giáo án tự chọn 11 kì II

9 492 2
giáo án tự chọn 11 kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy Ngy dy: 11B2: S s: Vng: Tit 18 - 19 NAM CAO V TC PHM I THA Tit th nht: A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Thấy đợc tinh thần nhân đạo sâu sắc của truyện qua việc miêu tả tấn bi kịch tinh thần của ngời trí thức nghèo. - Nét đắc sắc, mới mẻ trong bút pháp nghệ thuật của Nam Cao. - Cái nhìn đúng về đ/s trí thức trớc Cách mạng tháng tám. -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng khỏi quỏt, k nng c hiu, phõn tớch phong cỏch vn chng ca mt tỏc gia vn hc. -Thỏi : Cú ý thc trong vic vn dng kin thc vn hc v tỏc gia vo quỏ trỡnh c hiu tỏc phm vn hc ca h. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, bi son, ti liu tham kho - HS: vở ghi, C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HĐ1: Tìm hiểu chung GV: giới thiệu chung về t/p. I. Tìm hiểu chung - Đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ 7 số 490 ra ngày 4/12/1943. - ND: Đi sâu vào tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của ngời trí thức. - Giá trị: + Hiện thực: Tố cáo chế độ XH đã bóp chết mọi ớc mơ, tớc đi quyền sống, đầu độc tâm hồn và mối quan hệ giữa ngời với ngời. + Nhân đạo: Ghi lại cuộc đấu tranh t tởng của ngời trí thức để tự vợt mình, giữ lấy nhân phẩm. HĐ2: Đọc hiểu tác phẩm GV: gọi h/s đọc t/p và nhận xét. GV: Em hãy tóm tắt t/p? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: túm tắt bằng sơ đồ. II. Đọc hiểu tác phẩm 1. Đọc 2. Tóm tắt t/p Hộ lấy Từ (Nhà văn trẻ "say mê lí tởng" ) ( chửa hoang) Viết văn hạng hai -> Mợn rợu giải sầu -> Đánh vợ -> Hối hận. HĐ3: Đọc hiểu chi tiết GV:Em hiểu thế nào là bi kịch? - KN bi kịch: + Là sự mâu thuẫn gay gắt giữa cái này với cái khác, mà th- ờng kết thúc bằng cái chết, sự thất bại của nhân vật chính. + Cảnh éo le, mâu thuẫn dẫn đến đau thơng. GV: Trớc khi lấy vợ và sau khi lấy vợ Hộ là ngời nh thế nào? Em có nhận xét gì về điều đó? HS: thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, thời gian thảo luận 5 phút. III. Đọc hiểu chi tiết 1. Bi kịch thứ nhất của Hộ ( Bi kịch của con ngời ý thức về cuộc sống, muốn tự khẳng định mình trong cuộc sống nhng lại bị gánh nặng cơm áo đè bẹp phải chịu đựng một c/s " đời thừa") Trớc khi lấy vợ Sau khi lấy vợ - Có tài, có "hoài bão lớn", muốn đợc cống hiến hết mình cho nghề văn. - Văn chơng là lẽ sống là lí tởng cuộc đời, vì lí tởng anh có thể hi sinh tất cả. +"Đói rét không ." + Khát khao vinh quang " băn khoăn nghĩ đến một t/p nó sẽ làm mờ hết các t/p khác" - Vì phải kiếm tiền nuôi gia đình Hộ phải viết thứ văn hạng hai, phải viết nhanh, viết nhiều, viết dễ dãi cẩu thả +"in nhiều cuốn văn viết vội vàng" +"những bài báo mà ngời ta đọc rồi quyên ngay" -> Hộ thấy đau đớn, xấu hổ về những cái đã viết. * 1 * GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy GV: nhận xét, chốt kiến thức. GV: Có phải Hộ đau đớn mệt mỏi vì gánh nặng cơm áo hay vì một cái gì khác? HS: Làm việc cá nhân, trả lời Anh cho mình là kẻ vô ích, ngời thừa. => Bi kịch của Hộ không phải là không đợc viết mà chính là phải viết thứ văn chơng không có t tởng, không có sáng tạo. - Hộ đau đớn mệt mỏi không phải vì gánh nặng cơm áo mà chính do gánh nặng cơm áo nên anh đã không thực hiện đợc hoài bão của mình, phải sống vô ích nh một ng- ời thừa" Thôi thế là hết! ta đã hỏng! hỏng đứt rồi" => Bi kịch của ngời trí thức trớc cách mạng. Là nỗi đau tinh thần to lớn khôn nguôi của những ngời ý thức về cuộc sống, muốn tự khẳng định mình trong cuộc đời bằng một sự nghiệp có ích cho XH nhng đã bị gánh nặng cơm áo hàng ngày đè bẹp, phải chịu đựng một c/s đời thừa. 3. Cng c: Bi kch ca H: Bi kịch của con ngời ý thức về cuộc sống, muốn tự khẳng định mình trong cuộc sống nhng lại bị gánh nặng cơm áo đè bẹp phải chịu đựng một c/s " đời thừa" 4. Hng dn hc bi: Hc bi, son bi Ngy dy: 11B2: S s: Vng: Tit 18 - 19 NAM CAO V TC PHM I THA Tit th nht: A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Thấy đợc tinh thần nhân đạo sâu sắc của truyện qua việc miêu tả tấn bi kịch tinh thần của ngời trí thức nghèo. - Nét đắc sắc, mới mẻ trong bút pháp nghệ thuật của Nam Cao. - Cái nhìn đúng về đ/s trí thức trớc Cách mạng tháng tám. -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng khỏi quỏt, k nng c hiu, phõn tớch phong cỏch vn chng ca mt tỏc gia vn hc. -Thỏi : Cú ý thc trong vic vn dng kin thc vn hc v tỏc gia vo quỏ trỡnh c hiu tỏc phm vn hc ca h. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, bi son, ti liu tham kho - HS: vở ghi, C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HĐ1: Tìm hiểu bi kịch thứ hai của Hộ. Gv: Bi kịch thứ hai của Hộ là gì? HS: Thảo luận nhóm, trả lời, thời gian 5 phút. GV: nhận xét chốt kiến thức. 2. Bi kịch thứ hai của Hộ ( Bi kịch của ngời coi tình th- ơng là nguyên tắc sống cao nhất, đã hi sinh tất cả vì tình thơng nhng lại vi phạm vào lẽ sống tình thơng của chính mình.) - Vì tình thơng Hộ đã lấy Từ, cứu mẹ con Từ. - Gánh nặng gia đình dã khiến Hộ không thể theo đuổi sự nghiệp văn chơng chân chính. -> để giải thoát khỏi hiện tại Hộ có thể bỏ vợ con để theo đuổi văn chơng. - Hộ đã nghĩ đến điều đó nhng Hộ không thể chấp nhận sự tàn nhẫn" hắn có thể hi sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỉ, nhng hắn không thể bỏ lòng thơng" -> Với Hộ : Tình thơng là tiêu chuẩn xác định t thế làm ngời; Phải lựa chọn giữa lí tởng nghệ thuật và tình thơng * 2 * GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy GV: giữa hai bi kịch theo em bi kịch nào lớn hơn ? vì sao? HS: Thảo luận theo bàn, trả lời, thời gian 5 phút. Hộ chấp nhận hi sinh nghệ thuật để giữ lấy tình thơng dù sự hi sinh này là quá lớn. - Hi sinh nh vậy nhng Hộ vẫn đau khổ dai dẳng vì không thực hiện đợc ớc mơ của đời mình, không tránh khỏi mặc cảm mình đang sống vô ích. - Để giải thoát khỏi sự đau khổ Hộ mợn rợu để giải sầu nhng trong cơn say Hộ lại càng thấm thía nỗi khổ sở đắng cay của mình và anh đã trút uất hận lên đầu vợ con. Hơn một lần đối xử thô bạo với vợ con nh một kẻ vũ phu-> Vi phạm vào lẽ sống tình thơng của chính mình. - Tỉnh rợu Hộ đã rất hối hận về những hành vi của mình "anh chỉ là một thằng khốn nạn" -> "Giọt nớc mắt" : thể hiện sự hối hận ăn năn. Hộ đã trà đạp lên lẽ sống tình thơng của mình nh một kẻ nhân cách thấp kém-> Sự chua sót. - Bi kịch thứ hai lớn hơn vì bi kịch một còn có lí do để an ủi là hi sinh vì tình thơng. BK hai không có gì để an ủi biện hộ. => NC đã dứt khoát bảo vệ nguyên tắc tình thơng, để nhân vật dù đau khổ nhng vẫn vơn lên lẽ sống nhân đạo. + Hộ khóc vì hối hận vì không thể tha thứ cho chính mình. + Câu nói của Từ " anh chỉ là một ngời khổ sở" đã giữ Hộ lại trớc vực thẳm của sự sa ngã, bảo vệ lẽ sống tình thơng. HĐ2: Đặc sắc nghệ thuật GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của t/p? 3. Đặc sắc nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, khung cảnh hẹp nhng vấn dề đặt ra mang ý nghĩa XH, nhân sinh sâu sắc. - NT miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật độc đáo. - Kết cấu mạch tự sự không theo trật tự thời gian. HĐ4: Quan điểm nghệ thuật 4. Quan điểm nghệ thuật - Văn chơng chân chính - Quan điểm về nghề văn và nhà văn -> Quan niệm sống, quan điểm viết tiến bộ. * Tổng kết: T/p có ý nghĩa kết tinh và tổng hợp những giá trị t tởng và nghệ thuật của NC trớc Cách mạng tháng tám. 3. Cng c: Bi kch ca H: Bi kịch của ngời coi tình thơng là nguyên tắc sống cao nhất, đã hi sinh tất cả vì tình thơng nhng lại vi phạm vào lẽ sống tình thơng của chính mình 4. Hng dn hc bi: Phõn tớch bi kch ca nhõn vt H trong tỏc phm "i tha" Ngy dy: 11B2: S s: Vng: Tit 20 XUN DIU V TC PHM VI VNG A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Củng cố kiến thức về XD và bài thơ "Vội vàng". -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng khỏi quỏt, k nng c hiu, phõn tớch , lp dn ý -Thỏi : Cú ý thc trong vic vn dng kin thc vn hc vo quỏ trỡnh c hiu tỏc phm vn hc . B. Chuẩn bị: - GV: SGK, bi son, ti liu tham kho - HS: vở ghi, C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * 3 * GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HI. Cung cp cho HS mt s t liu I. Mt s nhn nh v Xuõn Diu v bi th "Vi vng" - Thơ XD còn là một nguồn sống rào rạt cha từng thấy ở chốn non nớc lặng lẽ này. XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng nh khi buồn, ngời đều nồng nàn, tha thiết (Thi nhân VN Hthanh HChân) - Không phải đến XD, thơ VN mới đụng đến thời gian. Xa, Nguyễn Du từng than: Ngày vui ngắn chẳng tày gang. Gần chúng ta hơ, Tản Đà tặc lỡi: Trăm năm là ngắn , một ngày dài ghê . Nhng chỉ với XD thời gian mới trở thành nỗi ám ảnh. Thời gian trong thơ ông không chỉ là cảm xúc, là thi hứng, mà còn là nhân tố cấu trúc của tác phẩm nghệ thuật (XD nỗi ám ảnh thời gian - Đỗ Lai Thuý) HĐII: Tìm hiểu đề 1 GV: hãy xác định yêu cầu về nội dung, thao tác lập luận, phạm vi d/c? ( chú ý phân tích nội dung nhận định) HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Xác định các luận điểm luận cứ cho đề1? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, thời gian thảo luận 7 phút. II/ Đề 1: Trong Nhà văn hiện đại, nhà phê bình, nghiên cứu VH Vũ Ngọc Phan đã viết: " Với những nguồn cảm hứng mới: yêu đơng và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, XD cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía". Qua phân tích bài thơ Vội vàng, anh chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên. 1. Phân tích đề - NLVH - Yêu cầu ND: nhận định của VNPhan về XD -> Lòng yêu đời, yêu c/s mãnh liệt trong thơ XD. Đó là " giọng yêu đời thấm thía". Lòng yêu đời ấy xuất phát từ 2 nguồn cảm hứng mới đó cũng là 2 đề tài xuyên suốt trong thơ XD trớc CMT8, có quan hệ mật thiết với nhau: Tình yêu và tuổi trẻ (" yêu đơng và tuổi xuân"). Dù ở tâm trạng nào (" lúc vui hay lúc buồn"), thơ XD cũng bộc lộ lòng yêu đời ấy. - TTLL: PT, CM, GT, BL - Phạm vi d/c: Bài "Vội vàng" và một số bài thơ khác. 2. Lập dàn ý - LĐ1: GT nhận định của VNPhan. - LĐ2:CM bằng PT bài "Vội vàng". + Tình yêu c/s trần thế tha thiết: ( lúc vui ) . Bức tranh thiên nhiên mùa xuân gần gũi thân quen vừa quyến rũ vừa đầy tình tứ. . Lấy con ngời giữa tuổi trẻ làm thớc đo thẩm mĩ của vũ trụ. + ý thức về sự trôi chảy của thời gian ( lúc buồn ) -> Kêu gọi mọi ngời hãy mau lên, vội vàng lên để tận hởng c/s, tận hởng tuổi xuân. + NT. :nhịp thơ sôi nổi, dồn dập, hối hả, cuồng nhiệt; dùng những động từ mạnh; nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân tơi trẻ; HĐIII. : GV hớng dẫn h/s tìm hiểu đề2 GV: hãy xác định yêu cầu về nội dung, thao tác lập luận, phạm vi d/c? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. II/ Đề 2: Hãy phân tích nghệ thuật của XD trong việc sáng tạo những câu thơ và hình ảnh thơ mới lạ, độc đáo trong bài Vội vàng. 1. Phân tích đề - NLVH - Yêu cầu ND: nghệ thuật của XD trong việc sáng tạo những câu thơ và hình ảnh thơ mới lạ, độc đáo trong bài "Vội vàng". - TTLL: PT, CM, BL, GT * 4 * GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy GV: Xác định các hình ảnh thơ độc đáo? HS: Thảo luận theo bàn, cử đại diện trả lời, thời gian thảo luận 2 phút. GV: gợi ý cách phân tích để h/s tự tổng hợp thành đặc điểm. - Phạm vi d/c: bài "Vội vàng" 2. Gợi ý tìm hiểu - Hình ảnh thơ độc đáo: + " Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần" + " Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi" + " Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi" - Phân tích: + Cách liên tởng của thi sĩ trong việc tạo hình ảnh thơ. + Chú ý tính chất của những cảm giác mà nhà thơ huy động để diễn tả đối tợng, chú ý những động thái của chủ thể. + Chú ý thủ pháp chuyển đổi giác quan khi thể hiện cảm giác trong việc diễn tả hình ảnh. 3. Cng c: Bài thơ Vội vàng là một bức tranh nhân sinh của Xuân Diệu thể hiện quan điểm sống mới, tiến bộ. Giữa lúc những cái tôi lãng mạn đang tìm cách thoát ly khỏi cuộc sống, trốn tránh trách nhiệm, mũ ni che tai, tìm vào cõi h vô, mộng mị thì Xuân Diệu bày tỏ niềm nhiệt thành, gắn bó và khao khát sống cuộc sống hiện tại. Bài thơ cũng là một lời khuyên mỗi chúng ta: hãy biết quý thời gian của cuộc đời mình, bởi cuộc sống của con ngời chỉ là những giây phút ngắn ngủi. Sống mờ nhạt, sống vô nghĩa là biểu hiện chết dần của thanh niên mọi thời đại. 4. Hng dn hc bi: Lp dn ý cho nhng bi sau: Đề 3: Cảm nhận của anh chị về bài thơ Vội vàng. Đề 4: Tâm trạng của XD trong bài thơ Vội vàng. Gợi ý:+ Đề 3 chú ý từ cảm nhận riêng của mỗi ngời. + Đề 4 tâm trạng của t/g: niềm vui xen lẫn nỗi buồn nhng lớn nhất vẫn là niềm khát khao giao cảm đợc hoà nhập với cuộc đời, lời kêu gọi mọi ngời hãy cùng tận hởng c/s tơi đẹp này. Ngy dy: 11B2: S s: Vng: Tit 21 XUN DIU V TC PHM Y MA THU TI A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Thấy đợc cảnh sắc mùa thu Việt Nam. - Thấy đợc đắc sắc trong cách thể hiện của XD. -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng khỏi quỏt, k nng c hiu, phõn tớch , lp dn ý -Thỏi : Cú ý thc trong vic vn dng kin thc vn hc vo quỏ trỡnh c hiu tỏc phm vn hc . B. Chuẩn bị: - GV: SGK, bi son, ti liu tham kho - HS: vở ghi, C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HĐ1: Tiểu dẫn GV giới thiệu vài nét về bài thơ. I. Tiểu dẫn - Đề tài mùa thu là đề tài phổ biến trong thơ ca. - XD có nhiều bài thơ viết về mùa thu nh: " ý thu, trờng ca thu, thơ duyên" - Bài thơ in trong tập "thơ thơ". HĐ II: Đọc hiểu chi tiết GV: Em có cảm nhận chung gì về bài thơ? HS: làm việc cá nhân, trả lời. GV: Nhà thơ đã miêu tả sự vận II. Đọc hiểu chi tiết - Bài thơ miêu tả những cảm nhận tinh tế của t/g về thiên nhiên và con ngời trong thời điểm giao mùa, lúc hạ sang thu. 1. Khổ 1: + Biện pháp so sánh liễu với tóc và lệ của ngời thiếu nữ- > vẻ mềm mại yêu kiều và sự đìu hiu, thê lơng. * 5 * GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy chuyển tinh tế của mùa thu nh thế nào? HS: Thảo luận nhóm, thời gian thảo luận 7 phút, cử đại diện trả lời. + N1: Khổ 1 + N2: Khổ 2 + N3: Khổ 3 + N4: Khổ 4 ( Gợi ý: Xác định những từ ngữ, hình ảnh, BPNT thể hiện sự vận chuyển của mùa thu.) GV: nhận xét chốt kiến thức + Câu 3: nhịp 4/3 -> tiếng reo vui khẽ khàng pha chút thảng thốt, báo mùa thu về. + Câu 4: Bớc chân thu sang với màu "mơ phai" đợc sự cộng hởng của sắc lá vàng. 2. Khổ 2: + C1: hoa rơi rụng: vẻ đẹp tàn rơi, mất đi, gây nên cảm giác mất mát trong lòng ngời. + C2: thể hiện đúng, chính xác sự chuyển biến tinh vi của sắc lá-> Bớc chân xâm chiếm của mùa thu rất nhẹ nhàng, êm ái mà không kém phần bềm bỉ mãnh liệt. + C3: 4 phụ âm r đi liền-> diễn tả tinh vi cái rét đồng thời gợi đợc gió. => Buổi đầu thu trong không gian cận cảnh là khu vờn: cảnh sắc phôi phai, tàn úa. 3. Khổ 3: Thu đã bao trùm lên cảnh vật và hoạt động của con ngời trong không gian xa rộng, mờ ảo, rét lạnh và xa vắng. + C1: nàng trăng -> liên tởng đến thiếu nữ; tự ngẩn ngơ - (xem chú thích). + C2: nuí non, sơng bắt đầu mờ dần, nhạt đi, nhoè lẫn vào nhau. + C3: tách gió và rét bằng đt luồn-> cái rét vốn vô hình trở nên hữu hình, sống động, cụ thể, nghe đợc, thấy đợc, nắm bắt đợc. + C4: gợi cảm giác quạnh hiu xa vắng. 4. Khổ 4: + C1,2 : Mọi vật nh tách rời nhau, chia lìa nhau -> Vũ trụ đợc đẩy rộng ra xa hơn, vắng và nhuộm đầy nỗi niềm. + C3,4: Hình ảnh thiếu nữ: tất cả là sự im lặng, d ngân của mùa thu nh dừng lại ở ánh mắt, dáng điệu, không gian sâu hun hút thăm thẳm khó giả thích trong niềm nội tâm. => Thu vào trọn trong vũ trụ và trong lòng ngời qua sự cảm nhận tinh tế, sắc sảo của hồn thơ XD. HĐIII: Tổng kết GV: Em hãy khái quát lại nội dung bài thơ? HS: làm việc cá nhân, trả lời. III. Tổng kết - XD đã miêu tả sự chuyển động tinh tế của mùa thu từ cái nóng của mùa hạ đến cái lạnh của thu trên từng đối t- ợng thiên nhiên và con ngời, ở từng không gian từ gần đến xa, từ thực tế đến trong tâm tởng. - Tâm hồn nhạy cảm, giác quan tinh tế và khả năng diễn đạt tài tình của XD. 3. Cng c: Phân tích để thấy đợc sự kế thừa, tiếp nối và sáng tạo của Xuân Diệu khi viết về mùa thu. a. Kế thừa: - Đề tài: Viết về mùa thu là một thử thách khó khăn vì thơ ca cổ kim đông tây đã có những đỉnh cao về thơ thu. + Thơ ca phơng Đông: 5 bài thu hứng của Đỗ Phủ (Ô hô ngũ ca hề), Thu giang tống khách của Bạch C Dị, Phong Kiều dạ bạc của Trơng Kế. + Thơ ca cổ Việt Nam : Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu của Nguuyễn Khuyến - Sử dụng những hình tợng quen thuộc, đã từng xuất hiện trong thơ ca (hình tợng liễu, màu vàng ). - Sử dụng bút pháp phác hoạ (kiểu tranh thuỷ mặc), phong vị và nghệ thuật gợi để nói lên cái thần của cảnh b. Sáng tạo: - Đem đến những cảm xúc mới, nội dung mới cho những hình tợng quen thuộc (liễu thì nh ngời thiếu nữ đứng chịu tang, mùa thu thì trở thành nàng thu trong bộ xiêm y lộng lẫy). * 6 * GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy - Sử dụng từ ngữ mới, cách diễn đạt mới mẻ, táo bạo (sắc đỏ rũa màu xanh, những luồng run rẩy rung rinh lá, nàng trăng ngẩn ngơ ) 4. Hng dn hc bi: Tỡm c thờm v bi th "õy mựa thu ti" Ngy dy: 11B2: S s: Vng: Tit 22 XUN DIU V TC PHM TH DUYấN A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Thấy đợc một bài thơ tình trong sáng trong phong trào thơ mới. - Thấy đợc đắc sắc trong cách thể hiện của XD. -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng khỏi quỏt, k nng c hiu, phõn tớch , lp dn ý -Thỏi : Giáo dục tình cảm, tình yêu trong sáng lành mạnh. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, bi son, ti liu tham kho - HS: vở ghi, C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HĐ1: Tìm hiểu nhan đề và thể thơ GV:Thế nào là duyên? em hiểu thơ duyên nghĩa là gì? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. I/ Nhan đề và thể thơ - Nhan đề:+ Duyên: hoà hợp, giao hoà. định sẵn -> tình cờ gặp gỡ, không hẹn mà thành. + Thơ duyên: thơ để làm duyên, để bắc cầu đến với tình yêu -> Mối quan hệ hoà hợp giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với vũ trụ, với đất trời cây cỏ. - Thể thơ : + Tự do: thích hợp để diễn tả cảm xúc dâng tràn. + Mỗi khổ lại giống một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt nh muốn vĩnh hằng hoá cảm xúc. HĐ2: Đọc hiểu văn bản HS đọc văn bản, GV nhận xét. GV: Em có cảm nhận nh thế nào về hình ảnh thiên nhiên trong khổ thơ 1? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Bức tranh thiên nhiên trong khổ 2 có gì khác biệt so với khổ 1? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. GV: Em có cảm nhận gì về hình ảnh con ngời ở đây? HS: Làm việc cá nhân, trả lời. II. Đọc hiểu văn bản 1) Khổ 1 - Bức tranh thiên nhiên tơi đẹp, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh. Mọi vật đều sống trong nhau, hoà lẫn nhau trong một buổi chiều mộng. - cảnh đẹp nhng là mộng ảo. Không gian, thời gian, màu sắc, âm thanh, tất cả đều là mộng ảo. 2) Khổ 2 - Một thế giới thực, một con đờng tình yêu, một không gian tình yêu trong một buổi chiều mộng ảo tơi đẹp đã đánh thức lòng ta để lần đầu rung động nỗi thơng yêu. - BPNT: + Hệ thống từ láy -> tạo nên sự quấn quýt hoà quện. + Các cặp sóng đôi: tạo dáng bức tranh mà mỗi sự vật trong tranh đều nơng tựa vào nhau => sự giao hoà, hoà hợp của thiên nhiên, vũ trụ. 3) Khổ 3 + Em bớc điềm nhiên + Anh đi lững đững -> Thái độ hờ hững, vô tâm của cả hai - Nhng trên nền tảng thiên nhiên giao hoà, giữa một buổi chiều mộng, giữa bài thơ dịu thì anh và em đã thành một cặp vần. + cặp vần: sáng tạo độc đáo của XD để nói sự giao hoà của con ngời với con ngời. 4) Khổ 4, 5 * 7 * GV Nnh Th Hng Loan T Vn S GD Trng THPT Xuõn Huy GV: em có nhận xét gì về thiên nhiên ở khổ 4 so với khổ 1,2? - Khổ 4: Cảnh buồn vì nó gợi sự cô đơn, hiu quạnh, trống trải. - Khổ 5: để vợt qua sự cô đơn, lẻ loi thì cần phải đến với nhau, đến với TY. + Thôi: không cỡng lại đợc. + Cới lòng: đính ớc ngầm -> Không cần ngời mai mối, chỉ trong buổi chiều ấy thì con ngời từ ý đến lòng đến bớc chân đều giao hoà tuyệt diệu. Đây là kết luận cho mối tơ duyên, khẳng định sự giao hoà, hoà hợp. HĐ3: Tổng kết GV: Em có nhận xét gì về thời gian trong bài thơ? giữa 2 bức tranh thiên nhiên có gì mâu thuẫn không? vì sao? HS: Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút, cử đại diện trả lời. GV: nhận xét, chốt kiến thức III. Tổng kết - Thời gian đợc tả theo tự nhiên từ chiều đến chiều muộn -> Bức tranh không có mâu thuẫn. + Chiều: còn ánh mặt trời -> Thiên nhiên tơi vui ấm áp. + Chiều muộn: hoàng hôn xuống, thu lạnh dần -> Thiên nhiên mất đi vẻ tơi vui. => Sự tinh tế sâu sắc của XD khi miêu tả thiên nhiên và con ngời. Chiều đẹp cần có đôi, khi lạnh lẽo lại càng cần có đôi hơn bao giờ hết. -> Niềm khát khao giao cảm mãnh liệt của nhà thơ. 3. Cng c: Phỏt biu cm nhn ca cỏ nhõn v bi th 4. Hng dn hc bi: Tỡm c thờm nhng bi vit v "Th duyờn" Ngy dy: 11B2: S s: Vng: Tit 23 - 24 LUYN TP PHN TCH , LP DN í CHO BI VN NGH LUN VN HC Tit th nht: A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Kin thc: Kin thc c bn v phõn tớch , lp dn ý -K nng: Rốn luyn cho hc sinh k nng phõn tớch , lp dn ý -Thỏi : To thúi quan phõn tớch , lp dn ý trc khi lm vn B. Chuẩn bị: - GV: SGK, bi son, ti liu tham kho - HS: vở ghi, C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn * 8 * GV Nịnh Thị Hồng Loan – Tổ Văn – Sử – GD – Trường THPT Xuân Huy * 9 * . gian thảo luận 5 phút. III. Đọc hiểu chi tiết 1. Bi kịch thứ nhất của Hộ ( Bi kịch của con ngời ý thức về cuộc sống, muốn tự khẳng định mình trong cuộc sống nhng lại bị gánh nặng cơm áo đè bẹp. trả lời. GV: nhận xét, chốt kiến thức III. Tổng kết - Thời gian đợc tả theo tự nhiên từ chiều đến chiều muộn -> Bức tranh không có mâu thuẫn. + Chiều: còn ánh mặt trời -> Thiên nhiên tơi. về cuộc sống, muốn tự khẳng định mình trong cuộc sống nhng lại bị gánh nặng cơm áo đè bẹp phải chịu đựng một c/s " đời thừa" 4. Hng dn hc bi: Hc bi, son bi Ngy dy: 11B2: S s: Vng: Tit

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Một số nhận định về Xuân Diệu và bài thơ "Vội vàng"

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan