“Nâng cao vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trong xây dựng Nông thôn mới xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”

122 1.9K 7
“Nâng cao vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trong xây dựng Nông thôn mới xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thích ứng kịp với quá trình phát triển của đất nước, tỉnh Nghệ An nói chung và huyện Quỳnh Lưu nói riêng, trong đó có xã Quỳnh Văn đã tiến hành xây dựng, cải thiện bộ mặt nông thôn theo các tiêu chí NTM mà Thủ tướng Chính phủ đã ban hành ngày 1642009. Để góp phần xây dựng NTM xã Quỳnh Văn, vấn đề đặt ra là phải đánh giá được thực trạng vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội cấp cơ sở với việc tham gia xây dựng NTM, đề ra được các giải pháp cụ thể, phương hướng vận động, nâng cao vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trong việc xây dựng NTM. Xét trên tình hình thực tế tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trong xây dựng Nông thôn mới xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” với mục tiêu từ việc tìm hiểu thực trạng xây dựng nông thôn mới và vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trong xây dựng Nông thôn mới tại xã Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, đề tài góp phần chỉ ra kết quả đã đạt được cũng như các yếu tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trong xây dựng Nông thôn mới, từ đó đẩy nhanh tiến độ mô hình NTM thành công tại địa phương. Nhằm làm rõ mục tiêu đề ra thì chúng ta cần nắm rõ cơ sở lý luận của đề tài, giúp hiểu sâu hơn về đối tượng cần nghiên cứu. Vì vậy, tôi đưa ra khái niệm, mục tiêu, vai trò của nông thôn, nông thôn mới, đoàn thể và tổ chức xã hội. Cuối cùng trong phần này, tôi còn nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trong xây dựng NTM, các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước đối với các đoàn thể và tổ chức xã hội. Ở phần cơ sở thực tiễn, tôi đưa ra kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới, đó là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan; kinh nghiệm về xây nông thôn mới ở một số tỉnh của Việt Nam như Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc và Tây Ninh. Từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm từ xây dựng nông thôn mới. Sau khi tiến hành chọn điểm nghiên cứu trên địa bàn hai thôn, xóm của xã Quỳnh Văn là thôn 6 và thôn 16 thì tôi tiến hành đi điều tra và thu thập số liệu dưới hai nguồn: số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. Thực hiện phỏng vấn hộ nông dân và tham vấn cán bộ địa phương qua phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu sơ cấp. Số liệu được xử lý qua phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh… Qua quá trình nghiên cứu thực trạng các đoàn thể và tổ chức xã hội trong xây dựng NTM tại xã Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, có một số vấn đề nổi bật như sau: Về công tác tuyên truyền: Các cán bộ trong đoàn thể và tổ chức xã hội đã tuyên truyền đầy đủ và kịp thời tới từng người dân đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành của Trung ương và của địa phương về xây dựng nông thôn mới. Về tham gia thành lập Ban quản lý: Ban quản lý xây dựng nông thôn mới ở các thôn do cộng đồng người dân tại thôn tổ chức họp, bàn bạc và bầu ra, đại diện cho tiếng nói của người dân ở thôn. Nhìn chung, Ban quản lý đã làm việc tốt và hoàn thành đúng kỳ vọng của người dân. Về lập kế hoạch và công tác quy hoạch: Vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội được thể hiện thông qua các cuộc họp dân để bàn bạc các phương án, trình bày các hoạt động ưu tiên thực hiện trước. Đồng thời, thông qua các cuộc họp lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức và người dân trên địa bàn, cắm mốc, đánh giá hiện trạng, những truyền thống, đặc điểm riêng của vùng, đóng góp ý kiến vào bản quy hoạch,… Tuy nhiên, công tác giám sát thực hiện quy hoạch vẫn chưa thể hiện rõ được vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội một phần do trình độ, năng lực của cán bộ còn hạn chế, sự hiểu biết về quy hoạch thì hầu như không có, phần khác do thời gian triển khai thực hiện quy hoạch thường khá dài. Về công tác giám sát: Qua điều tra thực tiễn, chúng ta có thể thấy đại diện các đoàn thể và tổ chức xã hội (ban giám sát) cùng đại diện người dân tham gia giám sát từng nội dung cụ thể trong quá trình thi công các hạng mục từ kiểm tra chất lượng vật tư cho đến chất lượng kỹ, mỹ thuật của công trình. Có thể nói, qua quá trình thực hiện giám sát sẽ giúp các hội viên, đoàn viên phát huy được tính tự chủ cũng như trách nhiệm của mình trong mọi hoạt động xây dựng nông thôn mới tại địa phương, đảm bảo sự dân chủ, công khai và minh bạch trong tiến trình xây dựng phát triển thôn, xã. Về nghiệm thu và sử dụng các công trình: Sau khi công trình hoàn thành, chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu và thực hiện quyết toán công trình. Thành phần tham gia nghiệm thu gồm: đại diện Ban quản lý xã, nhóm thợ, tổ chức, cá nhân thi công xây dựng, đại diện giám sát của chủ đầu tư và Ban giám sát cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng công trình, đại diện cộng đồng dân cư hưởng lợi công trình do mỗi thôn bầu ra. Quá trình kiểm tra, giám sát được thực hiện ở cấp thôn, xóm thông qua tổ giám sát cộng đồng do chính người dân trong ngõ, trong thôn xóm tham gia. Hoạt động của các ban giám sát và tổ giám sát cộng đồng được đánh giá tích cực. Tuy nhiên, chất lượng giám sát của tổ giám sát cộng đồng còn yếu. Sau khi công trình được hoàn thành thì được bàn giao lại cho người dân tại thôn xóm quản lý. Tuy nhiên việc không quy định cũng như chế tài không rõ ràng trách nhiệm của ai nên việc quản lý vẫn còn xem nhẹ. Ngoài ra, đề tài còn nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội như trình độ cán bộ còn nhiều hạn chế, năng lực triển khai thực hiện chương trình của đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ cơ sở còn nhiều hạn chế, sự tham gia của các cán bộ đảng viên còn chưa tích cực, trình độ người dân thấp, chính sách của Đảng và nhà nước còn nhiều bất cập. Tuy đã đạt được một số thành tựu nhất định nhưng việc phát huy vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trên địa bàn vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục phần nào những khó khăn này tôi xin đưa ra một số giải pháp như sau: giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, vận động; giải pháp xây dựng các đoàn thể và tổ chức vững mạnh; giải pháp về tổ chức thực hiện các phong trào thi đua; giải pháp nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ hoạt động ở các đoàn thể và tổ chức xã hội cấp cơ sở. Bên cạnh đó tôi đã đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước, đối với chính quyền xã nhà, đối với các đoàn thể và tổ chức xã hội và đối với người dân nhằm góp phần thực hiện thành công nâng cao vai trò của các đoàn thể và tổ chức xã hội trong xây dựng NTM tại xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng Nông thôn mới Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” là kết quả nghiên cứu nghiêm túc. Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong khoá luận này là trung thực chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khoá luận này đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong khoá luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Đức Toàn i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Trước hết, với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo GVC.ThS Lê Khắc Bộ, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh Tế & PTNT, cùng toàn thể các thầy cô giáo trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội đã luôn tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học tập tại trường. Cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến các bác, các cô, các chú trong sở NN PTNT tỉnh Nghệ An, UBND Quỳnh Văn, các hộ nông dân ở Quỳnh Văn đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện hoàn thành đề tài. Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Đức Toàn ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Để thích ứng kịp với quá trình phát triển của đất nước, tỉnh Nghệ An nói chung huyện Quỳnh Lưu nói riêng, trong đó có Quỳnh Văn đã tiến hành xây dựng, cải thiện bộ mặt nông thôn theo các tiêu chí NTM mà Thủ tướng Chính phủ đã ban hành ngày 16/4/2009. Để góp phần xây dựng NTM Quỳnh Văn, vấn đề đặt ra là phải đánh giá được thực trạng vai trò của các đoàn thể tổ chức hội cấp cơ sở với việc tham gia xây dựng NTM, đề ra được các giải pháp cụ thể, phương hướng vận động, nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong việc xây dựng NTM. Xét trên tình hình thực tế tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng Nông thôn mới Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” với mục tiêu từ việc tìm hiểu thực trạng xây dựng nông thôn mới vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng Nông thôn mới tại Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, đề tài góp phần chỉ ra kết quả đã đạt được cũng như các yếu tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng Nông thôn mới, từ đó đẩy nhanh tiến độ mô hình NTM thành công tại địa phương. Nhằm làm rõ mục tiêu đề ra thì chúng ta cần nắm rõ cơ sở lý luận của đề tài, giúp hiểu sâu hơn về đối tượng cần nghiên cứu. Vì vậy, tôi đưa ra khái niệm, mục tiêu, vai trò của nông thôn, nông thôn mới, đoàn thể tổ chức hội. Cuối cùng trong phần này, tôi còn nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng NTM, các văn bản chỉ đạo của Đảng nhà nước đối với các đoàn thể tổ chức hội. Ở phần cơ sở thực tiễn, tôi đưa ra kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới, đó là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan; kinh nghiệm về xây nông thôn iii mới ở một số tỉnh của Việt Nam như Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc Tây Ninh. Từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm từ xây dựng nông thôn mới. Sau khi tiến hành chọn điểm nghiên cứu trên địa bàn hai thôn, xóm của Quỳnh Văn là thôn 6 thôn 16 thì tôi tiến hành đi điều tra thu thập số liệu dưới hai nguồn: số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp. Thực hiện phỏng vấn hộ nông dân tham vấn cán bộ địa phương qua phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu sơ cấp. Số liệu được xử lý qua phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh… Qua quá trình nghiên cứu thực trạng các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng NTM tại Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, có một số vấn đề nổi bật như sau: Về công tác tuyên truyền: Các cán bộ trong đoàn thể tổ chức hội đã tuyên truyền đầy đủ kịp thời tới từng người dân đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành của Trung ương của địa phương về xây dựng nông thôn mới. Về tham gia thành lập Ban quản lý: Ban quản lý xây dựng nông thôn mớicác thôn do cộng đồng người dân tại thôn tổ chức họp, bàn bạc bầu ra, đại diện cho tiếng nói của người dân ở thôn. Nhìn chung, Ban quản lý đã làm việc tốt hoàn thành đúng kỳ vọng của người dân. Về lập kế hoạch công tác quy hoạch: Vai trò của các đoàn thể tổ chức hội được thể hiện thông qua các cuộc họp dân để bàn bạc các phương án, trình bày các hoạt động ưu tiên thực hiện trước. Đồng thời, thông qua các cuộc họp lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức người dân trên địa bàn, cắm mốc, đánh giá hiện trạng, những truyền thống, đặc điểm riêng của vùng, đóng góp ý kiến vào bản quy hoạch,… Tuy nhiên, công tác giám sát thực hiện quy hoạch vẫn chưa thể hiện rõ được vai trò của các đoàn thể tổ chức hội một phần do trình độ, năng lực của cán bộ còn hạn chế, sự hiểu biết về quy hoạch thì iv hầu như không có, phần khác do thời gian triển khai thực hiện quy hoạch thường khá dài. Về công tác giám sát: Qua điều tra thực tiễn, chúng ta có thể thấy đại diện các đoàn thể tổ chức hội (ban giám sát) cùng đại diện người dân tham gia giám sát từng nội dung cụ thể trong quá trình thi công các hạng mục từ kiểm tra chất lượng vật tư cho đến chất lượng kỹ, mỹ thuật của công trình. Có thể nói, qua quá trình thực hiện giám sát sẽ giúp các hội viên, đoàn viên phát huy được tính tự chủ cũng như trách nhiệm của mình trong mọi hoạt động xây dựng nông thôn mới tại địa phương, đảm bảo sự dân chủ, công khai minh bạch trong tiến trình xây dựng phát triển thôn, xã. Về nghiệm thu sử dụng các công trình: Sau khi công trình hoàn thành, chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu thực hiện quyết toán công trình. Thành phần tham gia nghiệm thu gồm: đại diện Ban quản lý xã, nhóm thợ, tổ chức, cá nhân thi công xây dựng, đại diện giám sát của chủ đầu tư Ban giám sát cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng công trình, đại diện cộng đồng dân cư hưởng lợi công trình do mỗi thôn bầu ra. Quá trình kiểm tra, giám sát được thực hiện ở cấp thôn, xóm thông qua tổ giám sát cộng đồng do chính người dân trong ngõ, trong thôn xóm tham gia. Hoạt động của các ban giám sát tổ giám sát cộng đồng được đánh giá tích cực. Tuy nhiên, chất lượng giám sát của tổ giám sát cộng đồng còn yếu. Sau khi công trình được hoàn thành thì được bàn giao lại cho người dân tại thôn xóm quản lý. Tuy nhiên việc không quy định cũng như chế tài không rõ ràng trách nhiệm của ai nên việc quản lý vẫn còn xem nhẹ. Ngoài ra, đề tài còn nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò của các đoàn thể tổ chức hội như trình độ cán bộ còn nhiều hạn chế, năng lực triển khai thực hiện chương trình của đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ cơ sở còn nhiều hạn chế, sự tham gia của các cán bộ đảng viên còn chưa tích cực, trình độ người dân thấp, chính sách của Đảng nhà nước còn nhiều bất cập. v Tuy đã đạt được một số thành tựu nhất định nhưng việc phát huy vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trên địa bàn vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục phần nào những khó khăn này tôi xin đưa ra một số giải pháp như sau: giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, vận động; giải pháp xây dựng các đoàn thể tổ chức vững mạnh; giải pháp về tổ chức thực hiện các phong trào thi đua; giải pháp nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ hoạt động ở các đoàn thể tổ chức hội cấp cơ sở. Bên cạnh đó tôi đã đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước, đối với chính quyền nhà, đối với các đoàn thể tổ chức hội đối với người dân nhằm góp phần thực hiện thành công nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng NTM tại Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii Phát triển nông thôn với việc nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, bình ổn hội, nhằm đạt đến sự phát triển bền vững cho mỗi quốc gia. Tuy nhiên mỗi quốc gia có một quốc sách phát triển để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước mình 25 2.2.4 Một số công trình nghiên cứu khoa học liên quan 38 - Cơ sở vật chất trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND 56 - Hệ thống chính trị 56 Các ban nghành đoàn thể tổ chức hội có nhiệm vụ triển khai chủ trương của Đảng, các chương trình, nghị quyêt của tổ chức đoàn thể tỉnh của huyện về xây dựng NTM. 57 Đồng chí Chủ tịch là thành viên Ban chỉ đạo xây dựng NTM có trách nhiệm tham mưu đề xuất việc triển khai thực hiện nghị quyết 26 BCH TW Đảng, xây dựng kế hoạch chỉ đạo người dân các cơ sở triển khai thực hiện. Đồng thời hàng tháng có báo cáo về ban chỉ đạo qua cơ quan thường trực ban chỉ đạo xây dựng NTM vào ngày 20 hàng tháng 57 Cuộc họp 68 Các tổ chức trong (1) 68 Đại diện các tổ chức tham gia (2) 68 So sánh (%) (2)/(1) 68 Số hộ trong 2 xóm (3) 68 Đại diện hộ dân tham gia (4) 68 So sánh (%) (4)/(3) 68 Lần thứ 1 68 36 68 36 68 100.00 68 vii 4.766 68 1.933 68 40,56 68 Lần thứ 2 68 36 68 29 68 80,56 68 4.766 68 2.378 68 49,89 68 Lần thứ 3 68 36 68 33 68 91,67 68 4.766 68 2.120 68 44,48 68 BQ 68 - 68 - 68 90,74 68 - 68 - 68 44,98 68 Nguồn: Báo cáo của BQL Quỳnh Văn. .68 “Tôi thấy từ khi huyện, phát động chương trình xây dựng nông thôn mới gia đình chúng tôi được hỗ trợ rất nhiều trong sản xuất như, là cán bộ khuyến nông giới thiệu những cây, con giống tốt, viii chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nhờ thế mà mô hình VAC nhà tôi cho thu nhập cao hơn hẳn so với trước kia, gia đình tôi sống cũng thoải mái hơn, có của ăn, của để” 80 Bà Đỗ thị Hà, xóm 6 80 80 PHIẾU PHỎNG VẤN 105 VAI TRÒ CỦA CÁC ĐOÀN THỂ TỔ CHỨC HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI QUỲNH VĂN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 105 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của Quỳnh Văn (2011-2013) Error: Reference source not found Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động của Quỳnh Văn (2011-2013) Error: Reference source not found Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Quỳnh Văn (2011-2013) Error: Reference source not found Bảng 4.1 Thực trạng cán bộ cơ sở năm 2013. .Error: Reference source not found Bảng 4.2 Các kênh thông tin mà người dân nhận được về chương trình xây dựng nông thôn mới Error: Reference source not found Bảng 4.3 Ý kiến đánh giá của người dân về năng lực làm việc của Ban quản lý, ban giám sát trong xây dựng NTM tại Quỳnh VănError: Reference source not found Bảng 4.4 Tiến trình hoạt động của xây dựng hạ tầng kinh tế - hội Error: Reference source not found Bảng 4.5 Tỷ lệ đại diện các tổ chức người dân tham gia các cuộc họp Error: Reference source not found Bảng 4.7 Các tổ chức đoàn thể tham gia công tác xây dựng quy hoạch Error: Reference source not found Bảng 4.6 Các tổ cức đoàn thể tham gia lập kế hoạch phát triển.Error: Reference source not found Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá của người dân về vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng NTM tại Quỳnh Văn Error: Reference source not found Bảng 4.9 Công tác quản lý sử dụng tài sản.Error: Reference source not found Bảng 4.10 Tác động của chương trình NTM đến thu nhập của người dân Error: Reference source not found x [...]... xây dựng nông thôn mới vai trò của các đoàn thểtổ chức hội về việc xây dựng NTM Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng NTM ở địa phương trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây. .. của các đoàn thể tổ chức hội, thực trạng xây dựng NTM Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An từ 20112013; số liệu được thu thập qua điều tra, phỏng vấn các cấp uỷ, chính quyền, ban ngành về hoạt động của các đoàn thể tổ chức hội; phỏng vấn các hộ nông dân năm 2014; đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng NTM Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh. .. xây dựng NTM; - Đánh giá vai trò của các đoàn thể tổ chức tham gia xây dựng NTM Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát huy vai trò của các đoàn thểtổ chức hội tham gia xây dựng NTM; - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội, góp phần tham gia xây dựng NTM ở địa phương trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và. .. các đoàn thể tổ chức hội trong nông thôn Các đoàn thể tổ chức hội này đóng góp tích cực mọi mặt hoạt động của sự phát triển bổ sung vào vai trò của Đảng, Nhà nước trong sự phát triển nông thôn Các đoàn thể tổ chức hội là những cơ quan trực tiếp với người dân triển khai các vấn đề, nội dung trong xây dựng nông thôn mới Nâng cao vai trò đồng thời tạo điều kiện để các đoàn thể. .. xây dựng NTM, đề ra được các giải pháp cụ thể, phương hướng vận động, nâng cao vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong việc xây dựng NTM Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao 2 vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong xây dựng Nông thôn mới Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng xây. .. trạng xây dựng mô hình NTM vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong việc thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An * Phạm vi không gian Khảo sát các đoàn thể tổ chức hội cấp cơ sở về hoạt động tham gia xây dựng NTM Khảo sát thực trạng mô hình NTM ở Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An * Phạm vi về thời gian Thu thập tài liệu về sự tham gia của. .. hội trong xây dựng NTM * Về phía các đoàn thể tổ chức hội Xuất phát từ vị trí, vai trò của các đoàn thể tổ chức hộitổ chức chính trị hội rộng lớn của giai cấp nông dân; là trung tâm, nòng cốt trong phong trào nông dân công cuộc xây dựng nông thôn mới Các đoàn thể tổ chức hội chủ động phối hợp là cầu nối quan trọng với các cấp, các ngành, các 22 doanh nghiệp theo hình thức... nghiên cứu vai trò của các đoàn thể tổ chức hội trong việc thực hiện xây dựng NTM ở Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; - Chủ thể nghiên cứu của đề tài là người dân cán bộ của các đoàn thể tổ chức hội cấp cơ sở; - Khách thể nghiên cứu của đề tài là các đối tượng có liên quan khác như : UBND, Đảng bộ xã, Chi bộ Đảng các thôn, HTX, các bộ phận quản lý kinh tế cấp xã, … những vấn... các đoàn thể tổ chức hội phát huy có hiệu quả trong các hoạt động xây dựng nông thôn mới là trách nhiệm của Nhà nước mỗi người dân Các đoàn thể tổ chức hội liên quan đến xây dưng nông thôn mới bao gồm chính quyền tỉnh, huyện, xã; các tổ chức đại diện cho nông dân, thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh, người cao tuổi, hợp tác kiểu mới; các ngân hàng hiệp hội tín dụng; các doanh nghiệp... kiện phát triển một cách đồng bộ, toàn diện trong một mô hình nông thôn mới 2.1.6 Các đoàn thể tổ chức hội trong việc thực hiện xây dựng NTM * Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các tổ chức phát động cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” các phong trào hành động gắn với xây dựng nông thôn mới Các tổ chức Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở hưởng . trong khoá luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Đức Toàn i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự. trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài. Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Đức Toàn ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Để thích ứng kịp với quá trình phát triển của đất nước, tỉnh Nghệ. xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh Tế & PTNT, cùng toàn thể các thầy cô giáo trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội đã luôn tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1.2 Hàn Quốc phát triển nông thôn từ việc nâng cao vai trò của nông dân thông qua mô hình “Làng mới” (Saemaul Undong)

  • 2.2.1.3 Kinh nghiệm của Đài Loan: từ “nông nghiệp bồi dưỡng công nghiệp” tới “công nghiệp bồi dưỡng nông nghiệp”

  • 3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng

  • Cơ sở hạ tầng là hệ thống các công trình làm nền tảng cung cấp những yếu tố cần thiết cho sự phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống. Việc quan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo và làm giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Nhờ vậy mà tính đến năm 2012, toàn xã có 13 thôn đạt tiêu chuẩn làng văn hóa.

  • - Cơ sở vật chất trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND xã

  • - Hệ thống chính trị

    • Cuộc họp

    • Các tổ chức trong xã (1)

    • Đại diện các tổ chức tham gia (2)

    • So sánh (%) (2)/(1)

    • Số hộ trong 2 xóm (3)

    • Đại diện hộ dân tham gia (4)

    • So sánh (%) (4)/(3)

    • Lần thứ 1

    • 36

    • 36

    • 100.00

    • 4.766

    • 1.933

    • 40,56

    • Lần thứ 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan