Báo cáo tổng kết chuyên đề: Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát nhiệt điện potx

117 721 0
Báo cáo tổng kết chuyên đề: Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát nhiệt điện potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát nhiệt điện thuộc đề tài kc 07.04: nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lợng tái tạo trong chế biến nông, lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trờng Chủ nhiệm chuyên đề: gs. TSkh. phạm Văn lang 5817-10 16/5/2006 hà nội 5/2006 1 ĐặT VấN Đề những thông tin chung Tăng trởng kinh tế và đầu t phát triển, năng lợng nói chung và năng lợng cho nông nghiệp, nông thôn nói riêng đang là yêu cầu bức xúc. Trong điều kiện Việt Nam sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, tuy nhiên nông nghiệp, nông thôn đang gặp khó khăn trong quá trình phát triển: cơ sở hạ tầng còn thấp kém, công nghệ làm khô, bảo quản, chế biến nông lâm sản còn lạc hậu, một trong những nguyên nhân là thiếu năng lợng. Nền nông nghiệp hàng hóa đòi hỏi ngày càng tăng nguồn điện cho nông thôn: sản xuất, bơm nớc, chế biến v.v Nguồn phế thải sinh khối do sản xuất nông lâm nghiệp tạo ra là phong phú: vỏ trấu, vỏ cà phê, mùn ca, bã mía v.v tồn đọng với khối lợng khổng lồ do các nhà máy chế biến thải ra. Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, chúng ta đã cố gắng tìm kiếm và thử ứng dụng một số giải pháp nhằm xử lý chất thải sinh khối. Nhng nhìn chung các giải pháp này mới chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm, kết quả còn hạn chế. Trong quá trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, chế biến nông sản do cha có biện pháp sử dụng có hiệu quả chất thải sinh khối cho nên tình trạng ô nhiễm môi trờng từ phụ phẩm nông lâm nghiệp thải ra ngày càng tăng. Do đó khai thác tiềm năng về năng lợng tái tạo từ nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp là hớng đi và việc làm mang tính chiến lợc có ý nghĩa kinh tế xã hội, đồng thời góp phần bảo vệ môi trờng. Để đánh giá đúng tiềm năng phụ phẩm sinh khối nông lâm nghiệp, đề tài KC- 07- 04 đã hình thành đề tài nhánh KC- 07- 04- 04 là: Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất phế thải sinh khối nông lâm nghiệp dùng trong phát nhiệt điện trong thời gian là 2 năm: bắt đầu từ cuối 2001, kết thúc 2003. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác chặt chẽ và trách nhiệm cao của Sở NN & PTNT: Long An, Cần Thơ, Vĩnh Long Tiền Giang, Gia Lai, Kontum, Daklak, Lâm Đồng, Quảng Trị v.v; các Công ty thành viên thuộc Tổng Công ty lơng thực Miền nam và Công ty cà phê thuộc các Tỉnh; các cơ sở Xí nghiệp chế biến nông lâm sản khác liên quan đến việc thu thập thông tin về chất thải sinh khối trong cả nớc đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành tài liệu này. 2 MụC TIÊU, NộI DUNG, PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ĐIềU TRA NGUồN PHụ PHẩM NÔNG LÂM NGHIệP ở VIệT NAM Mục tiêu Đánh giá đúng thực trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản (chính) liên quan đến việc sử dụng chất thải sinh khối, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp công nghệ đốt tầng sôi để phát nhiệt điện dùng trong sản xuất, làm khô và bảo quản. Nội dung * Điều tra đánh giá nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp trong cả nớc có khả năng sử dụng cho phát nhiệt điện; * Thực trạng và tiềm năng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp phục vụ cho phát nhiệt điện phục vụ sản xuất, làm khô và chế biến nông lâm thủy hải sản. * Công nghệ đốt tầng sôi và triển vọng phát triển công nghệ này để phát điện, cung cấp nhiệt. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tợng: Sản xuất lúa gạo và chế biến; Sản xuất và chế biến cây công nghiệp dài ngày: cà phê, cây điều; Chế biến các sản phẩm từ gỗ và gỗ rừng trồng, tre, nứa v.v * Phạm vi nghiên cứu: - Cây lúa: đồng bằng sông Cửu Long; - Cây mía: ở các nhà máy đờng Miền Trung, Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ; - Cây cà phê: các Tỉnh Tây Nguyên; - Gỗ rừng trồng và sản phẩm từ gỗ: các Tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Phơng pháp điều tra, nghiên cứu * Phơng pháp nghiên cứu đánh giá hiện trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản. Việc điều tra đợc tiến hành theo cách phát phiếu thu thập ý kiến. Lúa ở đồng bằng sông Cửu long tiến hành thu thập phiếu ở hai tỉnh: Long An, Trà Vinh và đã đến các nhà máy chế biến lúa gạo. 3 Điều tra thu thập nguồn phụ phẩm sinh khối nông lâm nghiệp, xu hớng sử chất thải sinh khốicác Tỉnh: Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ v.v nơi có nhiều phụ phẩm nông lâm nghiệp. Thu thập thông tin về sản xuất, chế biến ở các Tỉnh, Huyện liên quan thông tin từ: Tổng cục thống kê, Bộ NN & PTNT và Cục Thống kê các Tỉnh. Số liệu thu đợc qua điều tra ớc lợng và phân tích dữ liệu theo phơng pháp thống kê. * Tổng kết tài liệu về công nghệ đốt tầng sôi, triển vọng phát triển công nghệ đốt tầng sôi ở Việt Nam - Tập hợp thông tin, so sánh các loại công nghệ và tính khả thi tại mỗi vùng sản xuất ở Việt Nam. - Phân tích hiệu quả của mỗi phơng pháp. - Đối tợng điều tra nghiên cứu các dạng công nghệ: tham khảo tài liệu của các nớc: Italia, Pháp, Australia v.v trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị. Tóm tắt nội dung hợp đồng thuê khoán chuyên môn (Hợp đồng số 03/2001) ngày 5/11/2001 Thời gian thực hiện: 27 tháng (từ 11/2001 đến 3/2004) Nguồn vốn TT Nội dung thuê khoán Tổng kinh phí NSNN Tự có Khác I Đốt tầng sôi 48 48 1 Điều tra, đánh giá nguồn phụ phẩm nông nghiệp trong cả nớc có khả năng sử dụng cho phát nhiệt điện: 1.1. Đánh giá vùng chế biến gỗ ở các Tỉnh miền núi phía Bắc (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Nghệ An) 1.2. Đánh giá vùng chế biến mía đờng ở Hoà Bình, Sơn La, Thanh Hoá, các tỉnh miền Trung, Đông Nam Bộ 1.3. Đánh giá vùng chế biến cà phê ở Tây Nguyên 1.4. Đánh giá vùng chế biến gạo ở đồng bằng sông Cửu Long- Điều tra qua phiếu điều tra 18 4,5 4,5 4,5 4,5 18 4,5 4,5 4,5 4,5 2 Báo cáo hiện trạng và tiềm năng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp phục vụ cho phát điện, chế biến nông, lâm, hải sản. 14 14 3 Điều tra hiện trạng các công nghệ đốt tầng sôi và triển vọng phát triển công nghệ đốt tầng sôi để phát điện và cấp nhiệt. 16 16 Cộng 48 48 4 Chơng thứ nhất Thực trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản và vấn đề chất phế thảI sinh khối Tổng quan Phát triển công nghệ chế biến nông lâm sản là một trong những nội dung quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, đã đợc Đại hội Đảng lần thứ VIII và lần IX khẳng định: Thực hiện nhanh lộ trình công nghiệp hoá mà trớc hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm sản, thủy sản Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Nghị quyết lần 5 của BCH.TW Đảng khoá IX tiếp tục khẳng định u tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông lâm sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng tiêu dùng Từ những chủ trơngđịnh hớng đã nêu, trong những năm qua, Nhà nớc đã đầu t tơng đối tập trung cho lĩnh vực chế biến nông lâm thủy hải sản, cùng với nguồn vốn của dân và các thành phần kinh tế khác, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản đã chuyển biến rất tích cực, nhiều mặt hàng chế biến bớc đầu hội nhập vào thị trờng quốc tế, tăng thêm vị thế của nông nghiệp nớc ta. Theo số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiêp và thủy sản trong toàn quốc năm 2001, cả nớc có 164.158 cơ sở chế biến nông sản; 77.153 cơ sở chế biến lâm sản và 10.818 cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn nông thôn, đợc phân bổ theo các vùng nh bảng sau: Chế biến nông sản, cơ sở % Chế biến lâm sản, cơ sở % Chế biến thủy sản, cơ sở % 1 2 3 4 5 6 7 8 Cả nớc Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long 164.158 74.701 20.154 2.400 28.722 14.769 3.073 5.625 14.714 100 45,5 12,3 1,5 17,9 8,9 1,87 3,43 8,96 77.153 41.559 7880 384 12.801 2.689 837 1.725 9.278 100 53,87 10,22 0,50 16,60 3,5 0,1 2,24 12,03 10.818 517 34 7 4.099 2.470 9 830 2.852 100 4,78 0,32 0,06 37,90 22,83 0,08 7,67 26,4 Nguồn: Tổng Cục thống kê, 2003 5 1.1. Công nghiệp chế biến gỗ, các sản phẩm từ gỗ rừng trồng. 1.1.1. Nguyên liệu: Cho đến cuối 2001, diện tích rừng tự nhiên là 9.44 triệu ha, với trữ lợng gỗ 720,9 triệu m 3 . Diện tích rừng trồng hiện nay là 1,47 triệu ha, năng suất bình quân 50m 3 /ha. Sản lợng gỗ khai thác rừng trồng tăng dần. Riêng năm 2000 các cơ sở quốc doanh đã khai thác rừng tự nhiên là 600.000 m 3 và rừng trồng là 900.000 m 3 . Hàng năm phải nhập thêm khoảng 100.000 ữ 150.000 m 3 cho các cơ sở chế biến. Diện tích tre, trúc, song mây là 382.520 ha rừng với trữ lợng 2,6 tỉ cây tơng đơng 10 triệu tấn. Hàng năm khai thác khoảng 250.000 tấn phục vụ chế biến. Riêng song, mây vẫn còn phải nhập (mỗi năm nhập khoảng 20.000 tấn). Diện tích rừng cho công nghiệp giấy là 650.000 ha. Đến năm 2010 dự kiến tăng gấp đôi nhằm phục vụ nhu cầu chế biến giấy. 1.1.2. Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ rừng trồng Đến cuối năm 2001, cả nớc có 77.153 cơ sở sản xuất, kinh doanh gỗ, với tổng công suất chế biến 1,5 triệu m 3 gỗ tròn/năm. Vùng chế biến khá tập trung là Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên Hải Nam Trung Bộ (xem bảng 1.1) Bảng 1.1. Số cơ sở chế biến gỗ Vùng Tây Bắc Đông Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Số cơ sở 384 7.880 41.559 12.801 2.689 837 1.725 9.278 Tỷ lệ % 0,5 10,2 53,87 16,60 3,75 1,10 2,24 12,03 Nguồn : Tổng Cục Thống kê, 2003. Trong số 77.153 cơ sở nêu trên, có 40 cơ sở liên doanh với nớc ngoài và hơn 7.700 cơ sở là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Về cơ cấu sản phẩm và khối lợng chế biến tập trung nhiều là mộc dân dụng, hàng thủ công mỹ nghệ (xem bảng 1.2) Bảng 1.2. Cơ cấu chế biến gỗ Cơ cấu Gỗ xẻ Mộc dân dụng Thủ công, mỹ nghệ Ván nhân tạo Dăm mảnh Mây, tre Tỷ lệ % 14 60 13 8,4 0,4 4,2 6 Cơ cấu sản phẩm, khối lợng sản phẩm khác nhau khá nhiều: Vùng Đồng bằng sông Hồng cơ sở chế biến tập trung đồ gỗ dân dụng: khung cánh cửa, đồ trang trí nội thất, đồ mỹ nghệ. Vùng Bắc Trung bộ sản phẩm chính là gỗ xẻ và phôi đồ mộc để cung cấp bán thành phẩm cho các vùng khác. Vùng Nam Trung bộ sản phẩm chế biến là: bàn ghế ngoài trời, sản phẩm song mây, dăm mảnh nguyên liệu giấy. Đông Nam Bộ là vùng phát triển khá toàn diện, đa dạng bao gồm đồ gỗ, các loại gỗ xây dựng, gỗ mỹ nghệ, sản phẩm song, mây, gỗ từ rừng cao su phế thải. Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là chế biến các sản phẩm dùng trong gia đình từ các loại cây trồng trên đất lầy ngập nớc và một phần khai thác từ nớc ngoài. Bảng 1.3. Dây chuyền chế biến gỗ tập trung Đơn vị: Dây chuyền Ván sợi, ván dăm Ván dăm Ván ghép thanh Ván ghép tre luồng Ván dăm mảnh Chế biến song mây 4 12 9 4 5 50 Theo Quyết định (số 377/QDD-TTg ngày 7/4/1999) của Chính phủ; Tổng Công ty Lâm nghiệp và các Tỉnh đã xây dựng một số cơ sở chế biến lớn nh: Nhà máy ván sợi Gia Lai (51.000 m 3 SP/năm), nhà máy ván dăm Thái Nguyên: 16.500 m 3 SP/năm; nhà máy ván sợi Nghệ An (liên doanh với TQ) - 15.000 m 3 SP/năm và nhà máy sợi Hoành Bồ, Quảng Ninh - 3.000 m 3 SP/năm đang đi vào sản xuất. Với 2,6 tỉ cây tre, luồng, nứa phân bổ ở các vùng, đặc biệt là miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Mỗi năm dùng trong công nghệ chế biến ván sàn tre của các cơ sở nêu trên là 1 triệu cây. Trọng lợng mỗi cây tre là 30 kg, tổng cộng là 30.000 tấn sản phẩm nguyên liệu vào. Quá trình chế biến ván sàn tre chỉ sử dụng khoảng 40 - 50% lợng tre còn khoảng một nữa là mùn ca và các vỏ bào không sử dụng đến. Nh vậy chỉ riêng ở các nhà máy đang hoạt động có khả năng tập hợp từ 15.000 ữ 18.000 tấn mùn ca vỏ dăm bào của tre, luồng, nứa. Cùng với công nghệ chế biến ván sàn tre, một số địa phơng cũng đã hình thành các dây chuyền chế biến đũa tre xuất khẩu, tiêu thụ hàng triệu cây tre, lồ ô hàng năm. 7 * Chế biến song, mây, cót ép. Vùng nhiều nguyên liệu đã xây dựng dây chuyền chế biến song, mây. Số cơ sở này tập trung ở Hòa Bình, Kontum, Gia Lai, Daklak. * Chế biến giấy từ các sản phẩm lâm nghiệp. Mục tiêu sản xuất của ngành giấy là đổi mới công nghệ hiện đại hóa thiết bị, phát huy tiềm năng hiện có ở từng vùng tạo nhiều sản phẩm để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Yêu cầu giấy viết và giấy baotrong thế kỷ này là cự kỳ to lớn. Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy để cung cấp từ 9 ữ 13 kg giấy viết/ngời/năm, Việt Nam cần 1 triệu tấn giấy các loại trong mỗi năm. Bảng l.4. Dự báo phát triển ngành công nghiệp giấy Đơn vị: tấn Vùng Thời kỳ Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bằng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Năm 2005 3.000 12.000 20.000 13.000 Năm 2010 4.800-6.000 21.000-30.000 40.000-10.000 35.000-60.000 Nguồn: Sở Công nghiệp Thành phố Hà Nội Các loại nguyên liệu dùng trong chế biến giấy nh: cây cỏ bàng (ở ĐBSCL) bã mía, rơm rạ, cây đay (Long An), bạch đàn v.v là nguyên liệu sản xuất bột giấy. Với công nghệ chế biến tiên tiến, mỗi cân bột giấy cần đầu t từ 3 ữ 6 kg nguyên liệu. Các sản phẩm lâm nghiệp dùng trong chế biến giấy lên hàng triệu tấn mỗi năm. Nh vậy nguồn phế thải trong công nghệ chế biến giấy cũng là lợng đáng kể. Các Tỉnh Thanh Hóa, Kontum, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ v.v đang xây dựng vùng nguyên liệu giấy và chuẩn bị đầu t xây dựng nhà máy chế biến giấy. Bảng 1.5 là kết quả điều tra trong 2001 ữ 2003 các cơ sở chế biến tơng đối tập trung ở các Tỉnh Tây Nguyên có qui mô chế biến lớn. 8 Bảng 1.5. Các cơ sở chế biến gỗ ở tỉnh Daklak TT Tên cơ sở Địa điểm Công nghệ Năng lực m 3 /năm 1 2 3 4 5 1 Cơ sở sản xuất ván ghép thanh tinh chế, Cty khai thác chế biến lâm sản Gia Nghĩa TT Đak Nông Tiên tiến 3.000 2 Cơ sở sản xuất ván ép tinh chế, Cty công nghiệp rừng Tây Nguyên Km 5 Quốc lộ 14 Tiến tiến 3.000 3 Cớ sở sản xuất mộc Mỹ nghệ, Công ty KTCBLS Gia Nghĩa TT Đăk Nông Trang bị tiên tiến 3.000 4 Cơ sở sản xuất mộc mỹ nghệ, Công ty công nghiệp rừng Tây Nguyên BMT Cây số 5, Ql14 Vừa phải 3.000 5 Xí nghiệp sản xuất ván bóc ép, Công ty khai thác chế biến lâm sản Gia Nghĩa TT Gia Nghĩa VN sản xuất, tiên tiến 1.500 6 Cơ sở bóc ép dán, Công ty công nghiệp rừng Tây nguyên BMT Km7, QL26 Tiên tiến 3.000 7 Cơ sở sản xuất đũa xuất khẩu, Công ty khai thác chế biến lâm sản Gia Nghĩa TT Gia Nghĩa Vừa 3.000 8 Công ty khai thác chế biến lâm sản Easuop Buôn Mê Thuột Tiên tiến 10.000 9 Cơ sở sản xuất ván dăm ép, Công ty Lâm sản Đăk Lăk Km4 Ea Tam Quốc lộ 14, BMT Công nghệ, thiết bị tiên tiến 2.000 10 Cơ sở sản xuất ván bóc ép, Công ty lâm sản ĐăkLăk Km 8, QL14 BMT Tiên tiến 1.500 11 Dây chuyền sản xuất mộc mỹ nghệ (từ sản phẩm cao su phế thải) Km3, Phờng Tân Lập Tiên tiến 1.000 12 Các cơ sở chế biến lâm sản do UBND Tỉnh quản lý tại các nơi: - Xí nghiệp chế biến lâm sản Krông Nô - Xí nghiệp chế biến lâm sản Krông Buk H. Krông Nô H. Krông Buk Vừa từ 3.000 đến 5.000 m 3 gỗ 13 Doanh nghiệp t nhân Trờng Thành: gỗ xẻ xây dựng cơ bản, gia công đồ mộc dân dụng, ván ép bóc và mộc cao cấp Ea Hleo Km 86, QL 14 Tiên tiến 10.000 14 Cơ sở chế biến đồ mộc cao cấp từ cao su phế thải, Xí nghiệp chế biến gỗ, Công ty cao su Km 19, QL 14 C Mgar Tiên tiến 10.000 15 Cơ sở chế biến gỗ Tây Nguyên BMT Tiên tiến 4.000 16 Công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Thăng Long Phờng Ea Tam BMT Tiên tiến 5.000 17 Dây chuyền sản xuất gỗ tinh chế, công ty lâm sản Daklak Km6 - QL.14 Buôn Ma Thuột NL - 3.500 18 Dây chuyền mộc dân dụng truyền thống Q. Thắng Km 8, QL 14 BMT Vừa phải 2.000 19 Xí nghiệp sản xuất gỗ sơ chế Công ty CBLS Km 6, QL 14 Tiên tiến 10.000 20 Dây chuyền sản xuất cót ép Gia nghĩa Thị trấn Gia Nghĩa Tiên tiến 300.000 SP/năm 21 Dây chuyền sản xuất ván sợi Gia nghĩa Thị trấn Gia Nghĩa Tiên tiến 6.000 SP/năm 22 Dây chuyền sản xuất ván sàn tinh chế Ea Soup H. Krông Buk, km 46, Ql 14 Vừa 3.000 SP/Năm 23 Xí nghiệp sản xuất đũa xuất khẩu Gia Nghĩa Thị trấn Gia Nghĩa Vừa 3.000 9 Lợng gỗ chế biến ở Gia Lai hàng năm lên đến 250.000 m 3 , toàn Tỉnh có 42 cơ sở chế biến gỗ. Bảng dới đây chỉ nêu một số cơ sở chế biến gỗ có khả năng sử dụng mùn ca và vỏ bào (bảng 1.6). Bảng 1.6. Các cơ sở chế biến gỗ tập trung qui mô lớn ở Gia Lai và Kontum TT Tên doanh nghiệp Địa điểm Công suất chế biến, m 3 /năm Công nghệ 1 Xí nghiệp t doanh Hoàng Anh PleiKu 10.000 2.000 2 XN t doanh Hiệp Lợi PleiKu,Kbang 8.000 1.600 3 Cty XNK Gia Lai PleiKu 7.000 1.400 4 XNTD Đức Long PleiKu 6.000 1.200 5 XNTD Đức Cờng PleiKu 6.000 1.200 6 XNTD Quốc Cờng PleiKu 6.000 1.200 7 Cty TNHH Văn Trung PleiKu 6.000 1.200 8 Cty TNHH Sơn Hải PleiKu 6.000 1.200 9 Cty cổ phần SX và KD Gia Lai PleiKu 4.000 800 10 Cty TNHH 30/4 PleiKu 4.000 800 11 Cty TNHH Huynh Đệ PleiKu 4.000 800 12 XN T doanh Hng Thịnh An Khê 5.000 1.000 13 Cty Kông-Hà-Nừng K'bang 4.000 800 14 Chi nhánh Cty Lâm nghiệp 19-Gia Lai An Khê 5.000 1.000 15 Cty TNHH Thành Công An Khê 3.000 600 16 XN T doanh Mỹ Thạnh K'bang 3.000 600 17 Cty XNK Tỉnh Kontum Kontum 5.000 Vừa 18 Cty kinh doanh tổng hợp BUSCO Kontum 4.000 Vừa 19 Cty Lâm sản Trờng Sơn (chế biến đũa tre xuất khẩu) liên doanh với Lào, Kon tum 5.000 TSP/năm Tiên tiến Ngoài ra tại hai Tỉnh Gia Lai và Kontum còn 36 cơ sở chế biến gỗ có quy mô năng suất từ 1.500 ữ 2.500 m 3 /năm. 1.1.2. Chế biến nông sản và chế biến lúa gạo Cả nớc có khoảng 164.158 cơ sở chế biến nông sản. Số cơ sở này tập trung nhiều ở các khu vực đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long nh bảng dới đây: [...]... sinh khối Để có cơ sở chọn dạng phụ phẩm sinh khối, cần xác định khả năng cung cấp năng lợng của từng loại Khi chọn dạng sinh khối cho quá trình đốt trực tiếp thì nhiệt trị là một trong những tham số quan trọng để xác định mức độ thiết kế các dây chuyền đốt tạo ra năng lợng Bảng 2.1 nêu rõ giá trị sinh nhiệt của một số chất thải sinh khối hiện đang phổ biến ở nớc ta 30 Bảng 2.1 Nhiệt trị của chất thải. .. Hiện trạng, tiềm năng sử dụng chất thảI sinh khối trong sản xuất nông nghiệp phục vụ phát điện - nhiệt dùng trong khâu làm khô, chế biến nông, lâm sản ở việt nam 2.1 Một vài tính chất lý hóa sinh khối và khả năng sinh nhiệt 2.1.1 Tính chất * Thành phần cơ bản của sinh khối gồm : Carbon, Oxygen, Nitrogen Kết quả nghiên cứu P.A Hicks, đại diện của FAO tại các nớc Châu á và Thái Bình Dơng về tính chất. .. kWh điện và 10 ữ 11kWt, tuy nhiên còn phụ thuộc vào khả năng tập trung chất phế thải sinh khối ở từng vùng Bảng 1.21 giới thiệu tóm tắt các loại chất thải sinh khối tính đến vụ sản xuất 2002 ữ 2003 và khả năng phát điện Bảng 1.21 Tiềm năng chất phế thải sinh khối dùng để phát nhiệt điện TT 1 2 3 4 5 6 7 Loại sinh khối Trấu Rơm rạ Bã mía Vỏ cà phê Quả dừa Vỏ hạt điều Gỗ, các sản phẩm từ gỗ rừng trồng Tổng. .. phế thải sinh khối (106t/năm) Khả năng phát điện 6 (10 kWh/năm) Khả năng phát nhiệt trong năm (106kWt/năm) 3,5 1,7 1,5 0,40 1,20 1,4 0,68 0,60 0,16 0,48 4,37 2,12 1,87 0,50 1,50 0,20 0,12 0,40 1,0 ữ 1,24 0,4 1,24 8,7 3.84 12,0 28 Kết luận 1 Tiềm năng chất thải sinh khối trong sản xuất và sau chế biến nông lâm sản ở Việt Nam là rất phong phú, đa dạng có thể khai thác dùng trong công nghệ đốt tạo nhiệt. .. khô kết hợp chế biến ớt Với cách chế biến này cho chất thải sinh khối khá lớn - Cà phê chè tỷ lệ vỏ, thịt quả cao, khoảng 62 : 63% (cùi vỏ dày), thờng sử dụng công nghệ chế biến ớt Do phải quan tâm đến chất thải rắn: vỏ quả từ nớc thải và độ ẩm của vỏ cao, có thể sử dụng công nghệ tiên tiến để đốt chất thải vỏ quả cà phê Bảng dới đây giới thiệu một số cơ sở chế biến cà phê (Kết quả khảo sát) tại các. .. bị thải loại Trong thực tế, việc đốn gỗ theo phơng pháp cổ truyền, có gần 40% khối lợng của cây gỗ đã đợc chặt hạ nằm lại trong rừng cũng nh các loại cành cây, các gỗ thải v.v trong tình trạng tơng tự ở Đồng bằng sông Cửu Long, nguồn gỗ tràm còn đợc dùng trong việc xây dựng cầu "khỉ", một dạng cầu đơn giản và rất nhỏ qua làng xóm Các loại gỗ khác dùng cấp năng lợng trong đun nấu 2.1.2 Khả năng sinh nhiệt. .. này tuy phong phú, cha có cách tận dụng hợp lý Do đó khai thác tiềm năng về năng lợng tái tạo từ nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp lại càng cấp bách hơn Tổng hợp các nguồn phế thải sinh khối trong chế biến nông, lâm sản của nớc ta, hàng năm có thể thu đợc từ 8 ữ 11 triệu tấn phế thải sinh khối Để sản xuất 1 kWh điện bằng nguồn nhiên liệu này, cần khoảng 3 ữ 4 kg chất thải sinh khối (trấu vỏ mùn ca, vỏ... Chất thải sinh khối 10,9 15,5 16,6 20 29 8,2 16,2 16,0 14,4 15,2 14,7 15,4 11,9 16,4 9,8 17,9 12 14,6 - 15 18,5 - 19 24,0 - 25,0 - 2604 3703 3965 4778 6928 1960 3870 3823 3440 3631 3512 3679 2843 3918 2341 4276 2867 3488 - 3583 4420 - 4778 5056 - Để tiện so sánh giữa chất thải sinh khối với chất hoá thạch, bảng 2.2 giới thiệu giá trị sinh nhiệt của một số chất hoá thạch Bảng 2.2 Nhiệt trị của các chất. .. và các phụ phẩm khác của quả dừa là chất phế thải sinh khối có thể dùng đốt với công nghệ cao, thu nhiệt điện Diện tích trồng dừa ở các Tỉnh đợc nêu ở bảng sau: Bảng 1.14 Diện tích trồng dừa của hộ gia đình TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Cả nớc Đồng bằng sông Hồng - TP Hải Phòng - Hải Dơng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung bộ - Thanh Hoá - Nghệ An - Thừa Thiên Huế Duyên hải miền Trung - Quảng nam - Quảng Ngãi - Bình Định. .. đốt phát nhiệt điện sẽ đợc dùng trong khâu làm khô, chế biến của nhà máy Giá trị sinh nhiệt của trấu khá cao, nhng thông qua dây chuyền phát nhiệt - điện hiệu suất thực tế sẽ là: * Hiệu suất dây chuyền trấu: 1 = 0,90; * Hiệu suất lò đốt: 2= 0,90; * Hiệu suất nồi hơi: 3 = 0,80; * Hiệu suất nhiệt của động cơ (hoặc tuốc bin): 4 = 0,75 ữ 0,85; * Hiệu suất calorife: 5 = 0,30 * Hiệu suất máy phát điện: 6 . và phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát. đánh giá đúng tiềm năng phụ phẩm sinh khối nông lâm nghiệp, đề tài KC- 07- 04 đã hình thành đề tài nhánh KC- 07- 04- 04 là: Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng. Đánh giá đúng thực trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản (chính) liên quan đến việc sử dụng chất thải sinh khối, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp công nghệ đốt tầng sôi để phát nhiệt điện dùng

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Thuc trang SX, che bien nong lam san, va chat phe thai sinh khoi

    • 1.1. CN che bien go. Lua va che bien lua gao

    • 1.2. Ca phe. Cay dua va chat thai SK tu dua. Dieu va cay cao su

    • 1.3. Cung cap va su dung dien trong NN va NT

    • 2. Hien trang, tiem nang su dung CTSK trong khau lam kho, che bien nong lam san o VN

      • 2.1. Tinh chat ly hoa SK. Su dung CTSK trong phat nhiet dien

      • 2.2. CN dot tang soi dung CTSK de phat nhiet dung say nong lam san. Say go va nguyen lieu go

      • 3. CN su dung CTSK, trien vong ung dung trong NN, NT

        • 3.1. CN su dung, va trien vong phat trien dot tang soi su dung chat phe thai SK

        • 3.2. Dac diem va han che SK dung trong qua trinh CN dong phat dien-nhiet

        • Ket luan- Kien nghi

        • Bao cao tom tat

        • Bang bieu va phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan