạnh của tấm bìa, giữ nguyên vị trí tấm bìa. a. Vẽ hình biểu diễn, tính bề rộng vùng bóng tối, bóng nửa tối trên mặt sàn ? b. Hạ dần tấm bìa xuống đến mặt sàn thì trong quá trình đó vùng bóng tối, bóng nửa tối thay đổi thế nào ? c. Nâng dần tấm bìa lên cao thì vùng bóng tối, bóng nửa tối thay đổi thế nào ? d. Muốn kích thớc vùng bóng tối trên sàn không thay đổi khi di chuyển tấm bìa lên xuống thì kích thớc tấm bìa phải nh thế nào ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 3 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 13*. Hai tấm ván phẳng đặt nằm ngang cách mặt sàn 1m, cách nhau một khe hở rộng 0,3m. Phía trên 2 tấm ván có một bóng đèn nêon dài 0,6m nằm ngang, vuông góc với khe hở và cân giữa khe hở. Đèn cách 2 tấm ván 0,5m. a. Vẽ hình, xác định vùng bóng tối, bóng nửa tối trên sàn ? b. Kích thớc các vùng đó thay đổi thế nào khi ta nâng đèn lên cao ? c. Sẽ có gì trên sàn nhà khi ta quay cho đèn song song với cạnh khe hở ? 14. a. Vẽ vùng mà một mắt M nhìn thấy qua một khe hở AB ? b. Vẽ vùng mà hai mắt M 1 , M 2 cùng nhìn thấy qua một khe hở AB ? c. Vẽ vùng đặt mắt nhìn thấy một điểm sáng S qua một khe hở AB ? d. Vẽ vùng đặt mắt nhìn thấy một đoạn thẳng S 1 S 2 qua một khe hở AB ? e*. Trên hình vẽ, dấu hiệu để mắt M nhìn thấy vật V qua một khe hở là gì ? (V nằm trong vùng nhìn thấy của M qua khe hở hoặc M nằm trong vùng đặt mắt nhìn thấy V qua khe hở) 15. A đứng quan sát đờng bb qua cửa sổ aa. A a. A có nhìn thấy B không ? Vì sao ? a a b. Xác định trên hình vẽ quãng đờng mà A nhìn thấy B di chuyển trên bb. b B b 16. Bốn ngời A, B, C, D đứng tại các c vị trí trong khu vực có các bức tờng A chắn aa, bb nh hình vẽ. D a a a. A nhìn thấy những ai ? b. B không nhìn thấy những ai ? b C c. Ai nhìn thấy nhiều ngời nhất ? B d. C phải dịch đến khoảng nào trên cc để nhìn thấy đồng thời cả A, B và D ? b c 17. Làm thí nghiệm để quan sát xem ánh sáng sẽ truyền tiếp nh thế nào khi gặp các bề mặt sau đây: a. Bề mặt kim loại sáng bóng. b. Bề mặt nhựa trắng mài nhám. c. Bề mặt tấm nhựa trong và nhẵn. d. Bề mặt nớc có gió thổi. e. Bề mặt thủy tinh mài nhám. f. Bề mặt tấm xốp nhuộm đen sần sùi. 18. a. Gơng là gì ? Gơng phẳng là gì ? Hãy nêu 3 ví dụ về gơng phẳng trong thực tế ? b. Sự phản xạ ánh sáng là gì ? Biểu diễn tia tới, tia phản xạ ? Pháp tuyến là gì ? Góc tới là gì ? Góc phản xạ là gì ? 19. a. Giữ nguyên điểm tới, quay đèn la de vòng tròn theo phơng ngang, chùm tia tới sẽ quay, quan sát chùm tia phản xạ ta có dự đoán gì về mặt phẳng chứa tia tới và tia phản xạ ? Làm thế nào để kiểm tra đợc nhận xét đó ? b. Giữ nguyên điểm tới, quay đèn la de vòng tròn theo phơng đứng, chùm tia tới sẽ quay, quan sát chùm tia phản xạ ta có nhận xét gì về quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ ? Làm thế nào để kiểm tra đợc nhận xét đó ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 4 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học c. Tia sáng phản xạ ra từ mặt gơng phẳng tuân theo quy luật nh thế nào ? Vẽ hình minh họa ? 20. Chiếu một chùm sáng song song rất hẹp vào một gơng phẳng. a. Chùm tia phản xạ thuộc loại chùm sáng nào ? Vì sao ? b. Biết góc phản xạ là 45 0 . Tính góc giữa tia tới và tia phản xạ ? c. Biết góc tới là 30 0 . Tính góc giữa tia phản xạ với mặt gơng ? d. Góc giữa tia phản xạ và tia tới là 50 0 . Tính góc giữa tia tới và mặt gơng ? 21*. Chiếu một chùm sáng song song rất hẹp theo phơng nằm ngang vào một gơng phẳng, chùm tia phản xạ từ gơng chếch lên, lập với phơng thẳng đứng một góc 40 0 . a. Xác định góc giữa gơng phẳng với phơng nằm ngang ? b. Nếu quay mặt gơng một góc a 0 quanh điểm tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc bao nhiêu độ ? 22. Một điểm sáng S đặt trớc một gơng phẳng AB nh hình vẽ. A S . B a. Vẽ 2 tia tới A, tới B và 2 tia phản xạ của chúng ? b. Kéo dài 2 tia phản xạ về phía sau gơng thì cất nhau tại S . Chứng minh rằng SAB = S AB ? Quan hệ S và S qua gơng ? c. Các tia từ S tới và phản xạ trên gơng, khi kéo dài về phía sau gơng sẽ cùng đi qua điểm nào ? Vì sao ? d. Đặt mắt trong vùng có chùm tia phản xạ từ gơng, mắt sẽ nhận đợc những tia sáng nào? Các tia sáng đó coi nh xuất phát từ đâu ? Mắt ta sẽ nhìn thấy gì trong gơng ? ảnh S quan hệ với S thế nào qua gơng ? ảnh S có hứng đợc trên màn không ? Gọi là ảnh gì ? 23. a. Nếu thay S bằng một vật sáng thì ta sẽ nhìn thấy ảnh của vật trong gơng là ảnh gì ? độ lớn, vị trí của ảnh nh thế nào ? b. Bố trí thực hiện thí nghiệm thế nào để kiểm tra đợc các tính chất đó ? 24. a. Một điểm sáng S đặt cách mặt phản xạ của gơng phẳng một khoảng bằng 4cm thì ảnh S sẽ cách S bao nhiêu cm ? b. Nếu ta quay gơng quanh một điểm O nằm trên mặt gơng và cách điểm sáng S một khoảng 7cm thì ảnh S sẽ di chuyển nh thế nào ? 25. . Một gơng phẳng nằm ngang, mặt phản xạ quay lên. a. Vẽ ảnh của một cây nến cao 5cm khi đặt cây nến vuông góc mặt gơng và chân nến nằm tại mặt gơng; b. Vẽ ảnh của một cây nến cao 5cm khi đặt cây nến song song với mặt gơng và cách mặt gơng 3cm. 26 Một viên bi lăn theo một đờng thẳng nằm trên trên một mặt phẳng ngang thì ảnh của viên bi sẽ di chuyển trên đờng nh thế nào nếu mặt gơng phẳng quay về phía viên bi và lập với phơng ngang một góc: 30 0 ; 45 0 ; 90 0 ; 135 0 ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 5 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 27. Vẽ hình xác định vị trí đặt gơng trong các trờng hợp sau đây: a. Bóng đèn điện nhỏ Đ và ảnh Đ của nó cùng nằm trên phơng thẳng đứng, Đ trên, Đ dới và ĐĐ= 6cm. b. Cây nến dài 5cm và ảnh của nó cùng nằm trên một đờng thẳng có phơng nằm ngang, chân nến và chân ảnh cây nến cách nhau 2cm. Đầu cây nến quay sang phải. c. Cây nến dài 5cm và ảnh của nó đều nằm trong phơng thẳng đứng, song song với nhau và cách nhau 6cm. Cây nến nằm phía bên phải so với ảnh. 28. Vẽ hình xác định vị trí đặt gơng trong các trờng hợp sau đây: a. Bút chì dài 6cm đặt trên mặt phẳng ngang. ảnh của bút chì nằm theo phơng thẳng đứng, phía dới mặt phẳng ngang, đầu của ảnh bút chì hớng lên trên và cách đầu của bút chì 4cm. b. Viên bi lăn thẳng trên mặt phẳng ngang, ảnh của viên bi lăn chếch lên theo đ- ờng thẳng lập với phơng ngang một góc 60 0 . 29. Một bóng đèn nhỏ đặt trên mặt sàn nhà. Phía trên bóng đèn có treo một gơng phẳng nằm ngang, mặt phản xạ quay xuống sàn nhà. Chiều rộng mặt gơng bằng 2dm. Trên mặt sàn nhà có một vùng sáng hơn xung quanh. a. Vẽ hình để giải thích sự xuất hiện vùng sáng hơn ở trên sàn nhà ? b. Tính bề rộng của vùng sáng đó ? Nếu ta nâng dần gơng lên cao thì bề rộng vùng sáng thay đổi thế nào ? Giải thích ? c. Nếu giữ nguyên vị trí của gơng, nâng bóng đèn lên cao thì bề rộng vùng sáng thay đổi thế nào ? Giải thích ? 30. Cho điểm sáng S đặt trớc các gơng phẳng nh hình vẽ. S . S . S . S . . A . A . A . A a. Vẽ đờng đi của các tia sáng xuất phát từ điểm sáng S đến phản xạ trên mặt các gơng phẳng rồi đi qua điểm A. b. Xác định số ảnh và vị trí của các ảnh trong các gơng ? 31. Một bóng đèn nêon dài AB = 5dm đợc gắn thẳng đứng trên tờng. Cách tờng 1m ta đặt một gơng phẳng CD = 5dm thẳng đứng, song song với mặt tờng, quay mặt phản xạ vào tờng và ở cùng độ cao so với bóng đèn. a. Trên mặt tờng sẽ có những vùng sáng nh thế nào ? Vẽ hình để giải thích. b. Kích thớc các vùng sáng đó thay đổi gì khi ta dịch gơng ra xa tờng ? c. Kích thớc các vùng sáng đó thay đổi gì khi ta dịch đèn ra xa tờng ? 32. a. Vẽ vùng mà một mắt M nhìn thấy các vật qua một gơng phẳng AB ? b. Đa mắt M lại gần gơng AB thì vùng nhìn thấy rộng ra hay hẹp lại ? c. Vẽ vùng mà hai mắt M 1 , M 2 cùng nhìn thấy qua gơng phẳng AB ? d. Vẽ vùng đặt mắt nhìn thấy ảnh của điểm sáng S trong gơng phẳng AB ? e. Dịch S ra xa gơng AB, vùng đặt mắt nhìn thấy S có rộng ra không ? g. Vẽ vùng đặt mắt nhìn thấy ảnh của cả đoạn thẳng S 1 S 2 trong gơng phẳng AB ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 6 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 33. A đứng nhìn vào gơng phẳng aa. A a. A có nhìn thấy ảnh của B không ? Vì sao ? a b. Xác định trên hình vẽ quãng đờng di chuyển của B trên. bb mà a A nhìn thấy ảnh của B. b B b 34. Bốn ngời A, B, C, D đứng tại các e vị trí trong khu vực có các gơng phẳ ng D A ab. bc, cd, da nh hình vẽ. a b a. A nhìn thấy ảnh của những ai ? b. B không nhìn thấy ảnh của những ai ? c. Những ai nhìn thấy ảnh của ít ngời nhất ? d c d. C phải dịch đến khoảng nào trên ee B C để nhìn thấy đồng thời ảnh của A và D ? e 35. 35. Một ng Một ng ời cao từ đầu đến chân DC = 1,6m, mắt ở độ cao MC = 1,5m đứng ời cao từ đầu đến chân DC = 1,6m, mắt ở độ cao MC = 1,5m đứng thẳng, soi mình vào một g thẳng, soi mình vào một g ơng phẳng AB treo đứng cách ng ơng phẳng AB treo đứng cách ng ời 1m, mép d ời 1m, mép d ới B của ới B của g g ơng cách mặt đất 0,9m. ơng cách mặt đất 0,9m. a. a. Ng Ng ời đó có nhìn thấy ảnh của chân mình trong g ời đó có nhìn thấy ảnh của chân mình trong g ơng không ? ơng không ? b. b. Nếu AB = 0,7m thì ng Nếu AB = 0,7m thì ng ời đó nhìn thấy trong g ời đó nhìn thấy trong g ơng ảnh của một đoạn cơ thể ơng ảnh của một đoạn cơ thể dài bao nhiêu ? Lùi ra xa để quan sát thì độ dài đó tăng hay giảm ? dài bao nhiêu ? Lùi ra xa để quan sát thì độ dài đó tăng hay giảm ? c. c. Để nhìn thấy đ Để nhìn thấy đ ợc toàn bộ cơ thể trong g ợc toàn bộ cơ thể trong g ơng thì phải đặt mép trên A của g ơng thì phải đặt mép trên A của g - - ơng ở độ cao bao nhiêu ? chiều cao tối thiểu của g ơng ở độ cao bao nhiêu ? chiều cao tối thiểu của g ơng là AB = ? ơng là AB = ? 36. Một ngọn đèn nhỏ nằm trên đỉnh cột cao h 1 = 4m. Một ngời đang đứng, mắt ở độ cao h 2 = 1,6m nhìn thấy ảnh của ngọn đèn trong một gơng nhỏ đang đặt trên mặt đất nằm ngang khi gơng ở cách chân ngời đó một đoạn l 2 = 2,4m. a. Vẽ hình mô tả đờng truyền một tia sáng từ ngọn đèn, đến gơng, phản xạ ra rồi truyền đến mắt ? b. Tính khoảng cách từ gơng đến chân cột đèn ? 37. Cho một gơng phẳng nhỏ và một thớc dây. Hãy tìm cách xác định độ cao của một bóng đèn điện treo trên cột thẳng đứng trong 2 trờng hợp: a. Ngời đến đợc chân cột đèn. b. Ngời không đến đợc chân cột đèn. 38. Một ngời soi vào một gơng phẳng đã bị vỡ ra thành 2 mảnh. a. Ngời đó sẽ thấy mấy ảnh của mình trong gơng vỡ ? b. Khi nào ngời đó chỉ thấy một ảnh của mình trong gơng vỡ ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 7 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 39. Cho điểm sáng S, gơng phẳng G 1 cố định và gơng phẳng G 2 quay đợc quanh điểm O nh hình vẽ. a. Vẽ tia sáng từ S đến gơng G 1 , phản xạ ra truyền đến điểm O, phản xạ trên g- ơng G 2 rồi đi qua điểm C. b. Vẽ vị trí đặt gơng G 2 trong trờng hợp trên ? S . . O . C 40. a. Nêu 2 ví dụ về gơng cầu lồi thờng gặp trong thực tế ? b. Một tia sáng tới gơng cầu lồi, nếu kéo dài xuyên qua mặt gơng nó sẽ đi qua tâm C của gơng. Tia phản xạ ra sẽ đi theo đờng nào ? c. Cho một tia sáng tới mặt gơng cầu lồi và tâm C của gơng. Làm thế nào để vẽ tia phản xạ ? 41. a. Chiếu một chùm sáng song song vào gơng cầu lồi. Vẽ chùm phản xạ ? b. Chùm sáng phản xạ là chùm sáng gì nếu chùm sáng tới gơng cầu lồi là chùm sáng phát ra từ một bóng đèn điện nhỏ ? c. Có thể có chùm sáng phản xạ là chùm hội tụ từ gơng cầu lồi đợc không ? 42. Một điểm sáng S 1 đặt trớc mặt phản xạ của một gơng cầu lồi. a. ảnh S 1 tạo bởi gơng cầu lồi là ảnh gì ? Vì sao ? b. Khoảng cách từ ảnh S 1 đến gơng lớn hơn hay bé thua khoảng cách từ S 1 đến gơng ? Vẽ hình sự tạo ảnh S 1 và chứng minh điều đó ? c. Đặt thêm điểm sáng S 2 gần S 1 và cách mặt gơng một khoảng nh S 1 . Khoảng cách giữa hai ảnh S 1 S 2 lớn hơn hay bé thua khoảng cách S 1 S 2 ? Vẽ hình sự tạo ảnh và lập luận để chứng tỏ điều đó ? d. Trên hình vẽ của câu c cho thấy chiều từ S 1 đến S 2 cùng chiều hay ngợc chiều từ S 1 đến S 2 ? e. Từ các kết quả và nhận xét ở các câu trên, hãy nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi ? g. Dịch một vật sáng lại gần gơng cầu lồi, ảnh của nó sẽ dịch ra xa hay lại gần g- ơng ? ảnh sẽ to ra hay nhỏ lại ? 43. Cho gơng cầu lồi AB, vị trí đặt mắt M và vị trí của ảnh M trong gơng. a. Vẽ vùng đặt vật mà mắt M nhìn thấy ảnh của vật qua gơng cầu lồi ? b. Đa mắt M lại gần gơng thì vùng nhìn thấy rộng ra hay hẹp lại ? Vì sao ? c. Nếu AB là một gơng phẳng thì vị trí M ở đâu ? Vẽ vùng nhìn thấy các vật qua gơng phẳng. Từ đó so sánh vùng nhìn thấy các vật qua gơng cầu lồi với gơng phẳng có cùng kích thớc ? d. Đặt hai viên bi C và D trớc gơng cầu lồi. Mắt M sẽ nhìn thấy ảnh của viên bi nào ? không thấy ảnh của viên bi nào trong gơng ? Vì sao ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 8 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 44. Cho gơng cầu lồi AB, vị trí điểm sáng S và vị trí của ảnh S trong gơng. a. Vẽ vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S trong gơng ? b. Dịch S ra xa gơng AB, vùng đặt mắt nhìn thấy S có rộng ra không ? c. Đặt mắt lần lợt tại điểm C và điểm D. Tại vị trí nào mắt nhìn thấy ảnh S ? Vị trí nào mắt không thấy ảnh S trong gơng ? Vì sao ? 45. a. Nêu 2 ví dụ về gơng cầu lõm thờng gặp trong thực tế ? b. Một tia sáng tới gơng cầu lõm rồi phản xạ ra theo đúng đờng cũ khi nào ? c. Chiếu một tia sáng tới mặt gơng cầu lõm. Biết tâm C của gơng. Vẽ tia phản xạ ? 46. a. Chiếu một chùm sáng song song vào gơng cầu lõm. Vẽ chùm phản xạ ? b. Nếu đặt một bóng đèn điện sáng rất nhỏ vào giao điểm F của các tia phản xạ đã vẽ ở câu a thì chùm sáng phản xạ là chùm sáng gì ? c. Chùm sáng phản xạ từ gơng cầu lõm sẽ là chùm sáng gì nếu ta dịch bóng đèn ra xa gơng hơn điểm F ? nếu ta dịch bóng đèn vào gần gơng hơn F ? 47. Một điểm sáng S 1 đặt trớc mặt của một gơng cầu lõm, trong điểm F. a. ảnh S 1 tạo bởi gơng cầu lõm là ảnh gì ? Vì sao ? b. Khoảng cách từ ảnh S 1 đến gơng lớn hơn hay bé thua khoảng cách từ S 1 đến gơng ? Vẽ hình sự tạo ảnh S 1 và chứng minh điều đó ? c. Đặt thêm điểm sáng S 2 gần S 1 và cách mặt gơng một khoảng nh S 1 . Khoảng cách giữa hai ảnh S 1 S 2 lớn hơn hay bé thua khoảng cách S 1 S 2 ? Vẽ hình sự tạo ảnh và lập luận để chứng tỏ điều đó ? d. Trên hình vẽ của câu c cho thấy chiều từ S 1 đến S 2 cùng chiều hay ngợc chiều từ S 1 đến S 2 ? e. Từ các kết quả và nhận xét ở các câu trên, hãy nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm khi vật đặt trong điểm F ? 48. Một điểm sáng S 1 đặt trớc mặt của một gơng cầu lõm, ngoài điểm F. a. ảnh S 1 tạo bởi gơng cầu lõm là ảnh gì ? Vì sao ? b. Khoảng cách từ ảnh S 1 đến gơng lớn hơn hay bé thua khoảng cách từ S 1 đến gơng ? Vẽ hình sự tạo ảnh S 1 và chứng minh điều đó ? c. Đặt thêm điểm sáng S 2 gần S 1 và cách mặt gơng một khoảng nh S 1 . Khoảng cách giữa hai ảnh S 1 S 2 lớn hơn hay bé thua khoảng cách S 1 S 2 ? Vẽ hình sự tạo ảnh và lập luận để chứng tỏ điều đó ? d. Trên hình vẽ của câu c cho thấy chiều từ S 1 đến S 2 cùng chiều hay ngợc chiều từ S 1 đến S 2 ? e. Từ các kết quả và nhận xét ở các câu trên, hãy nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm khi vật đặt trong điểm F ? g. Dịch một vật sáng đặt trong F lại gần gơng cầu lõm, ảnh của nó sẽ dịch ra xa hay lại gần gơng ? ảnh sẽ to ra hay nhỏ lại ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 9 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 49. Cho gơng cầu lõm AB, vị trí đặt mắt M và vị trí của ảnh M trong gơng. a. Vẽ vùng đặt vật mà mắt M nhìn thấy ảnh của vật qua gơng cầu lõm ? b. Nếu AB là một gơng phẳng thì vị trí M ở đâu ? Vẽ vùng nhìn thấy các vật qua gơng phẳng. Từ đó so sánh vùng nhìn thấy các vật qua gơng cầu lõm với gơng phẳng có cùng kích thớc ? c. Nếu AB là gơng cầu lồi thì vùng nhìn thấy các vật qua gơng sẽ lớn hơn hay bé hơn vùng nhìn thấy qua gơng cầu lõm ? 50.a. Pha đèn pin dùng để làm gì ? Tại sao pha đèn pin phải là gơng cầu lõm mà không thể là gơng phẳng hoặc gơng cầu lồi ? b. Kính chiếu hậu của ôtô dùng để làm gì ? Tại sao kính chiếu hậu của ôtô thờng dùng gơng cầu lồi mà không dùng gơng phẳng, gơng cầu lõm ? c. Có thể dùng loại gơng gì, bố trí nh thế nào để có thể tập trung ánh sáng Mặt Trời đốt nóng cho một bình nớc ? 51.Với khoảng cách từ ngời đến gơng nh nhau, một ngời lần lợt soi mình vào ba gơng cùng kích thớc thấy ảnh của mình trong gơng nh sau: Gơng A cho ảnh lớn hơn bản thân, gơng B cho ảnh nhỏ hơn bản thân, gơng C cho ảnh bằng bản thân. a. Các ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo ? b. Xác định loại của mỗi gơng A, B, C ? c. Khoảng cách từ ảnh đến gơng nào là lớn nhất ? là bé nhất ? 52. Một ngời đứng soi mình vào một tấm inốc mỏng. Ngời đó sẽ thấy ảnh của mình thay đổi thế nào nếu: a. Uốn cong tấm inốc thành cái máng dựng đứng, bề lõm quay về mình. b. Uốn cong tấm inốc thành cái máng dựng đứng, bề lồi quay về mình. c. Uốn cong tấm inốc thành cái máng nằm ngang, bề lõm quay về mình. d. Uốn cong tấm inốc thành cái máng nằm ngang, bề lồi quay về mình. 53. a. Chiếu hai tia sáng tới mặt gơng thì có hai tia phản xạ ra nh hình vẽ. Làm thế nào để xác định gơng đã cho thuộc loại nào trong ba loại gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm ? b. Ngời ta đặt những dụng cụ quang học gì tại các điểm A, B, C, D, E ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 10 A B C D E [...]... Lộc Trờng THCS Nghi Yên 17 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học b Có 3 vôn kế: vôn kế V1 có GHĐ 3V, ĐCNN 0,01V ; vôn kế V2 có GHĐ 20V, ĐCNN 0,5V; vôn kế V3 có GHĐ 500V, ĐCNN 10V Điền vôn kế thích hợp dùng để đo hiệu điện thế trong mỗi trờng hợp Hiệu điện Giữa hai cực Thí nghiệm Điện lới quốc ổ cắm điện thế cần đo bộ ắc quy pin chanh gia gia đình Vôn kế thích hợp 51 Ghi lại chỗ... Mọi vật xung quanh ta đều đợc cấu tạo bởi các hạt có tên chung là gì ? b Tại sao các vật bình thờng không nhiễm điện ? c Vật nhận thêm electron thì mang điện tích gì ? d Vật thế nào thì nhiễm điện dơng ? 4 a Các vật nhiễm điện có những tính chất chung nào ? b Để nhận biết một vật nhiễm điện ta có thể dùng những cách nào ? c Cách nào trong các cách đã nêu khó phát hiện vật nhiễm điện yếu ? 5 a Các vật. .. THCS Nghi Yên 13 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 30.* Đánh dấu chiều dòng điện và ghi tóm tắt sơ đồ mạch điện a b c 31.* Vẽ lại sơ đồ tơng đơng cho dễ nhìn a b c d 32.Từ tóm tắt mạch điện vẽ sơ đồ mạch điện (R1 // R2) nt R3 (Đ1 nt Đ2) // Đ3 (Đ1 // R1) nt (Đ2 // R2) GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 14 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học (Đ1 nt Đ3)... Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 12 a Tại sao xe chở xăng thờng có một sợi xích sắt kéo lê trên mặt đờng ? b Trên các nóc nhà cao thờng phải đặt các cột thu lôi để làm gì ? c c Tại sao khi đang đi giữa đồng, gặp cơn dông không nên đứng trên gò cao và không nên trú dới các gốc cây cao ? 13 a Tại sao kim loại dẫn điện còn cao su lại cách điện ? b Tại sao nớc tinh khiết không... cầu bấc mà khẳng định rằng quả cầu bấc và đũa thủy tinh nhiễm điện trái dấu thì có đúng không ? 7 Cho các quả cầu nhỏ, nhẹ A, B, C, D treo dới các sợi tơ mảnh Biết rằng A đẩy B, B hút C, C đẩy D a Các vật trên có vật nào không nhiễm điện hay không ? Vì sao ? b Nếu D mang điện tích dơng thì dấu điện tích của các vật kia thế nào ? c D sẽ tác dụng thế nào với B ? Với A ? 8 Một quả cầu bấc đã nhiễm điện... điểm B và D ? f Dùng dây dẫn nối 2 điểm A và C ? 35 Giải thích hoạt động của 2 công tắc điều khiển đèn cầu thang K1 a c + - b d K2 36 Giải thích tác dụng của công tắc xoay trong hệ thống đèn nháy + 1 O 2 - 3 GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 15 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học 37.* Một ống gồm 3 dây đặt cố định luồn trong tờng từ tầng 1 lên tầng 2 Có 1 pin,... ampe kế thế nào để đo I ? c Vì sao trên ampe kế phải có núm +, núm- ? Mắc thế nào là đúng ? 49.a GHĐ của vônkế là gì ? ĐCNN của vôn kế là gì ? Tại sao phải chọn vôn kế phù hợp giá trị hiệu điện thế cần đo ? b Số chỉ của vôn kế kế cho ta biết điều gì ? Mắc vôn kế thế nào để đo I ? c Vì sao trên vôn kế phải có núm +, núm- ? Mắc thế nào là đúng ? 50 a Có 3 ampe kế: ampe kế A1 có GHĐ 2A, ĐCNN 0,05A ; ampe... làm bằng gỗ có đợc không ? Vì sao ? b Dùng giấy tráng thiếc để gói pin có đợc không ? Vì sao ? c Trên bình ắc quy có hớng dẫn: Không nên để bình ắc quy ở nơi ẩm thấp Làm khô và sạch bề mặt ắc quy sau khi súc nạp Tại sao ngời ta lại khuyên nh vậy ? d Cầm thanh sắt chọc vào ổ điện thì có nguy hiểm không ? Vì sao ? e Tại sao cầm kìm có vỏ nhựa để cắt dây điện thì an toàn ? f Vì sao không đợc cầm cành cây... 4 đèn giống hệt nhau a Đèn nào sáng mạnh nhất ? Đèn nào sáng kém nhất ? Những đèn nào sáng nh nhau ? GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 18 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học b Vôn kế sẽ chỉ giá trị lớn nhất khi mắc vào 2 điểm Vôn kế sẽ chỉ giá trị bé nhất khi mắc vào 2 đầu đèn GV: Lê Xuân Lộc Trờng THCS Nghi Yên 19 .. .Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học B điện học: 1 a Nguyên tử gồm những thành phần nào ? Vị trí các thành phần đó trong nguyên tử ? b Thành phần nào mang điện tích dơng ? Thành phần nào mang điện tích âm ? c Vì . Nếu từ vật không có ánh sáng phát ra thì mắt không nhìn thấy vật ? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có ánh sáng phát không nhìn thấy vật ? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có. Phần Quang học 3. a. Vật chắn sáng là gì ? Cho 3 ví dụ ? Vật trong suốt là gì ? Cho 3 ví dụ ? b. Nớc là vật chắn sáng hay vật trong suốt ? Nhựa PVC (làm xô, chậu) là vật chắn sáng hay vật trong. THCS Nghi Yên 17 A 1 Ôn tập cơ bản và nâng cao chuẩn bị cho lớp 9 Phần Quang học b. Có 3 vôn kế: vôn kế V 1 có GHĐ 3V, ĐCNN 0,01V ; vôn kế V 2 có GHĐ 20V, ĐCNN 0,5V; vôn kế V 3 có GHĐ 500V,

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan