CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC pot

25 828 1
CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 4 I. PHÂN BỐ CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 4 1. Nước ngọt trên bề mặt đất 4 2. Nước ngọt trong lòng đất 5 II. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 6 III. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6 1. Nước mặt 6 2.Nước dưới đất 6 CHƯƠNG 2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC - MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC 8 I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 8 1. Nhiệt độ 8 2. Độ màu 8 3. Độ đục 8 4. Mùi vị 8 5. Cặn 8 6. Tính phóng xạ 8 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 8 III. CÁC BỆNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC 10 CHƯƠNG 3 CÁC TÁC ĐỘNG GÂY SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC 12 I. ẢNH HƯỞNG DO HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI 12 2 II. ẢNH HƯỞNG DO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 15 III. ẢNH HƯỞNG DO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ 18 IV. ẢNH HƯỞNG DO MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC 19 CHƯƠNG 4 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 20 I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 20 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC ĐƠN GIẢN 22 III. NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN CÙNG NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 23 A. Trách nhiệm của nhà nước chính quyền địa phương 23 B. Trách nhiệm của người dân 23 3 MỞ ĐẦU Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sự thành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước. Hiện nay, đã có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước, đưa ra nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất cả các thành viên trong xã hội nâng cao ý thức, cùng hành động tích cực bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Bảo vệ tài nguyên nước là nhiệm vụ cấp bách, nó không chỉ đáp ứng các yêu cầu trước mắt mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp bảo vệ Tài nguyên môi trường trong tương lai lâu dài, vì đó là sự sống còn của chính chúng ta con cháu sau này. 4 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC I. PHÂN BỐ CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Lượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở biển đại dương, 3,5% còn lại phân bố ở đất liền. Tổng lượng nước lớn nhưng lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng được rất ít chỉ có thể khai thác được từ các nguồn sau: 1. Nước ngọt trên bề mặt đất: - Lượng nước mưa rơi xuống mặt đất, - Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ, - Một phần rất ít nước từ đầm lầy băng tuyết. Sự phân bố của nước trên đất liền 5 2. Nước ngọt trong lòng đất: Nước dưới đất có loại nước mặn, nước lợ nước ngọt, trong đó nước ngọt chỉ có lưu lượng nhất định. Nước dưới đất được tàng trữ trong các lỗ hổng khe hở đất đá. Hình 2: Các tầng chứa nước dưới đất a) Tầng chứa nước: Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, sạn, sỏi), khe hở, nứt nẻ, có tính thấm nước, dẫn nước tốt mà con người có thể khai thác nước phục vụ cho nhu cầu của mình gọi là các tầng chứa nước. b) Tầng cách nước: Là tầng đất đá với thành phần hạt mịn (sét, bột sét), có hệ số thấm nhỏ, khả năng cho nước thấm xuyên qua yếu, khả năng khai thác nước trong tầng này thấp. 6 II. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là một ưu điểm để phát triển kinh tế vì chúng không những cung cấp lượng nước ngọt khá lớn cho nền kinh tế nước nhà mà còn giúp tăng cường hệ thống giao thông thủy. Toàn Việt Nam có 9 hệ thống sông lớn: Sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Mã, sông Cả, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, sông Ba. Lượng nước có thể chủ động sử dụng là 325x109 m3/ngày. Ngoài ra còn có 460 hồ vừa lớn. Hàng năm, Việt Nam có lượng mưa trung bình là 2.050 mm trong năm, cao nhất là 2.640mm thấp nhất là 1.600 mm tập trung chủ yếu vào các tháng 7,8 9 chiếm đến 90% lượng mưa của cả năm, đây là nguồn nước ngọt dồi dào bổ cấp cho nước sông rạch nước dưới đất . Trữ lượng nước dưới đất ở Việt Nam dồi dào, nằm trong các tầng chứa nước. Trữ lượng nước dưới đất theo các tài liệu thăm dò vào khoảng 1,2x109 m3/ngày, thăm dò sơ bộ là 15x109 m3/ngày. Theo thống kê đến năm 2005 cho thấy, nhiều tỉnh thành trong cả nước đang khai thác nước dưới đất với lưu lượng khá lớn sử dụng cho sinh hoạt sản xuất Công nghiệp, Nông nghiệp Dịch vụ. • Hà Nội : 750 000 m3/ngày • Thành phố Hồ Chí Minh : 1.600.000 m3/ngày • Tây Nguyên : 500 000 m3/ngày III. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. Nước mặt: Là nguồn nước từ các Sông lớn như Sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông với hệ thống kênh rạch dài khoảng 7.880km, tổng diện tích mặt nước 35.500 ha. Nước nhạt được khai thác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất. 2. Nước dưới đất: Riêng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trữ lượng tiềm năng nước dưới đất tại các tầng chứa nước là: 2.501.059m3/ngày. Phân bổ như sau: 7 Trữ lượng nước dưới đất trong các tầng chứa nước (đơn vị tính:1000m3/ngày) Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện có trên 100.000 giếng khai thác nước ngầm, đa số khai thác tập trung ở tầng chứa nước Pleistocen Pliocen. 56,61% tổng lượng nước khai thác dùng cho mục đích sản xuất, còn lại dùng trong sinh hoạt. 8 CHƯƠNG 2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC - MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC Nguồn nước có thể sử dụng được cho các mục đích khác nhau của con người, chúng ta phải xác định các tính chất vật lý, tính chất hóa học của nước để đánh giá chất lượng nguồn nước. Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguồn nước dựa vào các yếu tố sau: I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước ổn định phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Nhiệt độ của nước ảnh hưởng đến quá trình xử lý các nhu cầu tiêu thụ. 2. Độ màu: Màu của nước do các chất lơ lửng trong nước tạo nên, các chất lơ lửng này có thể là thực vật hoặc các chất hữu cơ dưới dạng keo. Độ màu không gây độc hại đến sức khỏe. 3. Độ đục: Độ đục để đánh giá sự có mặt của các chất lơ lửng trong nước ảnh hưởng đến độ truyền ánh sáng. Độ đục không gây độc hại đến sức khỏe nhưng ảnh hưởng đến quá trình lọc khử trùng nước. 4. Mùi vị: Các chất khí, khoáng một số hóa chất hòa tan trong nước làm cho nước có mùi. Các mùi vị thường gặp: mùi đất, mùi tanh, mùi thúi, mùi hóa học đặc trưng như Clo, amoniac, vị chát, mặn, chua… 5. Cặn: Gồm có cặn lơ lửng cặn hòa tan (vô cơ hữu cơ), cặn không gây độc hại đến sức khỏe nhưng ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước. 6. Tính phóng xạ: Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, thường nước này vô hại đôi khi có thể dùng để chữa bệnh. Nhưng nếu chỉ tiêu này bị nhiễm bởi các chất phóng xạ từ nước thải, không khí, từ các chất độc hại vượt quá giới hạn cho phép thì rất nguy hiểm. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Độ pH: Phản ánh tính axit hay tính kiềm của nước. pH ảnh hưởng đến các hoạt động sinh học trong nước, tính ăn mòn, tính hòa tan. 2. Độ axít: Trong nước thiên nhiên độ axít là do sự có mặt của CO2, CO2 này hấp thụ từ khí quyển hoặc từ quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong nước thải công nghiệp (chiếm đa số) nước phèn. Độ axít không gây độc hại đến sức khỏe con người nhưng ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước cấp nước thải. 3. Độ kiềm: do 3 ion chính HCO3-, OH-, CO32-làm cho nước có độ kiềm. Nước có độ kiềm cao làm cho người sử dụng nước cảm thấy khó chịu trong người. Độ kiềm ảnh hưởng đến quá trình keo tụ, khử sắt, làm mềm nước, kiểm tra độ ăn mòn, khả năng đệm của nước 9 thải, của bùn. 4. Độ cứng: Độ cứng của nước biểu thị hàm lượng các ion Ca2+ Mg2+. Độ cứng không gây độc hại đến sức khỏe con người, nhưng dùng nước có độ cứng cao sẽ tiêu hao nhiều xà bông khi giặt đồ, tăng độ ăn mòn đối với các thiết bị trao đổi nhiệt, nồi hơi tạo nên cặn bám, khe nứt gây nổ nồi hơi. 5. Clorua (Cl-): Clorua trong nước biểu thị độ mặn. Clorua không gây độc hại đến sức khỏe con người nhưng dùng lâu sẽ gây nên bệnh thận. 6. Sunfat (SO42-): Sunfat tiêu biểu cho nguồn nước bị nhiễm phèn hoặc nước có nguồn gốc khoáng chất hoặc hữu cơ. Sunfat gây độc hại đến sức khỏe con người vì sunfat có tính nhuận tràng. Nước có Sunfat cao sẽ có vị chát, uống vào sẽ gây bệnh tiêu chảy. 7. Sắt (Fe2+, Fe3+): Sắt tồn tại trong nước dạng sắt 3 (dạng keo hữu cơ, huyền phù), dạng sắt 2 (hòa tan). Sắt cao tuy không gây độc hại đến sức khỏe con người nhưng nước sẽ có mùi tanh khó chịu nổi váng bề mặt, làm vàng quần áo khi giặt, hư hỏng các sản phẩm ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp, đóng cặn trong đường ống các thiết bị khác làm tắc nghẽn các ống dẫn nước. 8. Mangan (Mg2+): Mangan có trong nước với hàm lượng thấp hơn sắt nhưng cũng gây nhiều trở ngại giống như sắt. 9. Ôxy hòa tan (DO): Ôxy hòa tan trong nước phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, áp suất đặc tính của nguồn nước (thành phần hóa học, vi sinh, thủy sinh). Xác định lượng ôxy hòa tan là phương tiện để kiểm soát ô nhiễm kiểm tra hiệu quả xử lý. 10. Nhu cầu ôxy hóa học (COD): Là lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Nước nhiễm bẩn sẽ có độ ôxy hóa cao phải tốn nhiều hóa chất cho công tác khử trùng. 11. Nhu cầu Ôxy sinh hóa (BOD): Là lượng ôxy cần thiết để vi khuẩn sử dụng phân hủy chất hữu cơ dưới điều kiện hiếu khí. Chỉ tiêu này để đánh giá khả năng tự làm sạch của nguồn nước. BOD càng cao chứng tỏ mức độ ô nhiễm càng nặng. 12. Florua (F-): Trong thiên nhiên, các hợp chất của florua khá bền vững, ít bị phân hủy bởi quá trình làm sạch. Nếu thường xuyên dùng nước có florua lớn hơn 1,3mg/l hoặc nhỏ hơn 0,7mg/l đều dễ mắc bệnh hư hại men răng. 13. Dihydro sunfua (H2S): Khí này là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu cơ, rác thải. Khí này làm nước có mùi trứng thối khó chịu, với nồng độ cao, nó có tính ăn mòn vật liệu. 14. Các hợp chất của axít Silicic (Si): trong nước nếu có các hợp chất axit silicic sẽ rất nguy hiểm do cặn silicát lắng động trên thành nồi, thành ống làm giảm khả năng truyền nhiệt gây tắc ống. 15. Phốt phát (PO42-): Có phốt phát vô cơ phốt phát hũu cơ. Trong môi trường tự nhiên, phốt phát hữu cơ hầu hết là những chất mang độc tính mạnh dưới dạng thuốc diệt côn trùng, các vũ khí hóa học. Phốt phát làm hóa chất bón cây, chất kích thích tăng trưởng, chất tạo bọt trong bột giặt, chất làm mềm nước, kích thích tăng trưởng nhiều loại vi sinh vật, phiêu sinh vật, tảo… phốt phát gây nhiều tác động trong việc bảo vệ môi trừơng. 16. Nitơ (N) các hợp chất chứa Nitơ (NH4+, NO2-, NO3-): Sự phân hủy của rác thải, các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp tạo thành các sản phẩm [...]... nghiêm chỉnh các quy định pháp luật của nhà nước về bảo vệ Tài nguyên môi trường 3 Quyết tâm phối hợp với Nhà nước trong công tác bảo vệ Tài nguyên nước - Phát hiện mạnh dạng tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của nhà nước trong sử dụng bảo vệ Tài nguyên Môi trường, không bao che cố tình làm trái; - Tham gia các phong trào kêu gọi hành động vì mục đích bảo vệ Tài nguyên Môi trường... cao ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước: Người dân phải nhận thức được sự nghiệp bảo vệ Tài nguyên nước không chỉ cho hiện tại 23 mà còn vì thế hệ tương lai, do đó phải tìm hiểu nắm vững các quy định pháp luật về bảo vệ Tài nguyên nước thông qua báo, đài phát thanh, truyền hình tích cực phát huy hàng ngày ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước 2 Nêu cao tinh thần tự... dụng tiết kiệm nước 2 Hướng dẫn các hình thức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước đúng kỹ thuật để bảo vệ Tài nguyên nước 3 Điều tra, khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên lập kế họach phân vùng khai thác hợp lý Điều tra đánh giá những tác động gây ảnh hưởng đến Tài nguyên nước 4 Tuyên truyền vận động tổ chức nhiều cuộc thi về ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước trong nhân... lĩnh vực Tài nguyên Môi trường * Các văn bản đang soạn thảo: - Chính sách tính thuế Tài nguyên nước, thu phí lệ phí nhằm giới hạn mức sử dụng nâng cao ý thức tiết kiệm trong vấn đề sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước - Chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của việc sử dụng tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước Chính sách khen thưởng, khuyến khích các công trình... trong đường ống bể chứa III NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN CÙNG NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC A Trách nhiệm của nhà nước chính quyền địa phương: 1 Xây dựng phổ biến các văn bản Luật, Nghị định, Quy định về sử dụng bảo vệ Tài nguyên nước * Một số văn bản Luật đã được ban hành rộng rãi: - Luật Tài nguyên nước thông tư hướng dẫn thực hiện; - Các văn bản xử lý... Việc sử dụng nguồn nước còn nhiều hoang phí, chưa có ý thức tiết kiệm nước, không tận dụng nguồn nước mưa, nước ao hồ để sử dụng trong tưới cây, làm mát… khai thác sử dụng tài nguyên nước chưa đúng quy định của nhà nước, chưa nhận thức đầy đủ về bảo vệ tài nguyên nước môi trường Do đó để có nguồn nước sử dụng bền vững, cần có những hoạt động tích cực nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước tốt hơn I MỘT... thay các hạt than trong bể lọc (tùy thuộc vào khả năng hấp phụ của than hàm lượng H2S trong nước) 3 Xử lý nước cứng: Nước cứng là thuật ngữ dùng để chỉ nước có chứa hàm lượng lớn các ion như Ca2+, Mg2+; loại nước này thường ảnh hưởng đến tuổi thọ các thiết bị sử dụng nước hằng ngày Các cách xử lý đơn giản: Cách 1: Đun sôi nước sẽ làm các ion này kết tủa. Cách 2: Dùng thiết bị có ngăn chứa các hạt... có thể dùng nước sạch, nước giếng, nước mưa, nước sông, nước tái sử dụng … - Sử dụng nước cho ăn uống, sinh hoạt vệ sinh cá nhân, sản xuất thực phẩm, các ngành sản xuất cần nước tinh sạch ta sử dụng nước sạch từ công ty cấp nước, nước giếng hoặc nước sông đã qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép - Sử dụng để tưới cây, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh chuồng trại…Có thể sử dụng nước giếng, nước sông... sử dụng bảo vệ nguồn nước như sử dụng bừa bãi hoang phí, không đúng mục đích sử dụng 19 CHƯƠNG 4 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước có thể nói là không khó khăn, tuy nhiên việc này đòi hỏi sự thống nhất đồng lòng của tất cả mọi người trong xã hội Qua số liệu kiểm tra tình hình sử dụng nước tại một số quận huyện ngoại thành thành phố cho thấy hơn 95% hộ gia đình sử dụng nước dưới... tắm rửa vệ sinh hàng ngày chăn nuôi, trồng trọt … với hình thức khai thác chủ yếu là giếng khoan (khoảng 98%) Qua kết quả khảo sát cũng cho thấy ý thức tự bảo vệ, giữ gìn vệ sinh nguồn nước của người dân chưa cao, giếng khoan tại các hộ dân bố trí quá gần các nơi có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước cao như nhà vệ sinh, sàn nước, bể tự hoại,… phần lớn các giếng khoan không có bệ giếng bảo vệ Việc . có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước. Hiện nay, đã có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước, đưa ra nhiều biện pháp. CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ 18 IV. ẢNH HƯỞNG DO MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC 19 CHƯƠNG 4 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 20 I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 20 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC ĐƠN. 0 CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Ngày đăng: 28/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan