Tiền tệ và Lạm phát doc

53 625 1
Tiền tệ và Lạm phát doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiền tệ Lạm phát 2 Nội dung  Lý thuyết cổ điển về lạm phát – Nguyên nhân – Hậu quả – Chi phí xã hội  “Cổ điển”—giả định giá cả là linh hoạt thị trường là cân bằng  Áp dụng cho dài hạn 3 Mối liên hệ giữa tiền lạm phát  Tỷ lệ lạm phát = phần trăm tăng lên trong mức giá trung bình.  Giá = số tiền cần thiết để mua một hàng hóa.  Vì giá được định nghĩa bằng tiền, chúng ta cần phải xem xét bản chất của tiền, cung tiền, việc kiểm soát tiền 4 Tiền là gì?  Tiền chính là số tài sản mà được dùng bất kỳ lúc nào để thực hiện các giao dịch. 5 Chức năng của tiền 1. Phương tiện trao đổi Chúng ta dùng tiền để mua hàng hóa 2. Tồn trữ giá trị Chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai 3. Đơn vị kế toán Đơn vị chung mà mọi người dùng để xác định giá giá trị 6 Các loại tiền 1. Tiền giấy  Không có giá trị bên trong  Ví dụ: các loại tiền giấy chúng ta đang sử dụng hiện nay. 2. Tiền hàng hóa  Có giá trị bên trong  Ví dụ: vàng,… 7 Cung tiền chính sách tiền tệ  Cung tiền là số lượng tiền hiện có trong lưu hành trong một nền kinh tế.  Chính sách tiền tệ liên quan đến việc kiểm soát số cung tiền 8 Ngân hàng Trung ương  Chính sách tiền tệ được thực thi bởi ngân hàng trung ương của một nước.  Ở Mỹ, ngân hàng trung ương được gọi là “the Fed” (Federal Reserve)  Ở Việt Nam, ngân hàng trung ương là Ngân hàng Nhà nước. 9 Các loại đại lượng đo lường số cung tiền  C = Tiền giấy tiền kim loại nằm ngoài NHTƯ quỹ của NHTM  M1 = C + Tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch séc khác  M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn + TK tiền gửi thị trường tiền tệ + các quỹ lợi ích song phương  M3 = M2 + tiền gửi có kỳ hạn dài + …  M1 & M2 được sử dụng phổ biến nhất! 10 Lý thuyết định lượng tiền  Một lý thuyết đơn giản về mối liên hệ giữa tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trưởng của cung tiền.  Trước khi trình bày nội dung lý thuyết, chúng ta thảo luận về khái niệm…  Tốc độ chu chuyển tiền (tốc độ lưu thông tiền) chính là số lần mà một đơn vị tiền được chuyển từ tay người này sang tay người khác trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. [...]... phiếu, chính phủ có thể in tiền  Số thu có được từ việc in tiền được gọi là seigniorage  Thuế lạm phát (tax inflation): Việc in tiền làm tăng số cung tiền gây ra lạm phát Trong trường hợp này, lạm phát là khá giống với việc đánh thuế lên những người đang nắm giữ tiền 23 Lạm phát lãi suất  Lãi suất danh nghĩa, i, là mức lãi suất không được điều chỉnh bởi yếu tố lạm phát  Lãi suất thực, r, là... thực thực tế) 28 Nhu cầu tiền LS danh nghĩa  Theo Lý thuyết định lượng tiền, cầu tiền thực chỉ phụ thuộc vào thu nhập thực Y  Bây giờ, chúng ta xem xét thêm một yếu tố khác: LS danh nghĩa  LS danh nghĩa i chính là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền (thay vì đầu tư vào việc khác)  Vì vậy, ↑i ⇒ ↓ trong cầu tiền 29 Hàm cầu tiền thực ( M / P ) = L( i , Y ) (M/P)d = cầu tiền thực, phụ thuộc  nghịch... lượng tiền  Từ công thức về tốc độ lưu thông của tiền, chúng ta có được Phương trình định lượng tiền như sau: MxV=PxY  Phương trình định lượng tiền rất hữu ích: khi một trong các đại lượng thay đổi thì các đại lượng khác sẽ thay đổi để duy trì cân bằng 14 Cầu tiền phương trình định lượng  M/P = số cung tiền thực, nó đo lường sức mua đối với hàng hóa của một số cung tiền nào đó  Hàm số cầu tiền. .. 5%/năm, Y tăng 2%/năm, r = 4 1 π = 5 – 2 = 3 nên i = r + π = 4 + 3 = 7 2 ∆i = 2, giống như khoản tăng lên trong tốc độ tăng cung tiền 3 Nếu NHTW không làm gì cả, ∆ π = 1 Để tránh sự gia tăng của lạm phát, NHTW phải cắt giảm 1% của tốc độ tăng trưởng của cung tiền mỗi năm 27 2 loại lãi suất thực  π = tỷ lệ lạm phát thực tế (ẩn số cho đến khi nó đã xảy ra)  πe = tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (mong đợi)... định lượng tiền ∆M ∆Y π= − M Y  ∆Y/Y phụ thuộc vào mức tăng trưởng của các yếu tố sản xuất tiến bộ kỹ thuật (tất cả các yếu tố này đang được giả định là cố định ở đây) Vì vậy, lý thuyết định lượng tiền chỉ ra mối quan hệ 1-1 giữa sự thay đổi trong tỷ lệ tăng trưởng của cung tiền sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát 22 Seigniorage  Để có thể chi tiêu nhiều hơn mà không phải tăng thuế hoặc phát hành... i là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền  nghịch biến với Y Y càng cao ⇒ chi tiêu càng nhiều ⇒ vì vậy, cần nhiều tiền (L được dùng ký hiệu cho hàm cầu tiền bởi vì tiền là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất) d 30 Hàm cầu tiền thực (M/P)d = L(i, Y) = L(r + π e, Y)  Khi chúng ta đang quyết định liệu có nên nắm giữ tiền, chúng ta không biết được tỷ lệ lạm phát tương lai sẽ là bao nhiêu  Vì vậy,... Gọi π là tỷ lệ lạm phát:  Kết quả từ slide trước là:  Từ đây, ta được: ∆P π= P ∆M ∆P ∆Y = + M P Y ∆M ∆Y π= − M Y 20 Lý thuyết định lượng tiền ∆M ∆Y π= − M Y  Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình thường đòi hỏi phải có một tốc độ tăng trưởng nhất định của cung tiền để phục vụ cho các giao dịch  Nếu tốc độ tăng trưởng cung tiền lớn hơn tốc độ tăng trưởng nhất định này thì sẽ gây ra lạm phát 21 Lý thuyết... tốc độ lưu thông của tiền sẽ chậm (V nhỏ) 16 Trở lại với Lý thuyết định lượng tiền  từ phương trình định lượng  giả định rằng V là không đổi là ngoại sinh V =V  Với giả định trên, phương trình định lượng tiền có thể được viết lại như sau: M ×V = P ×Y (chúng ta sẽ xem xét mức giá sẽ được xác định thế nào?) 17 Lý thuyết định lượng tiền M ×V = P ×Y  Với V không đổi, cung tiền sẽ quyết định GDP... phụ thuộc vào số cung của K L (ở chương trước)  Mức giá là P = GDP danh nghĩa/GDP thực 18 Lý thuyết định lượng tiền  Nhớ lại rằng: % thay đổi trong (XxY) bằng % thay đổi trong X cộng với % thay đổi trong Y  Phương trình định lượng tiền dưới dạng tỷ lệ thay đổi là: ∆M ∆V ∆P ∆Y + = + M V P Y Lý thuyết định lượng tiền giả định rằng V là không đổi 19 nên ∆ V/V = 0 Lý thuyết định lượng tiền  Gọi... dịch là 500 triệu đvt – Số cung tiền là 100 triệu đvt – Mỗi một đvt được sử dụng trong 5 lần giao dịch trong năm 2009 – Vì vậy, tốc độ chu chuyển tiền trong nền kinh tế trong năm này là 5 11 Tốc độ chu chuyển tiền  Ví dụ trên cho phép định nghĩa sau: T V = M trong đó, V = tốc độ chu chuyển tiền T = tổng giá trị của tất cả các giao dịch M = số cung tiền 12 Tốc độ chu chuyển tiền  Sử dụng GDP danh nghĩa . cung tiền  C = Tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài NHTƯ và quỹ của NHTM  M1 = C + Tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch và séc khác  M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm và có kỳ hạn ngắn + TK tiền. trong  Ví dụ: các loại tiền giấy chúng ta đang sử dụng hiện nay. 2. Tiền hàng hóa  Có giá trị bên trong  Ví dụ: vàng,… 7 Cung tiền và chính sách tiền tệ  Cung tiền là số lượng tiền hiện có trong. Tiền tệ và Lạm phát 2 Nội dung  Lý thuyết cổ điển về lạm phát – Nguyên nhân – Hậu quả – Chi phí xã hội  “Cổ điển”—giả định giá cả là linh hoạt và thị trường là cân bằng  Áp

Ngày đăng: 29/06/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiền tệ và Lạm phát

  • Nội dung

  • Mối liên hệ giữa tiền và lạm phát

  • Tiền là gì?

  • Chức năng của tiền

  • Các loại tiền

  • Cung tiền và chính sách tiền tệ

  • Ngân hàng Trung ương

  • Các loại đại lượng đo lường số cung tiền

  • Lý thuyết định lượng tiền

  • Ví dụ:

  • Tốc độ chu chuyển tiền

  • Slide 13

  • Phương trình định lượng tiền

  • Cầu tiền và phương trình định lượng

  • Slide 16

  • Trở lại với Lý thuyết định lượng tiền

  • Lý thuyết định lượng tiền…

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan