Báo cáo tổng kết chuyên đề: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để sử dụng năng lượng gió trong sản xuất, sinh hoạt nông nghiệp và bảo vệ môi trường pps

81 774 2
Báo cáo tổng kết chuyên đề: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để sử dụng năng lượng gió trong sản xuất, sinh hoạt nông nghiệp và bảo vệ môi trường pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ nông nghiệp phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu lựa chọn công nghệ thiết bị để sử dụng năng lợng gió trong sản xuất, sinh hoạt nông nghiệp bảo vệ môi trờng thuộc đề tài kc 07.04: nghiên cứu, lựa chọn công nghệ thiết bị để khai thác sử dụng các loại năng lợng tái tạo trong chế biến nông, lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn bảo vệ môi trờng Chủ nhiệm chuyên đề: kS nguyễn tấn anh dũng 5817-9 16/5/2006 hà nội 5/2006 2 TÓM TẮT NỘI DUNG Gần đây, nhiều hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trường đã có công ước tăng cường nghiên cứu để khai thác các dạng năng lượng sạch như: gió, mặt trời, sinh khối nhằm hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (xăng, dầu, than ) đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái bảo vệ tầng ôzôn trong phạm vi toàn cầu. Giónăng lượng (NL) thiên nhiên vô cùng lớn, có liên tục quanh năm ngày tháng cũng như đêm (không có tính chu kỳ như NL mặt trời). Vài năm trở lại đây, một số Viện nghiên cứu trường Đại học đã tiến hành nghiên cứu thăm dò sử dụng năng lượng gió (NLG) phục vụ sản xuất nông nghiệp như: phát điện bơm nước; bước đầu đã cho một số kết quả kh ả quan. Tuy nhiên, để có thể ứng dụng NLG phục vụ sản xuất có hiệu quả, đặc biệt là trong nuôi trồng thuỷ sản, trong đó con tôm điển hình là loại sản phẩm có giá trị thương phẩm cao cần đầu tư kinh phí thời gian để nghiên cứu tiếp. Qua ý kiến thăm dò từ Bộ thuỷ sản cho thấy, các cơ sở sản xuất tôm giống cũng như tôm thương phẩm ở vùng sâu vùng xa rất cần nguồn NL tại chỗ, trong đó tiện lợi hơn vẫn là nguồn NLG, loại NL này khi sử dụng không gây ô nhiễm nguồn nước. Nuôi tôm giống cũng như nuôi tôm thương phẩm rất cần nguồn động lực vào công việc như: Bơm nước, sục khí phát điện. Nhóm cán bộ ở Bộ môn Nghiên cứu Tự động hoá thuộc Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch đã tập trung giải quyết thoả đáng yêu cầu này của ngành thuỷ sản.  Phương pháp nghiên cứu ở đây đã tập trung vào 4 mục tiêu chủ yếu như sau: - Điều tra khảo sát nguồn NLG ở một số vùng nuôi tôm khả năng ứng dụng dạng NL này. - Từ lý thuyết các nguồn tài liệu, kế thừa cách tính toán, lựa chọn thiết kế các bộ phận chủ chốt, có cải ti ến để phù hợp với điều kiện NLG công nghệ chế tạo ở Việt Nam. 3 - Trên cơ sở một số mẫu máy nhập ngoại như: bơm nước cột áp thấp, sục khí, máy phát điện, tiến hành chép mẫu, cải tiến chế tạo thử. - Thử nghiệm trong điều kiện sản xuất, cải tiến để hoàn thiện mẫu, khảo nghiệm để có được các số liệu về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.  Kết quả nghiên cứ u: - Đã có mẫu ĐCG trục ngang 12 cánh, đường kính turbine 3,6 m, đặt cao 11m, đạt công suất tối đa 1,5 Hp. Giải làm việc thông thường với vận tốc gió 2,5 ÷ 8 m/s (có thể cho phép tới 15 m/s) phù hợp với điều kiện gió các vùng ven biển phía Bắc. - Theo tính toán kết quả ban đầu, bơm nước bằng sức gió loại bơm vít xoắn cột áp thấp đã đáp ứng nhu cầu cung cấp thay nước trong ao nuôi tôm giống thử nghiệm, sâu 1,3 m. B ằng các dụng cụ đo lường chính xác đã xác định năng suất bơm tối đa 60 m3/h, cột áp tối đa 2,5 m. - Thiết bị sục khí, ở đây lựa chọn giải pháp mới đó là phương pháp sục khí bằng hệ thống ống dẫn ngầm ở lưng chừng ao, do máy nén khí chạy bằng NLG cung cấp, công suất yêu cầu tối đa 1 Hp, áp lực 7 at.  Kết luận: - Đề m ục đã hoàn thành đúng tiến độ, nội dung chất lượng sản phẩm như thuyết minh trong ĐƠN ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI vạch ra, đảm bảo các thông số kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất tôm giống, đủ lượng oxygen bổ sung lớn hơn 5 mg O2/lít, thay đổi nước trong ao, đảm bảo t ỷ lệ thay từ 40 ÷ 60% nước sạch, độ mặn nhỏ hơn 30%, độ pH là 7,5 ÷ 9, do đó tôm giống phát triển tốt. - Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học ở đây là đã giải quyết vấn đề học thuật, mạnh dạn đưa nguồn NL không truyền thống vào phục vụ sản xuất ở vùng sâu vùng xa. Đã có mẫu ĐCG phù hợp cho vùng ven biển phía Bắc phục vụ nuôi trồng thuỷ sản quy mô nhỏ. Ứng dụng công nghệ sục khí mới đã có hiệu quả, lựa 4 chọn cỡ, kiểu bơm phù hợp. Do kết cấu hệ thống hợp lý nên đã phối hợp nhịp nhàng để một ĐCG có thể chạy luân phiên 1 trong 2 máy (bơm, sục khí). - Hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm nhiên liệu hoá thạch, tương đương 5 triệu đồng sau 3 năm thu hồi vốn. - Đây là mô hình nên nhân rộng cho vùng nuôi tôm có NLG gió ổn định. 5 Môc lôc Trang TÓM TẮT NỘI DUNG ……………………………………………………… 2 LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 6 CHƯƠNG I. VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ PHỤC VỤ SẢN XUẤT SINH HOẠT ………………… 8 1-1. Nghiên cứu sử dụng năng lượng gió điển hình ở một số nước trên thế giới 8 1-2. Tình hình nghiên cứu sử dụng năng lượng gió ở Việt nam ……………… 9 1-2.1. Tiềm năng năng lượng gió ở Việt nam …………………………… 9 1-2.2. Việc nghiên cứu sử dụng năng lượng gió ………………………… 11 1-2.3. Máy phát điện gió nhập ngoại hiện đang sử dụng ở Việt Nam …… 15 1-3. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu phục vụ ……………………………… 15 CHƯƠNG II. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO CƠ SỞ NUÔI TÔM Ở VIỆT NAM 16 2-1. Năng lực nuôi trồng thuỷ sản c ủa nước ta ………………………………… 16 2-2. Các hình thức nuôi tôm hiện nay …………………………………………… 17 2-3. Các chỉ tiêu chất lượng nước ở ao đầm nuôi tôm ………………………… 18 2-4. Thiết bị cơ điện phục vụ nuôi tôm theo kiểu công nghiệp ………………… 19 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ GIÓ PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN CÁC TỈNH VEN BIỂN PHÍA BẮC … 21 3-1. Một số kiểu ĐCG được nghiên cứu ứng dụng trong sản xuất đời s ống …… 22 3-1.1. Phân loại động cơ gió: …………………………………………… 22 3-1.2. Ưu nhược điểm của từng loại: ……………………………………. 24 3-1.3. Lựa chọn kiểu ĐCG để bơm nước mực nước thấp sục khí nuôi tôm: …… 26 6 3-2. Tính toán thiết kế động cơ gió trục ngang, tốc độ thấp ………………… 26 3-2.1. Cơ sở lý thuyết được áp dụng: ……………………………………. 26 3-2.2. Những góc nghiêng dạng cánh ở turbine gió: …………………. 32 3-2.3. Nguyên lý làm việc động cơ gió:………………………………… 34 3-2.4. Tính toán thiết kế ĐCG kéo máy bơm nước có lưu lượng 30 ÷ 60 m 3 /h: 36 3-2.5. Hệ thống an toàn ở động cơ gió:………………………………… 38 3-2.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của động cơ gió: 40 CHƯƠNG IV. LỰA CHỌN, TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ BƠM NƯỚC CỘT ÁP THẤP THIẾT BỊ SỤC KHÍ AO NUÔI TÔM ………………… 42 4-1. Bơm nước ………………………………………………………………… 42 4-1.1 Phân loại lựa chọn bơm nước cột áp thấp:…………………… 42 4-1.2. Xác định một số kích th ước cơ bản bơm xoắn (bơm vít):…………………… 44 4-2. Hệ thống sục khí …………………………………………………………… 45 CHƯƠNG V. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG BƠM NƯỚC - SỤC KHÍ BẰNG SỨC GIÓ 47 5-1. Thử nghiệm tại cơ sở chế tạo bơm ………………………………………… 47 5-1.1. Phương tiện thử nghiệm: …………………………………………. 48 5-1.2. Kết quả thử nghiệm thu được (trung bình sau 3 lần nhắc lại):……. 48 5-2. Thử nghiệm ở ao nuôi tôm …………………………………………………. 49 5-2.1. K ết quả thử nghiệm bơm xoắn chạy bằng sức gió:……………… 50 5-2.2. Kết quả thử nghiệm với hệ thống sục khí:…………………………. 50 TỔNG QUÁT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ …………………………………… 52 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ ……………………………………………………… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 56 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………. 7 LỜI MỞ ĐẦU Năng lượng hoá thạch (xăng, dầu, than đá ) ngày càng cạn kiệt, trong khi nhu cầu NL cho sản xuất sinh hoạt của con ngườì ngày một tăng, không bao lâu nữa chúng ta sẽ cùng nhau chia sẻ sự khủng khoảng trầm trọng về NL. Mặt khác, khi dùng loại NL này sẽ kéo theo ô nhiễm môi trường, (nguồn nước không khí bị nhiễm bẩn), đồng thời phá huỷ tầng Ozone gây hiểm hoạ cho con người về các bệnh nan y. Tr ước đây, tính khả thi của đề án thiết kế một công trình NL được quyết định bởi các yêu cầu về mặt kinh tế kỹ thuật, thì bây giờ chỉ tiêu về môi trường đã trở nên đáng quan tâm. Ta đã biết, các động cơ sử dụng nhiên liệu hoá thạch khi vận hành đã thải ra môi trường các chất độc hại cho con người, chẳng hạn carbon dioxide (CO 2 ), sulfur oxide (SO 2 ), nitrogen oxide (NO x ), carbon monoxide (CO) Gần đây, việc sử dụng các dạng NL tái tạo được thế giới hết sức quan tâm nhằm giải quyết sự thiếu hụt về NL hoá thạch, đồng thời góp phần giảm thiếu ô nhiễm môi sinh. Theo tính toán của các nhà khoa học, nguồn NLG mà trái đất nhận được hàng năm chừng 10 9 tỷ kWh (lược), nhưng chúng ta mới chỉ sử dụng NL này với một lượng quá ít ỏi, chủ yếu ở các nước phát triển như Mỹ, Đan Mạch, Hà Lan, Nga, Nhật. v.v… Nước ta, việc nghiên cứu ứng dụng NLG, NL mặt trời để phát điện, làm nguồn động lực trong chế biến nông hải sản đã được một số cơ quan thuộc Viện nghiên cứu trường Đại họ c tiến hành trong vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai ứng dụng vào sản xuất còn bộc lộ nhiều vướng mắc, có thể là một trong các nguyên nhân như:  Một số vùng ven biển hải đảo có vận tốc gió cao, song thường xuyên có bão hoặc không có nhu cầu cho sản xuất, hoặc luôn dựa vào nguồn NL từ các máy phát điện chạy bằng động cơ đốt trong.  Hầu hết các vùng trong đất liền có vận tốc gió th ấp, không ổn định, trừ một số nơi có gió địa hình có thể thuận lợi cho các động cơ gió (ĐCG) hoạt động tốt nhưng không nhiều. 8  Giá tiền thiết bị lắp đặt còn quá cao so với thu nhập hiện nay ở hầu hết các hộ nông dân.  Thiết bị chưa hoàn thiện, tuổi thọ chưa cao (do công nghệ vật liệu chế tạo), đây là yếu tố chính mà đề tài cần nghiên cứu tiếp để khắc phục. Hiện nay, nhiều tỉnh thuộc ven biển đang phát triển nuôi trồng thuỷ sản, trong môi trường nước mặn n ước lợ. Năm 2003, phấn đấu đạt xuất khẩu 2,3 triệu USD. Con tôm muốn phát triển tốt thì môi trường sống phải đảm bảo, nước cần đủ lượng Oxygen, độ trong, độ sạch, độ mặn (%), độ pH Để có được các tiêu chuẩn cần thiết nêu trên, phải thay nước sục khí hàng ngày mà lâu nay người dân vẫn thường dùng các động lực là động cơ đốt trong hoặc động cơ điện. Dùng động l ực chạy bằng nhiên liệu lỏng không những tốn kém về đầu tư chi phí sử dụng mà còn làm ô nhiễm không khí, hỏng môi trường nước nên tôm bị bệnh hoặc chết làm cho giá thành sản xuất tôm lên quá cao. Qua điều tra khảo sát ở một số cơ sở nuôi tôm thuộc 4 tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hoá kết quả phân tích số liệu về vận tốc gió đã khẳng định, 60% thời gian trong ngày có khả năng sử d ụng NLG để phục vụ nuôi trồng thuỷ sản. - Mục tiêu nghiên cứu: + Xây dựng báo cáo chuyên đề vùng nuôi tôm ven biển phía Bắc Việt Nam nhu cầu sử dụng NLTT phục vụ nuôi trồng thuỷ sản. + Mẫu hệ thống bơm nước sục khí bằng ĐCG công suất 1,5 Hp phục vụ nuôi trồng thuỷ sản. - Phạm vi ứng dụng: Trước hết là phục vụ nuôi tôm trong khuôn khổ của ao ươm gi ống hoặc ao đầm có diện tích nhỏ để thử nghiệm về cung cấp nước sục khí. * * * 9 CHƯƠNG I VIỆC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ PHỤC VỤ SẢN XUẤT SINH HOẠT 1-1. Nghiên cứu sử dụng NLG điển hình ở một số nước trên thế giới Trong các loại NL sạch thì gió là một nguồn NL vô cùng lớn, không có tính chu kỳ như NL mặt trời. Nhiều nước trên thế giới có NLG lớn mà vận tốc gió lại ổn định như Hà Lan, Đan Mạch, Đức, Hy Lạp Những nước này xem NLG là nguồn động lực để phát điện hoà vào lưới điện quốc gia hoặc ch ạy các máy công tác như bơm nước, nghiền, xay xát chế biến nông phẩm. v.v… Về lĩnh vực nghiên cứu: Người ta đã đi từ turbine gió đơn giản đến turbine gió hiện đại, có hệ thống tự động ổn định số vòng quay máy công tác; đối với máy phát điện cần ổn định được tần số (Hz) điện áp (V). Mặt khác, cỡ công suất được phân ra thành: loại nhỏ (< 20kW), cỡ trung (<100kW) cỡ công suất l ớn (> 100kW). Hiện nay, cỡ công suất lớn đang được đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng trong sản xuất ở hầu hết các nước có công nghiệp tiên tiến. Máy phát điện sức gió lớn nhất thế giới hiện nay do Đan Mạch chế tạo lên tới 3 MW. Ở một số nước, NLG được xem như một nguồn NL quan trọng đã đóng góp một phần đáng kể trong việc cân b ằng NL quốc gia. Hoa Kỳ đang dẫn đầu thế giới về nghiên cứu sử dụng NLG, với tổng công suất hiện nay gần 8.000 MW (trong 16.000 máy). Châu Âu đang thu hẹp khoảng cách với Hoa Kỳ về nghiên cứu sử dụng NLG nhờ nỗ lực của Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha. Năm nước Bắc Âu như: Đan Mạch, Phần Lan, Nauy, Thuỵ Điển Aixơlen đang triển khai sử dụng NL tái tạ o, trong đó có 4 nước đã thực hiện hoà vào lưới điện quốc gia chiếm gần 80% tổng công suất phát điện sức gió của EC. Hiện nay, nhiều Hãng sản xuất ĐCG đứng hàng đầu thế giới, đa phần thuộc về Châu Âu với trên 80% thị phần. Đến năm 2030, mục tiêu của Hiệp hội NLG Châu Âu phấn đấu đạt 150.000 kW tổng công suất các loại ĐCG, [9]. Ngay từ năm 1996, ng ười ta đã thống kê về tỷ lệ điện năng sử dụng từ máy phát điện gió so với tổng điện năng toàn quốc ở một số 10 nước như: Thuỵ Điển 12%, Mỹ 10%, Hà Lan 10%, Đan Mạch 10%, Đức 8% các nước thuộc Liên Xô (cũ) 9,5%, [10]. Nhiều nước đã điều chỉnh chính sách NL hướng về các nguồn NL mới NL tái tạo (gió, mặt trời, thuỷ điện ) Đức Đan Mạch đã giành riêng số tiền trợ cấp để khuyến khích cho các nơi dùng NL mới. Hiện nay, giá lắp đặt máy phát điện gió gần tương đương với thuỷ điện, nhưng chỉ bằng 63% so với nhiệt điện bằng 36% điện mặt trời. Bình quân 1 triệu USD cho 1MW máy phát điện gió [16]. Khu vực Châu Á, Trung Quốc là nước dẫn đầu phát triển việc nghiên cứu sử dụng nguồn NLG, đặc biệt chú trọng các loại ĐCG cỡ nhỏ. Trung bình hàng năm sản xuất ra 2.000 ĐCG phục vụ sản xuất sinh hoạt ở vùng nông thôn xa xôi. Tại N ội Mông đã có 13.000 ĐCG các cỡ đang hoạt động để phát điện chạy các máy chế biến. Chính quyền địa phương đã có những biện pháp khuyến khích hỗ trợ giá cho các nhà máy chế tạo ĐCG; ví dụ, khi bán đi một ĐCG sẽ được nhận 25 USD từ ngân hàng địa phương. 1-2. Tình hình nghiên cứu sử dụng NLG ở Việt Nam 1-2.1. Tiềm năng NLG ở Việt nam: Việt nam có trên 3.000 km bờ biển từ B ắc chí Nam gần 3.000 đảo lớn nhỏ, phần lớn có dân cư sinh sống, tại đây có gió mùa quanh năm nhưng mật độ NL (kWh/m 2 ) tính ổn định rất khác nhau bởi đặc điểm về địa lý địa hình quyết định. Các vùng được xem là có tiềm năng gió tương đối mạnh như: Bạch Long Vĩ, Trường Sa, Quy Nhơn, Quảng Bình, Phủ Liễn, Phan Thiết, Cửa Tùng, Móng Cái, Quảng Ninh [1]. Mật độ NLG trong năm tính bằng kWh/m 2 ở độ cao 10 m , được tính theo công thức [1]: 2 3 i 20 3i 3 i m Whk ,10 6125,0E tv − = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = ∑ (1) Trong đó: t i - Số giờ có vận tốc gió trung bình ( i V ) trong năm, m/s. Vì vậy, mỗi địa phương có vị trí địa lý địa hình khác nhau nên vận tốc gió do đó giá trị mật độ NLG không giống nhau, ví dụ: [...]... sức gió trước đây đã có, chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn, tính toán thiết kế theo các nội dung, cụ thể là: - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế ĐCG phù hợp với điều kiện NLG ở các tỉnh ven biển phía Bắc - Nghiên cứu, thiết kế, lựa chọn vật liệu công nghệ chế tạo bơm nước máy sục khí phục vụ nuôi tôm - Nghiên cứu, chế tạo các hệ thống phụ trợ của ĐCG 23 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU,... bảo vệ Trong chương này chúng ta sẽ lần lượt đi sâu nghiên cứu giải quyết từng vấn đề với hy vọng ĐCG sẽ vận hành quanh năm được bảo vệ khi gặp gió bão hoặc sét v.v… Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn tất nội dung nghiên cứu được nhanh chóng đúng thời hạn kết quả mong muốn, ta sẽ không đề cập đến nghiên cứu cơ bản mà đi ngay vào việc nghiên cứu ứng dụng Hiện nay trên thế giới đã đưa ra thị trường. .. THUỶ SẢN NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO CƠ SỞ NUÔI TÔM Ở VIỆT NAM Năm 2002, đã có dịp trình bày trong báo cáo chuyên đề về "Kết quả điều tra khảo sát việc nuôi trồng thuỷ sản tiềm năng NLG ở 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng Thái Bình" Trong chương này xin nêu lên một số khả năng nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay có liên quan tới nhu cầu sử dụng NL trang bị máy công tác ở cơ sở nuôi trồng thuỷ sản. .. nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch đã liên tục nghiên cứu sử dụng NL mặt trời để sấy nông hải sản NLG phát điện phục vụ sản xuất sinh hoạtnông thôn, chú trọng cho vùng sâu, vùng xa - nơi xa lưới điện quốc gia Để sử dụng NLG có hiệu quả, trước khi lắp đặt máy, cần tiến hành điều tra khảo sát về vận tốc gió Ví dụ đã khảo sát tại Xã đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh; tỉnh Gia Lai tỉnh... điểm được sử dụng nguồn NL mới (gió, mặt trời) đã được Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo, lắp đặt thử nghiệm như Xã đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh đã trang bị tủ sấy hải sản bằng NL mặt trời phát điện sức gió, kết quả khảo sát thí nghiệm máy phát điện gió (MFĐG) ở hình 2 ÷ hình 5 Nhà sấy hải sản bằng NL mặt trời kết hợp... chế tạo ở trong nước Tài liệu về tính toán, thiết kế ĐCG cũng được lựa chọn loại tài liệu mới tiên tiến [6], rất dễ ứng dụng Trong khuôn khổ của báo cáo này, chúng tôi không có điều kiện để nêu tên mã hiệu các loại ĐCG đã đang sử dụng ở nước ta 1-3 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu phục vụ Về lâu về dài, nguồn NL phục vụ sản xuất vẫn là trở ngại ở hầu hết các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản Vì vậy,... còn nghiên cứu các dạng NL khác như: NL mặt trời, NL sinh khối Riêng NLG được tập trung nghiên cứu, thiết kế chế tạo ĐCG kéo các máy công tác như máy bơm nước, máy chế biến nông sản máy phát điện cỡ nhỏ Nhìn chung, những mẫu máy nêu trên mới chỉ ở mức độ thử nghiệm thăm dò, nếu đưa vào sản xuất cần phải nghiên cứu tiếp tục cùng với lựa chọn vật liệu, công nghệ chế tạo thích hợp, điều kiện ứng dụng. .. cuối cùng là cải tiến hoàn thiện mẫu * Giải pháp kỹ thuật: - Sử dụng máy vi tính trong tính toán, thiết kế, vẽ kỹ thuật xử lý số liệu - Phối hợp với Sở Thuỷ sản cơ sở nuôi tôm - Kết hợp với cơ sở chế tạo cơ khí chính xác 3-1 Một số kiểu ĐCG được nghiên cứu ứng dụng trong sản xuất đời sống 3-1.1 Phân loại ĐCG: Nếu theo phương của trục ĐCG, người ta đã chế tạo sử dụng hai loại, [1]: ĐCG... Cô Tô Thanh Lân thuộc tỉnh Quảng Ninh, khối lượng sấy từ 25 đến 1.000 kg/mẻ Phát điện sức gió ở huyện Quảng Xương - Thanh Hoá 2 huyện thuộc tỉnh Gia Lai Công suất mỗi máy 500A Đúc kết kinh nghiệm từ các cụm MFĐG đã nghiên cứu lắp đặt, chắc chắn việc thực hiện nội dung nghiên cứu "bơm nước sục khí bằng sức gió cho ao nuôi tôm" sẽ nhiều thuận lợi, vì vậy "năng lượng sức gió ước mơ hiện... của MFĐG vận tốc gió (m/s) ngày 25/5/1998 Vận tốc gió, m/s Điện áp, V 15 t Vận tốc gió, m/s 3 25 Điện áp, V v U 40 35 0.7 0.5 Điện áp, V 25 0.4 20 0.3 15 0.2 10 0.1 5 0 0 1 24 t 12 Giờ trong ngày Hình 5 Điện áp MFĐG (V) điện năng thiêu thụ (kWh/ngày) Điện năng tiêu thụ, kWh/ngày Điện áp V (a) (b) Hình 6 Máy phát điện sức gió 500VA do Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ STH nghiên cứu, thiết kế, . nông nghiệp và phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để sử dụng năng lợng gió trong sản xuất, sinh hoạt nông. NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT ………………… 8 1-1. Nghiên cứu và sử dụng năng lượng gió điển hình ở một số nước trên thế giới 8 1-2. Tình hình nghiên cứu và sử. nông nghiệp và bảo vệ môi trờng thuộc đề tài kc 07.04: nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lợng tái tạo trong chế biến nông, lâm, thủy sản, sinh

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. NC va su dung nang luong gio (NLG) phu vu san xuat va sinh hoat

  • 2. Tinh hinh nuoi trong thuy san va nhu cau NLG

  • 3. NC tinh toan thiet ke dong co gio phu hop dieu kien cac tinh ven bien phia Bac

    • 3.1. Mot so DCG duoc NC ung dung trong SX va doi song

    • 3.2. Tinh toan thiet ke DCG truc ngang toc do thap

    • 4. Thiet ke bom nuoc cot ap thap va thiet bi suc khi ao nuoi tom

      • 4.1. Bom nuoc

      • 4.2. He thong suc khi

      • 5. Thu nghiem he thong bom nuoc - suc khi bang suc gio

      • Tong quat va danh gia ket qua

      • Ket luan

      • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan