TIẾN TRÌNH HỢP TÁC Á ÂU ( ASEM) VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CUA VIỆT NAM pptx

228 698 0
TIẾN TRÌNH HỢP TÁC Á ÂU ( ASEM) VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CUA VIỆT NAM pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://ebook4u.vn 1 NGUYỄN DUY QUÝ – NGUYỄN THU MỸ ( ĐỒNG CHỦ BIÊN) TIẾN TRÌNH HỢP TÁC ÁÂU ( ASEM) NHỮNG ĐÓNG GÓP CUA VIỆT NAM HÀ NỘI- 2005 http://ebook4u.vn 2 TẬP THỂ TÁC GIẢ : 1. Nguyễn Duy Quý ( GS.VS. TSKH) ( chủ biên) 2. Nguyễn Thu Mỹ ( PGS.TS ) ( Đồng Chủ biên, người chấp bút sách) 3. Bùi Huy Khoát ( GS.TS) 4. Nguyễn Quang Thuấn ( PGS.TS ) 5. Dương Phú Hiệp ( GS.TS ) 6. Trần Đức Cường ( PGS.TS ) 7. Nguyên Cảnh Huệ ( PGS.TS ) 8. Nguyễn An Hà ( TS ) http://ebook4u.vn 3 Mục lục Tập thể tác giả 3 Mở đầu 4 - 7 Phần thứ nhất : Tiến trình ASEM sau 9 năm ra đời phát triển Ch-ơng I Bối cảnh ra đời ý t-ởng ASEM 8-39 mục đích ủng hộ của các đối tác Chơng II Tiến trình Hợp tác á - Âu : 40 -99 Quá trình thành lập phát triển Chơng III Những thành tựu hạn chế của Tiến trình ASEM 100-169 sau 9 năm phát triển Phần thứ hai Triển vọng phát triển của AsEM trong những năm sắp tới Chơng IV Những cơ hội phát triển của Hợp tác á -Âu 170-208 trong những năm đầu thế kỷ XXI http://ebook4u.vn 4 Chơng V Những thách thức trên con đờng phát triển của ASEM trong những năm đầu thếkỷ XXI 209-238 Chơng VI Triển vọng phát triển của ASEM 239- 276 trong những năm sắp tới Phần thứ ba Triển vọng tham gia AsEM của Việt Nam Chơng VII Nhìn lại quá trình Việt Nam tham gia ASEM 277-312 Chơng VIII Triển vọng tham gia ASEM của Việt Nam 313- 361 Kết luận 362- 367 Bảng chữ cái viết tắt 368-371 http://ebook4u.vn 5 M đầu Hơn chín năm trớc đây, vào ngày 1 tháng 3 năm 1996, tại Băng Cốc đã diễn ra một sự kiện quan trọng: Hai lăm ngời đứng đầu Nhà nớc Chính phủ của 10 nớc châu á, 15 nớc thành viên của châu Âu Chủ tịch Uỷ ban châu Âu đã gặp nhau tại Trung tâm Hội nghị mang tên Hoàng hậu Sirikít của Vơng quốc Thái Lan. Đây là lần đầu tiên, trong lịch sử quan hệ đã kéo dài hàng trăm năm giữa hai châu lục cổ kính này, một cuộc gặp nh vậy đợc tổ chức. Từ cuộc gặp lịch sử đó, một quan hệ hợp tác mới, đặt trên cơ sở châu lục với châu lục, đã đợc tuyên bố thành lập. Mối quan hệ hợp tác mới này đợc tất cả những ngời khai sinh ra nó nhất trí gọi là Tiến trình ASEM, theo gợi ý của ông Vũ Khoan, Thứ trởng Ngoại giao Việt Nam lúc đó là Phó Thủ tớng Chính phủ Việt Nam hiện nay. Sự ra đời của ASEM đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử quan hệ giữa châu á châu Âu nói chung , giữa Đông á EU nói riêng : giai đoạn hợp tác của các đối tác bình đẳng . Từ sau Hội nghị thành lập ở Băng Cốc, các nhà lãnh đạo ASEM đã gặp nhau tại 4 Hội nghị cấp cao khác: Hội nghị cấp cao ASEM-2 tổ chức ở Luân Đôn tháng 4 năm 1998, Hội nghị cấp cao ASEM-3 ở Xơun tháng 10 năm 2000 , Hội nghị cấp cao ASEM- 4 diễn ra ở Copenhagen tháng 10 năm 2002 Hội nghị cấp cao ASEM-5 tổ chức tại Hà Nội tháng 10 năm 2004. Bên cạnh các hội nghị cấp cao, hàng trăm hội nghị các cấp khác đã đợc tiến hành. Các hoạt động hợp tác của ASEM đợc triển khai đồng đều thông qua ba trụ cột là chính trị, kinh tế văn hoá - xã hội. Số đối tác thành viên ASEM đã tăng từ 26 lên 39, sau đợt mở rộng đầu tiên tiến hành tại ASEM-5, Hà Nội. Sau hơn 9 năm hoạt động, tiến trình ASEM đã gặt hái đợc nhiều thành tựu đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy các quan hệ hợp tác giữa châu á châu Âu nói chung, giữa EU Đông á nói riêng. Đồng thời giúp nâng cao uy tín của châu á châu Âu, đúng nh Bộ trởng Ngoại giao Việt Nam, ông Nguyễn Dy Niên đã khẳng định trong bài phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao ASEM lần thứ sáu tại Aixơlen tháng T năm 2004 vừa qua. Cùng với 9 nớc Đông á khác (6 nớc thành viên cũ của ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc), Việt Nam đã tham gia vào tiến trình hợp tác liên khu vực này với t cách là một thành viên sáng lập. Trong những năm qua, Việt Nam đã tham gia tích cực vào tất cả các hoạt động hợp tác của ASEM. Sự tham gia nhiệt tình có hiệu quả đó của Việt Nam đã đợc tất cả các đối tác ASEM thừa nhận. Chính vì thế, Hội nghị cấp cao ASEM- 4 họp ở Copenhagen tháng 10 năm 2002 đã nhất trí trao cho Việt Nam vinh dự tổ chức Hội nghị cấp cao á- Âu lần thứ năm tại Hà nội. Việc tổ chức thành công ASEM -5 đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế nói chung trong ASEM nói riêng. Những kinh nghiệm tổ chức ASEM-5 sẽ giúp Việt Nam tổ chức tốt các hội nghị quốc tế quan trọng khác sau này, trong đó có Hội nghị cấp cao APEC, dự kiến tổ chức vào năm 2006. http://ebook4u.vn 6 Với mong muốn đóng góp vào việc chuẩn bị tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM-5, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Việt Nam, nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, đã đợc chính phủ Việt Nam cho phép tiến hành một công trình nghiên cứu toàn diện về Tiến trình ASEM triển vọng tham gia của Việt Nam vào tiến trình này. Các kết quả nghiên cứu của đề tài đợc phản ánh trong cuốn sách này . Trong quá trình thực hiện công bố các kết quả nghiên cứu của dự án , chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Uỷ ban quốc gia về ASEM-5, Ban Th ký ASEM-5, Bộ Ngoại giao, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Nhà xuất bản khoa học xã hội. Nhân dịp cuốn sách ra mắt bạn đọc, thay mặt tập thể tác giả, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nớc, tới cá nhân Phó Thủ tớng Vũ Khoan, các Bộ, các ngành đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình triển khai dự án. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các nhà khoa học Việt Nam nh Giáo s, Nhà Giáo nhân dân Vũ Dơng Ninh, Khoa Quốc tế học; Phó Giáo s Nguyễn Quốc Hùng, Khoa Đông Phơng, Trờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Phó Giáo s Nguyễn Huy Quý, Viện nghiên cứu Trung quốc; PGS.TS. Ngô Văn Doanh, Viện nghiên cứu Đông Nam á ; PGS.TS. Võ Kim Cơng, Viện Sử học Việt Nam, PGS.TS. Tạ Kim Ngọc, Viện Kinh tế Chính trị thế giới; Thạc sỹ Nguyễn Nguyệt Nga, Phó Vụ trởng, Ban ASEM, Bộ Ngoại giao những ngời đã nhiệt tình cộng tác đóng góp ý kiến giúp đỡ cho Nhóm công trình trong suốt thời gian qua. Lời cảm ơn chân thành của chúng tôi đợc gửi tới Quỹ á- Âu, Viện quốc tế nghiên cứu về châu á (IIAS ) của Hà Lan, Trung tâm á - Âu của Trờng Đại học khoa học chính trị Pháp , Chơng trình nghiên cứu châu ÂuViệt Nam ( ESPV) các nhà khoa học nớc ngoài nh Tiến sỹ David Camroux, Giám đốc Điều hành, Trung tâm á - Âu ở Pari; Tiến sỹ Michael Reiterer, Phó Phái đoàn châu Âu tại Nhật Bản; Giáo s Corrado Letta, chuyên gia nổi tiếng của Italia về ASEM; TS. Dent Christopher, Giảng viên cao cấp của Trờng Đại học Tổng hợp Leed , Vơng quốc Anh một số nhà khoa học khác vì sự giúp đỡ quý báu của quý vị cho công việc nghiên cứu của chúng tôi. Do phạm vi nội dung của các vấn đề đợc đề cập trong cuốn sách quá rộng phức tạp , chắc chắn cuốn sách này của chúng tôi không tránh khỏi các sai sót, các nhợc điểm nhất định. Chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà hoạt đọng thực tiễn bạn đọc gần xa để có thể sửa , nâng cao chất lợng cong trình koha học này trong lần tái bản sau. Xin trân trọng cảm ơn! Thay mặt tập thể tác giả GS.VS. Nguyễn Duy Quý http://ebook4u.vn 7 Phần thứ nhất tiến trình ASEM sau 9 năm ra đời phát triển Chơng I Bối cảnh ra đời ý tởng ASEM mục đích ủng hộ của các đối tác Tháng 3 năm 1996, tại Băng cốc đã diễn ra Hội nghị cấp cao á - âu. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ giữa hai châu lục, một Hội nghị nh vậy đợc tổ chức. Từ thời điểm này, một quan hệ quốc tế mới đã xuất hiện trong hệ thống các quan hệ quốc tế hiện đại. Đó là quan hệ Hợp tác á - âu. Mối quan hệ này đợc gọi là Tiến trình ASEM ( viết tắt của cụm từ tiếng Anh : Asia - Europe Meeting ). Điều đáng chú ý là Việt nam, nớc vừa đợc kết nạp vào ASEAN chỉ hơn 7 tháng trớc đó, chính là ngời đã đặt tên cho mối quan hệ quốc tế mới này. Kể từ khi ra đời đến nay, ASEM đã trở thành đối tợng nghiên cứu hấp dẫn đối với nhiều nhà khoa học trên thế giới. Tiến trình này đã đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau. Từ mỗi góc nhìn đó, ASEM đã hiện lên với những hình ảnh khác nhau. Cho tới nay có ba hình ảnh chính về tiến trình này. 1) Hình ảnh ASEM qua góc nhìn của Trờng phái hiện thực Những ngời theo trờng phái hiện thực 1 cho rằng sự thay đổi có tính chất hệ thống trong phân phối quyền lực quốc tế là nguyên nhân chính dẫn tới sự ra đời của ASEM. Sự thay đổi đó thể hiện qua sự suy yếu tơng đối của Mỹ, sự xuất hiện của Đông á với t cách là một lực lợng kinh tế hùng mạnh vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX một EU mở rộng, đang ngày càng hội nhập để trở thành một chủ thể toàn cầu trong trật tự thế giới mới đang xuất hiện. Với quan điểm nh vậy, các nhà khoa học nh Juergen Rueland Heiner Haenggi cho rằng việc tạo ra ASEM là một hành động cân bằng. Quan điểm trên của họ dựa trên sự biện luận rằng vào giữa những năm 90, ngời châu âu ngày càng cảm thấy bị bức bối bởi cái mà họ nhận thức nh là sự dịch chuyển 1 Chủ nghĩa hiện thực đã thống trị việc nghiên cứu về chính trị quan hệ quốc tế từ sau Đại chiến thế giới thứ hai. Hiện nay, chủ nghĩa hiện thực các biến thể của nó nh Chủ nghĩa hiện thực mới, Chủ nghĩa hiện thực cấu trúc, vẫn đợc xem là một trờng phái nghiên cứu về Quan hệ quốc tế Kinh tế chính trị quốc tế. http://ebook4u.vn 8 sức hấp dẫn trong nền kinh tế chính trị thế giới từ Đại Tây Dơng sang Thái Bình Dơng. Một thập kỷ tăng trởng nhanh chóng của các nền kinh tế Đông á trái ngợc với sự suy thoái kéo dài của châu âu trong những năm 80 đầu thập kỷ 90 đã gây nên nỗi sợ hãi đó. Kết quả là sự suy giảm phần đầu t cuả châu ÂuĐông á so với Mỹ Nhật Bản. Châu Âu đang thất bại trong cuộc cạnh tranh tay ba. Do đó, ASEM, đợc ngời châu Âu nhìn nhận nh là một diễn đàn để giành đợc một chỗ đứng mạnh hơn ở Đông á nh một sự cân bằng với APEC. Đối với ngời châu á, nó cũng là một phơng cách để cân bằng vai trò của Mỹ trong khu vực nh một biện pháp để đa dạng hoá các quan hệ kinh tế. 2 2) Hình ảnh ASEM qua góc nhìn của Trờng phái cấu trúc Những ngời theo chủ nghĩa cấu trúc 3 , về cơ bản, nhìn ASEM từ góc độ xây dựng bản sắc. Họ thừa nhận rằng, mặc dù về phơng diện chính thức, các nhà nớc tham gia vào ASEM theo khả năng cá nhân, nhng trong thực tế, họ thờng hành động theo đờng lối của khu vực, đặt cơ sở trên những bản sắc đang hiện hữu hoặc những bản sắc tập thể mới chớm nở. Xây dựng bản sắc đang đợc xúc tiến tại phía châu á. ASEM có thể giúp xây dựng một khái niệm về chủ nghĩa khu vực Đông á thông qua một loạt các cơ chế phối hợp. Bởi vì, các nớc Đông á đang phải quan hệ với một thực thể khu vực đã định hình hơn nhiều nh EU. Ngợc lại, sự chấp nhận của châu âu cách thức hành xử của 10 nhà nớc thành viên Đông á với t cách là một thực thể chung, đã tăng cờng khái niệm Đông á nh là một thực thể khu vực. Với cách biện luận nh vậy, những ngời theo Trờng phái cấu trúc cho rằng không chỉ ngời Đông á sử dụng ASEM để xây dựng bản sắc, ngời châu Âu cũng sử dụng ASEM nhằm củng cố Chính sách Đối ngoại An ninh chung, đồng thời tăng cờng bản sắc châu Âu để phô diễn với thế giới bên ngoài. 3) Hình ảnh ASEM qua cách nhìn của Trờng phái thể chế tự do Những ngơì theo Chủ nghĩa thể chế tự do 4 , nhấn mạnh tới sự trỗi dậy mối quan tâm tới chủ nghĩa khu vực vào những năm 80 thế kỷ trớc xem ASEM nh là sự phản ánh khuynh hớng đối thoại liên khu vực đang tăng lên, thay thế cho chủ nghĩa song phơng truyền thống, vốn bị xem là không còn thoả đáng để đối phó với các vấn đề toàn 2 Jurgen Ruland : Asia- Europe Cooperation- ASEM Process : European View in Mnuck Jernect and Ulbrich Nieman(eds) : Asia Europe :ủegional Cooperation in a globalising World (Singapore , Asia- Europe Foundation , 2000. P.186 3 Theo Trờng phái cấu trúc, chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra không gian rộng rãi cho những quan điểm về văn hoá lô gích xã hội trong quan hệ quốc tế. Các quan hệ quốc tế đợc tạo lập không phải chỉ bởi các lực lợng vật chất nh quyền lực, sự giàu có mà cả bởi các lực lợng liên chủ thể ( inter- subjective forces) bao gồm các ý tởng, nền văn hoá bản sắc. Việc xây dựng lắp ghép bản sắc đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị quốc tế Để hiểu rõ hơn quan điểm của Chủ nghĩa cấu trúc, có thể đọc : John Vasquer: The Post Positivists Debate : Reconstructing Scientifique Inquiry and international relations Theory of Enlightements Fall in Ken Booth and Steve Smit ( eds ) : International Relations Today ( Cambridge Polity Press,1995 ) 4 Chủ nghiã thể chế là một trong các biến thể cuả chủ nghĩa t do. Mặc dù không phủ nhận rằng nhà nớc là chủ thể quan trọng, họ cũng xem các công ty đa quốc gia, các tổ chức quốc tế các nhân tố xuyên quốc gia khác là những chủ thể ( players ) quan trọng, đặc biệt trong một số lĩnh vực nào đó của nền chính trị thế giới. Những ngời theo trờng phái thể chế tin rằng các thể chế nh các hệ thống quốc tế , các tổ chức phi chính phủ ( NGO ) có thể có tác động tới cách hành xử của nhà nớc kết quả của các chính sách. http://ebook4u.vn 9 cầu. ASEM sự phát triển các sắp đặt khu vực nh APEC là các cơ chế để quản lý sự phụ thuộc lẫn nhau phức tạp vốn đang chiếm u thế trong hệ thống kinh tế thế giới. Vậy trong 3 hình ảnh trên, hình ảnh nào phản ánh đúng bản chất của ASEM nhất ? Phải chăng Tiến trình Hợp tác á - Âu chỉ có một hình ảnh duy nhất theo cách nhìn của một trong 3 trờng phái trên, hay nó là tổng hợp của cả ba hình ảnh đợc họ miêu tả ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần tìm hiểu xem ASEM đã ra đời trong bối cảnh nào? Vì sao các nớc ASEAN các cờng quốc lớn nh EU, Trung quốc, Nhật bản lại ủng hộ ý tởng ASEM do một nớc nhỏ nh Xingapo đề xớng? 1. Bối cảnh ra đời ý tởng ASEM Chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Liên Xô các nớc Đông Âu là sự kiện lịch sử quan trọng cuối thế kỷ XX. Kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh, chấm dứt chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống, hai phe đối lập , đứng đầu là Liên xô Mỹ. Trật tự thế giới chuyển từ hai cực sang đơn cực với một siêu cờng là Mỹ. Thế giới đang chuyển mạnh từ chạy đua quyết liệt về quân sự, tranh giành những khoảng trống quyền lực sang cạnh tranh về kinh tế, chiếm lĩnh các thị trờng. Sức mạnh kinh tế ngày càng có vai trò quyết định vị thế của mỗi nớc trên trờng quốc tế. ở thời kỳ chiến tranh lạnh, Mỹ đã điều chỉnh chiến lợc, gia tăng chủ nghĩa đơn phơng trong chính sách đối ngoại quan hệ quốc tế, với u tiên hàng đầu là tăng cờng sức mạnh kinh tế, tất cả chỉ vì lợi ích an ninh của nớc Mỹ. Bức tranh kinh tế thế giới ở thời kỳ hậu Xô Viết cũng có nhiều thay đổi . Sức mạnh của nền kinh tế Mỹ trong tơng quan so sánh với Liên minh châu Âu Nhật Bản ngày càng suy giảm, trong khi đó kinh tế Trung quốc lại đang phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao ổn định . Các nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá theo mô hình Xô Viết tan rã, kinh tế thị trờng trở nên phổ biến với nhiều hình thức, nhiều mức độ, góp phần tăng cờng xu thế tự do hoá kinh tế, vừa hợp tác vừa cạnh tranh trên cấp độ toàn cầu. Cùng với những thay đổi về chính trị, kinh tế, trong thập niên cuối của thế kỷ XX, thế giới cũng đang chuyển mình dới tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ tin học viễn thông. Sự xuất hiện của mạng Internet đã tác động to lớn tới từng cá nhân, từng doanh nghiệp, các tổ chức, các quốc gia trên toàn cầu. Internet còn dẫn tới sự thay đổi phơng thức làm việc, học tập, giải trí của con ngời làm thay đổi các phơng thức thơng mại quốc tế cũng nh các phơng tiện sản xuất trong nền kinh tế. Sự phát triển của xã hội không còn dựa chủ yếu vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà chủ yếu dựa vào những nguồn lực có yếu tố tri thức, nguồn lực con ngời, dần dần hình thành nên nền kinh tế tri thức với thông tin tri thức là những yếu tố đầu vào quan trọng của hệ thống sản xuất, quản lý 5 . Tất cả những thay đổi về chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ những năm cuối thế kỷ XX đã tác động to lớn tới nền kinh tế thế giới. Vốn, hàng hoá, dịch vụ, sức lao động cùng với công nghệ, tri thức đều hoạt động xuyên quốc gia, các hoạt động thơng mại, đầu t đã vợt ra khỏi biên giới từng quốc gia trở thành hoạt động mang tính toàn cầu. 5 Nguyễn Duy Quý ( Chủ biên ) Thế giới trong hai thập niên đầu thế kỉ 21. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia , Hà nội , 2002 .Tr. 29 http://ebook4u.vn 10 Toàn cầu hoá, nhất là toàn cầu hoá về kinh tế đã trở thành một xu thế phổ biến trong quan hệ quốc tế. Quá trình này, một mặt, gắn kết các nớc lại với nhau chặt chẽ hơn bao giờ hết vào một làng toàn cầu thông qua việc mở rộng thị trờng quốc tế công nghệ thông tin hiện đại; mặt khác, lại làm gia tăng làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng đang tồn tại trong việc phân bổ của cải nguồn tài nguyên giữa các quốc gia trong ngay một quốc gia. 6 Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, xu hớng liên kết kinh tế khu vực cũng phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức, nhiều cấp độ. ở châu âu, từ Cộng đồng Kinh tế Châu Âu ( EEC ) thành lập năm 1957 với 6 nớc sáng lập viên là Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Lúcxembua phát triển lên, đến năm 1992, Hiệp ớc Maastrichts đánh dấu sự ra đời của Liên minh Châu Âu, một tổ chức khu vực đạt mức độ liên kết rất cao, với thị trờng thống nhất, với liên minh kinh tế - tiền tệ, không chỉ liên kết kinh tế mà còn thực thi một chính sách đối ngoại an ninh chung . ở châu Mỹ, vào năm 1991, khối Thị trờng chung Nam Mỹ - MERCOSUR cũng đợc tuyên bố thành lập . Một năm sau, Hiệp định thành lập Khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đợc ký kết với sự tham gia của Mỹ, Canađa Mêhicô. Tại châu á, Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) đợc thành lập từ năm 1967, cũng tăng cờng liên kết kinh tế khu vực với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA bắt đầu từ 1 / 1 / 1993. Không chỉ liên kết ở qui mô châu lục, mà đã xuất hiện liên kết xuyên châu lục nh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ( APEC), đợc thành lập từ năm 1989, sau đó APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Công Đài Loan (1991), Nga, Việt Nam (1998). Thập kỷ cuối của thế kỷ XX cũng đánh dấu sự trỗi dậy của các nền kinh tế Đông á nh Hàn quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Xingapo, Malaixia, Thái Lan 7 , biến châu á - Thái Bình Dơng trở thành một khu vực kinh tế năng động, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Từ năm 1985 đến năm 1992, tỷ trọng thơng mại của Đông á từ 20,1% tăng lên 23,6% thơng mại toàn cầu, trong đó tỷ lệ nhập khẩu tăng từ 16,8% lên 20,6%. 8 Đến năm 1996, tỷ trọng của Đông á vợt hơn 25% thơng mại toàn cầu, GNP của Đông á đạt 7.650 ngàn tỷ USD so với EU-15 là 8.450 tỷ Mỹ là 7.430 tỷ USD 9 . Trong xu thế toàn cầu hoá, quá trình khu vực hóa kinh tế làm cho diện mạo nền kinh tế thế giới có nhiều thay đổi, dần dần hình thành ba trung tâm kinh tế lớn là Bắc Mỹ, EU Đông á. Bộ ba này chiếm tới 85- 98 % các hoạt động trong các lĩnh vực mậu 6 Asian-European Perspectives. Developing the A SEM Process . Edited by Wim Stokhof and Paul Van der Velde Curzon Press, 2001 .P. 6 7 Tỷ lệ tăng trởng knih tế của Inđônêxia tăng liên tục ở mức trên 6,5 % trong suốt thời gian từ 1991 tới 1995. Thái lan Malaixia còn đạt tốc độ cao hơn : hai nớc này đạt mức trung bình trên 8 % trong cùng thời kỳ. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển knih tế của các nớc ASEAN 6 trong những năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 , thế kỷ XX có thể xem thêm : Nguyễn Duy Quý : Tiến tới một A SEAN hoà bình, ổn định phát triển bền vững . NXB Chính trị quốc gia. Hà nội, 2001. từ trang 112-114 8 Julie Gilson, Asia meets Europe, Edward Elgar . UK P. 51 9 Philippe Laserre, Strategies for Asia Pacific: Beyond the Crisis P. 9,11 [...]... gia, khu vực toàn cầu Những lợi ích đó không chỉ là các lợi ích kinh tế, chính trị mà cả các lợi ích phát triển Chương II Tiến trình hợp tác á - Âu : Quá trình thành lập phát triển I- Quá trình thành lập Tiến trình hợp tác á - Âu ( ASEM ) 1- Hội nghị cấp cao á- Âu lần thứ nhất (ASEM - 1) Sự ra đời của Tiến trình ASEM Được sự ủng hộ nhiệt tình của các nhà lãnh đạo ASEAN, Đông Bắc á EU, tại... của các nhà lãnh đạo Đông á Liên minh châu Âu trong việc biến ASEM từ ý tưởng thành một tiến trình hợp tác giữa châu á châu âu 2- Đặc điểm của ASEM Khác với các tiến trình hợp tác liên khu vực được thành lập trước đó, tiến trình ASEM có những đặc điểm riêng, phù hợp với sự đa dạng về tầm cỡ lãnh thổ, quy mô dân số, truyền thống lịch sử, văn hoá, thể chế chính trị trình độ phát triển mức... giữa hai châu lục này, một quan hệ hợp tác đặt trên cơ sở châu lục với châu lục đã chính thức được thiết lập Trước đó, các quan hệ hợp tác giữa hai bên chỉ được tiến hành trên cơ sở song phương giữa các nước châu á với châu Âu, giữa cá nhân các nước châu á với Liên minh châu Âu, hoặc quan hệ giữa ASEAN với EU, với tư cách là hai tổ chức hợp tác khu vực Với việc thiết lập ASEM, châu á châu Âu đã cho... hiểu biết lẫn nhau vào lợi ích cuả cả châu á châu âu Thứ hai, Hội nghị đã nhất trí tăng cường đối thoại chính trị, củng cố hợp tác kinh tế xúc tiến hợp tác trong các lĩnh vực khác Đối thoại chính trị á - âu được tập trung vào mở rộng những nền tảng chung, tăng cường sự hiểu biết hữu nghị, thúc đẩy làm sâu sắc hơn sự hợp tác. 53 Các cuộc đối thoại chính trị đó cần được tiến hành trên cơ... khí sinh học vũ khí hoá học; hợp tác trong việc cải cách Liên Hợp Quốc, cả về cơ cấu, tài chính dân chủ hoá tổ chức này; tăng cường mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực khác như quyền con người, kiểm soát ma tuý, chống rửa tiền khủng bố quốc tế Để hợp tác có kết quả, Thủ tướng Thái Lan nhấn mạnh rằng hội nghị phải liên kết châu á với châu âu theo tinh thần đối tác bình đẳng tôn trọng... cuộc tập hợp rộng lớn như vậy giữa các nhà lãnh đạo châu âu châu á trên đất châu á trên cơ sở thoả thuận chung Chúng ta tập trung ở đây với một mục đích chung là: Tạo ra một mối quan hệ mới năng động lập ra một Quan hệ đối tác mới giữa châu âu châu á 45 Hợp tác á- âu, theo quan điểm của các nước châu á, được nhằm vào các mục đích : thúc đẩy giải trừ quân bị, kể cả việc cấm phổ biến đi tới... Asia and Europe (2 4/05/2001) trên Website:http://www.fmprc.gov.cn 17 http://ebook4u.vn các quan hệ đối ngoại độc lập với Mỹ Trong lời phát biểu tại các hội nghị hợp tác á Âu, các lãnh đạo Trung Quốc luôn nhấn mạnh rằng Châu á Châu Âu là hai lực lượng chính trong khuynh hướng đa cực hoá sự hợp tác á - Âu có tầm quan trọng rất lớn đối với việc duy trì hoà bình ở Châu á, Châu Âu toàn thế giới... định vai trò của ASEM trong việc tăng cường quan hệ đối tác giữa châu á châu Âu trong các lĩnh vực hợp tác chính trị, kinh tế, văn hoá các lĩnh vực khác trong một thế giới tuỳ thuộc lẫn nhau chặt chẽ.64 Để duy trì phát triển ASEM, Hội nghị đã thảo luận về một khuôn khổ Hợp tác á - Âu quyết định thành lập Nhóm Tầm nhìn á - Âu (AEVG) theo sáng kiến của Tổng thống Hàn Quốc Kim Young Sam 62 Annex... Hợp tác á- âu; lập nhóm nghiên cứu để tăng cường trao đổi công nghệ hợp tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, bảo vệ môi trường, nâng cấp công nghệ cải cách doanh nghiệp, hợp tác phát triển hạ lưu sông Mê Công, đặc biệt là dự án nối các đường sắt giữa Đông Nam á Nam Trung Quốc Hội nghị cũng đã quyết định tổ chức ASEM- 2 tại Luân Đôn năm 1998 ASEM3 tại Xơ un năm 2000 Những chương trình các... tế của châu á châu Âu, Tuyên bố của Chủ tịch ASEM - 1 chỉ rõ: Các cơ hội đang tồn tại cho cả hai khu vực để mở rộng thị trường cho hàng hoá, thiết bị tư bản, các dự án phát triển thượng tầng để tăng cường các dòng chảy kỹ năng công nghệ55 Để thúc đẩy hợp tác kinh tế, Hội nghị đã bày tỏ quyết tâm tăng cường buôn bán đầu tư hai chiều giữa châu á châu Âu Quan hệ đối tác kinh tế á - Âu sẽ được . http://ebook4u.vn 1 NGUYỄN DUY QUÝ – NGUYỄN THU MỸ ( ĐỒNG CHỦ BIÊN) TIẾN TRÌNH HỢP TÁC Á  ÂU ( ASEM) VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CUA VIỆT NAM . tiên tiến hành tại ASEM-5, Hà Nội. Sau hơn 9 năm hoạt động, tiến trình ASEM đã gặt hái đợc nhiều thành tựu và đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy các quan hệ hợp tác giữa châu á và châu Âu nói. nhấn mạnh rằng Châu á và Châu Âu là hai lực lợng chính trong khuynh hớng đa cực hoá và sự hợp tác á - Âu có tầm quan trọng rất lớn đối với việc duy trì hoà bình ở Châu á, Châu Âu và toàn thế giới

Ngày đăng: 29/06/2014, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan