Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễn biến và tác động tới thị trường chứng khoán việt nam.DOC

27 1.7K 8
Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễn biến và tác động tới thị trường chứng khoán việt nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễn biến và tác động tới thị trường chứng khoán việt nam.

Trang 1

Bài thuyết trình thị trường chứng khoán đề tài :

Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễnbiến và tác động tới thị trường chứng khoán việt nam

Phần 1 : nguyên nhân khủng hoảng ( bài thuyết trình của em khá dài , trong bản này e chỉ tóm tắt ý chính thôi ạ ^^ )

I, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008

Khu wall street đã hoàn toàn sụp đổ trong 1 tuần lễ , kể từ ngày 15/9/2008, với sự phá sản của ngân hàng đầu tư lehman brothers

Nguyên nhân

Chính sách phi điều tiết các hoạt động đầu tư của ngành ngân hàng Chính sách lãi suất thấp trong một thời gian quá lâu của cục dự trữ liên bang Mỹ (FED).

Các công cụ tài chính trực tiếp gây raMón nợ thế chấp bất động sản dưới chuẩnCác công cụ tài chính phái sinh (vd CDO, CDS) Ngoài ra còn do hiệu ứng đòn bẩy

II, nợ thế chấp bất động sản

Đạo luật về nhà ở : một cá nhân hay một công ty muốn mua một bất động sản , thì phải trả ngay tiền mặt trị giá khoảng 10% đến 25% trị giá nhà, phần còn lại ngân hàng có thể cho vay , với điều kiên căn nhà đó được thế chấp để bảo lãnh khoản tiền nợ => nợ thế chấp bất động sản

Trong 20 năm trở lại đây , FED đã hạ lãi suất từ 4%-5% xuống còn 1%-2% => dễ mượn tiền để đầu tư , mua bất động sản => giá nhà tăng=> nhiều người thế chấp nhà vay tiền Ngân hàng ưu đãi cho khách hàng , thậmchí có những khoản nợ dưới chuẩn ( người vay nợ không đủ tiêu chuẩn đi vay nợ)

Như vậy nếu có nhiều người không có khả năng chi trả thì ngân hàng sẽ tịch thu nhà, nhưng chưa thể bán ngay ngay trên thi trường => tính thanh khoản kém , thiếu hụt tiền mặt trầm trọng

Điều đó khiến các tổ chức tài chính bảo hiểm cho các ngân hàng này cũng bị thiếu tiền mặt => phá sản=> một loạt các ngân hàng cũng phá sản

III, Nằm trong mắt bão

Những năm gần đây ,động cơ của nền sản xuất nước Mỹ không còn là sản xuất mà là tiêu thụ

Tiêu dùng được khuyến khích=> đẩy người dân tới chỗ siêu nợ, hủy hoại sựtiết kiệm

Trang 2

Vấn đề được đặt ra : vào lúc tín dụng đóng băng , sự lạm dụng tín dụng đã nhấn chìm người dân vào cuộc khủng hoảng xấu nhất trong 100 năm qua, liệu có thể khuyến khích người dân tiếp tục mua hang vì ủng hộ sự phát triển kinh tế không

Nếu muốn bớt nợ, trong khi không tăng thêm lợi tức thì các gia đình phải giảm chi tiêu => ảnh hưởng tai hại đến ngành bán lẻ

IV, CDS: con quái vật ăn thịt Wall street

JP Morgan đã sáng tạo ra một công cụ tài chính mới CDS ( tín phiếu trao đổi món nợ xấu ) : là hình thức bảo hiểm, một đơn vị thứ ba phải nhận lãnh rủi ro cho những món nợ trở nên xấu , và đổi lại , đơn vị này sẽ được nhận một khoản tiền đều đặn của ngân hàng , tương tự như khoản chi phí bảo hiểm.

CDS được kí kết thầm lặng giữa hai bên , không qua sự quản lý nào của nhà nước , cho nên không có cơ chế trung gian nào để xác định được giá trị của chúng chúng làm thị trường chứng khoán trở nên u tối

Trước kia CDS đã được sử dụng để khuyến khích các nhà đầu tư đi vào các thị trường đầy rủi ro ( Nam Mỹ và Nga ) bằng cách bảo hiểm các khoảnnợ của các nước đang phát triển Sau này , sau sự sụp đổ của công ty lớn như Enron và World Com , người ta nhận thấy CDS là công cụ hữu hiệu để bảo vệ các công ty khỏi sự phá sản

Trong thời kì giá đất lên , chứng khoán thế chấp bất động sản trở thành một loại đầu tư mới rất nóng Ngay sau đó , các công ty giống như AIG trở thành không chỉ là công ty bảo hiểm , mà còn phân phối CDS để bảo hiểm tiền thế chấp bất động sản Lỗi của AIG là áp dụng biện pháp bảo hiểm cổ truyền vào thị trường CDS.

Vấn đề trầm trọng thêm vì có quá nhiều định chế cùng dính vào một dịch vụ và khi tín phiếu có thế chấp bất động sản lung lay , AIG phải bồi thường hàng tỉ USD cho những CDS này, khi không đủ tiền chi trả thì sẽ kéo theo sự suy sụp của thị trường , tạo sự hoảng loạn=> nên chính phủ phải nhảy vào cứu AIG

V,Sản phẩm xuất khẩu số một của mỹ: nợ

Từ những năm 1980 nước mỹ đã đi vào một cuộc xuât khẩu lớn, bắt đầu bằng chi phí hao hụt lớn của chính phủ

Sau khi người nước ngoài phát hiện ra sản phẩm tài chính mới của mỹ : tín phiếu bất động sản , tiền chảy vào mỹ như nước đồng thời thâm hụt tài khoản vãng lai tăng nhanh chóng

Phần 2 : diễn biến của khủng hoảng ( phần này bạn Hùng làm khá chi tiết :D )

Trang 3

Diễn biến khủng hoảng

Lược sử.

Khủng hoảng tài chính bắt đầu từ hè năm 2007 và đỉnh điểm là sựsụp đổ của hệ thống tài chính Mỹ năm 2008 và lây lan sang châu âu và mộtloạt các nước khác.

Khủng hoảng tài chính Mỹ có nguyên nhân là do chính sách cho vaybất động sản dưới chuẩn,và sự không kiểm soát được các công cụ tài chínhphái sinh.

Bắt đầu tại Mỹ, các ngân hàng cho vay bất động sản dưới chuẩn gặpkhó khăn từ năm 2/2007 Rất nhiều người mua nhà rồi, nhưng sau đó khôngcó tiền thanh toán cho ngân hàng hằng tháng, các ngân hàng cho vay trởnên thiếu hụt vốn Nhiều ngân hàng chuyên về bất động sản đã phải tuyênbố phá sản.

Những diễn biến chính.

Tháng 6/2007 một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất nước Mỹbear stearn tuyên bố hai chi nhánh đầu tư của nó bị phá sản do vấn đề vềcho vay dưới chuẩn.

Ngày 3/8/2007 các thị trường chứng khoán giảm mạnh vì các nhà tưsợ cơn khủng hoảng lan rộng.

Ngày 9/8/2007 ngân hàng Pháp BNP Paribas tuyên bố ngưng hoạtđộng của 3 quĩ đầu tư bất động sản NHTW châu âu ( ECB) bơm 94,8 EURvào thị trường tài chính.

Ngày 10/8/2007 các thị trường chứng khoán trên thế giới đều sụp đổ.Các ngân hàng TW lại bơm tiền vào.

Trang 4

Ngày 12/2/2008 ngân hàng northern rock của Anh gặp khó khăn vềvấn đề tiền mặt, chính phủ vội vàng quốc hữu hóa nó chính phủ đã muahầu hết cổ phần của nó bằng tiền mặt do đó nó mới có tiền chi trả chokhách hàng.

Ngày 16/3/2008 ngân hàng JP morgan chase, ngân hàng khổng lồcủa Mỹ mua lại Bear stearn.với giá 236 triệu USD với điều kiện bảo lãnh30 tỉ usd nợ của Bear stearn.

Ngày 7/8/2008 hai tổ chức tài chính lớn nhất của Mỹ Fannie mac vàFredie mac chuyên bảo hiểm các khoản nợ bất động sản các ngân hàng nhỏbị áp lực thiếu tiền mặt Giá trị cổ phiếu hai công ty này trên thị trườnggiảm mạnh.

Ngày 7/9/2008 bộ tài chính Mỹ tuyên bố đặt hai công ty dưới sự quảnlí của chính phủ trong thời gian cơ cấu lại tài sản của chúng.

Ngày 15/9/2008 từ chối cho leman brother mượn tiền ngân hàng nàyđã đi vào phá sản Cũng trong ngày này bank of American mua ngân hàngđầu tư merrillynch với giá 50 tỉ usd.

Ngày 16/9/2008 Fed và bộ tài chính quốc hữu hóa AIG bằng cáchbơm 85 tỉ usd và sở hữu 79.9 % cổ phần công ty này.

Ngày 26/9/2008 ngân hàng đầu tư JP morgan mua lại ngân hàngWashington mutual Đây là ngân hàng thương mại phá sản lớn nhất trong

Trang 5

Ngày 23/11 chính phủ hỗ trợ citygroup 300 tỉ usd gồm 25 tỷ tiền mặtvà bảo lãnh các khoản tiền gửi, nợ cho citybank

A.Khủng hoảng tại Mỹ.I khủng hoảng tại wall street.

Wall street tại new york là khu vực tài chính đầu tư lớn nhất nướcmỹ và cũng là lớn nhất toàn thế giới ,các tổ chức tài chính ở đây hoạtđộng chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư và chịu ít ảnh hưởng của nhà nướcnhư các tổ chức như ngân hàng thương mại hơn.

Ngân hàng đầu tư là một định chế tài chính uy tín tại phố wall, cótrụ sở ở khắp nơi trên thế giới chúng vay tiền từ những nhà đầu tư vàđầu tư vào những dự án lớn, môi giới buôn bán,sát nhập các công ty lớn.

Các ngân hàng đầu tư với số tiền ít đã đi vay nợ để đầu tư.Tậndụng hiệu ứng đòn bẩy vốn tự có ít nhưng quản lí danh mục tài sản lớn

Tỉ lệ đòn bẩy=tài sản/ vcsh Morgan 1:32;goldman 1:22.

Ở Mỹ mỗi ngân hàng phải có tỉ lệ dự trũ tiền mặt là 8% để tránh rủiro cho các ngân hàng Nhưng ngân hàng đầu tư thì khác Từ xưa đến nay họchỉ cần bỏ ra 5 usd và được phép vay 95 usd để đầu tư vào dự án nào đó.Giả sử ngân hàng đầu tư vay lãi được 10 usd thì lợi nhuận của ngân hàngsẽ là rất lớn so với số 5 usd bỏ ra Nhưng nếu thua lỗ 10 usd thì khôngnhững ngân hàng mất 5 usd của mình mà còn mất 5 usd của các nhà đầu tưkhông đủ tiền mặt chi trả và dẫn đến phá sản => rất rủi ro Đó là một trongnhững cơ chế các ngân hàng đầu tư ở phố wall.

Đến tháng 9/2008 bùng nổ khủng hoảng nợ tín dụng bất động sản.Hàng trăm ngàn người dân nợ tiền ngân hàng và không có tiền thanh toán,làm cho các ngân hàng đầu tư thiếu hàng trăm tỉ để thanh toán cho các nhàđầu tư và nhiều ngân hàng tổ chức tài chính đã đi đến bờ vực phá sản.

Trang 6

3/2008 ngân hàng đầu tiên gặp khó khăn là bear stearn sau khi thiếunợ 29 tỉ cho các nhà đầu tư JP morgan đã mua lại ngân hàng này với giá236 triệu usd Chính phủ Mỹ bảo hộ 30 tỷ trả nợ.

Tháng 9/ 2008 3 tổ hợp tài chính khổng lồ bị sụp đổ Hai ngân hàngđầu tư khổng lồ leman brother và merrlynch đi vào phá sản, trong đó ngânhàng merrillynch được ngân hàng bank of American mua lại.Tổ chức bảohiểm AIG đứng thứ 3 thế giới bị đe dọa phá sản, chính phủ phải bỏ ra 85 tỉusd mua lại 79.9% cổ phần của AIG.

wall street chỉ còn lại hai tổ hợp tài chính lớn là JPmorgan và goldman sachs Chính phủ yêu cầu 2 tổ chức này quay vềdạng ngân hàng thương mai cổ điển nhận tiền gửi, cho vay và phảicó kí quỹ 8%.

Như vậy trong 4 ngân hàng đầu tư lớn đã có hai ngân hàng phá sảnnhư hai đơn vị độc lập, hai ngân hàng khác phải biến thể để tồn tại.

II Khủng hoảng tại một số chức tài chính lớn.1.Fannie mac và Fredie mac.

Fannie mac thành lập vào năm 1938, còn fredie mac thành lập vàonăm 1970 theo luật chống độc quyền ở Mỹ Dưới sự bảo hộ của bộ tàichính Mục đích chính của hai tổ chức này là bảo hiểm các khoản vay bấtđộng sản có thế chấp giúp người dân mua nhà một cách đễ dàng hơn Ví dụhọ muốn mua nhà chỉ cần có từ 20 – 25% giá trị ngôi nhà là có thể muađược, phần còn lại, 80% sẽ được các ngân hàng thương mai tài trợ với điềukiện thế chấp ngôi nhà Người mua có thể trả hàng tháng trong vòng từ 10 –20 năm Vì lẽ nào đó mà người mua không thanh toán được tiền trong thángthi ngân hàng sẽ tịch thu ngôi nhà và đem bán đấu giá Để tránh mọi rủi dongân hàng mang 80% giá trị ngôi nhà này đến bảo hiểm tại Fannie mac vàFredie mac.

Trang 7

Đến năm 2008 tài sản mà hai công ty naỳ nắm giữ hoặc bảo hiểm đãlên tới 5000 tỉ usd, chiếm khoảng gần 50% thị trường bất động sản Vớilượng tài sản lớn thế này chỉ cần thị trường bất đống sản giảm giá hoặt sốnợ khó đòi các ngân hàng tăng lên thì nó cũng đã thua lỗ nặng rồi Với tìnhhình kinh tế suy thoái người dân không trả được nợ, hàng trăm hàng ngàncăn bị siết nợ, bán không được làm cho giá nhà giảm xuống Các ngân hàngthương mại bị thua lỗ đòi 2 tổ chức này bồi thường Đến tháng 9/2008 sốtiền mặt phải thanh toán của 2 tổ chức này là 223 tỉ usd Nếu không trảđược thì phải tuyên bố phá sản và nó sẽ dẫn đến sự sụp đổ của hàng loạtcác tổ chức tài chính khác Fannie mac và fredie mac được bộ tài chínhngầm hỗ trợ cho vay với lãi xuất thấp ( 2 - 3 %) về các tổ chức này lại chovãi với lãi xuất bất động sản với lãi suất cao ( 6-8%) ngoài ra nó còn thulợi tức từ việc bảo hiểm vay thế chấp bất động sản Do đó ban lãnh đạo haitổ chức này mạnh tay đầu tư cho vay Khi hai tổ chức này gặp khó khăn vềvấn đề tiền mặt chính phủ đã đặt nói dưới sụ quản lí của mình sau khi FEDtiếp cho mỗi công ty 100 tỷ usd để đảm bảo thanh toán cho khach hàng.

2 Công ty bảo hiểm AIG.

Công ty được thành lập vào năm 1940 tại thượng hải, và là công tyđầu tiên bán bảo hiểm tại ttrung quốc Năm 1949 thì chuyển trụ sở về Mỹ.

Đầu tháng 9/2008 giá trị cổ phiếu AIG gần như mất hết.6/2008 34 usd

9/2008 3.75 usd

Từ đầu năm 2008 đến 25/9/2008 giá trị cổ phiếu mất 91% giá trị Trong 3 quí đầu năm 2008 AIG đã lỗ 18 tỉ usd, phần lớn trong số lỗnày là cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn và các khoản bảo hiểm tíndụng bất động sản cho các tổ chức tài chính khác FED lo sợ sự sụp đổ củaAIG do tầm vóc của nó quá lớn sự sụp đổ của nó có thể ảnh hưởng tới toàn

Trang 8

bộ hệ thống tài chính Với lượng tài sản hơn 1000 tỉ usd hầu như tất cả cáctổ chức tài chính đều có bảo hiểm tại AIG Ban lãnh đạo AIG bày tỏ muốnvay FED một món tiền nhưng có vẻ FED không đồng ý.

Đến tháng 6/2008 AIG đã phát hành bảo hiểm vay bất động sản dướichuẩn 440 tỉ usd Trong thời gian này hầu hết những ngân hàng bảo hiểmtại AIG đều thiếu tiền mặt và đòi bồi thường.AIG không đủ sức chi trả do đócần gấp 85 tỉ usd để thanh toán cho khách hàng.

Ngày 17/9/08 FED đã cho AIG vay 85 tỉ usd theo các điều kiện sau.Chính phủ nắm giữ 79.9 % cổ phần tại AIG, trong 2 năm phải bán tài sảnđể trả lại tiền ho nhà nước với lãi suất 11.4%

3 Lehman brother

Trong số những ngân hàng đầu tư lehman brother là mộ trong nhữngngân hàng lớn nhất với hơn 100 năm uy tín Với các lĩnh vực hoạt động chủyếu là ngân hàng đầu tư,quản lí tài sản…

Kết quả kinh doanh

Quí 3 năm 2008 lỗ 3,9 tỉ usd, gạch bỏ 13,8 tỉ usd nợ khó đòi Cổ phiếu cao nhất vào tháng 2/2007: 83,3 usd/cf

Thấp nhất vào 12/9/2008 : 3.65 usd/cfChấm dứt vào ngày 15/9/08

Lehman - cũng như các ngân hàng đầu tư khác - đã sử dụng nghiệp vụ chứngkhoán hóa (securitisation) để biến các khoản cho vay mua bất động sản thành các gói tráiphiếu có gốc bất động sản (MBS, MBO, CDO) đầy rủi ro cung cấp cho thị trường Khi nền kinh tế đi xuống, người vay tiền mua nhà không trả được các khoảnvay mua nhà thì rủi ro tín dụng được chuyển sang các gói trái phiếu có cácdanh mục tín dụng bất động sản làm tài sản đảm bảo Khủng hoảng càng

Trang 9

gia tăng thì việc phát mại tài sản càng tăng làm giá bất động sản cànggiảm Điều này có nghĩa giá trị tài sản đảm bảo của trái phiếu càng giảm và rủi do tăngVòng xoáy khủng hoảng cứ tiếp tục như vậy, làm cho giá chứng khoán sụt giảm mạnh Cácngân hàng đầu tư mặc dù không nắm giữ toàn bộ rủi ro nhưng cũng trực tiếp hoặc gián tiếpduy trì một số danh mục chứng khoán liên quan đến bất động sản Hậu quả là hàng loạtngân hàng đầu tư lần lượt báo cáo các khoản lỗ kinh doanh Công bằng mà nói, Lehman đã lường trước được vấn đề và cố gắng khôngdính nhiều vào tín dụng bất động sản dưới chuẩn Trong số danh mục liênquan đến bất động sản khoảng 60 tỷ USD thì tín dụng bất động sản dướichuẩn chiếm dưới 2 tỷ USD Tuy nhiên, với sự lan rộng của khủng hoảng tíndụng mà tín dụng dưới chuẩn chỉ là mồi lửa ban đầu thì Lehman đã không

Ngoài các gói trái phiếu liên quan đến bất động sản, Lehman còn đầu tưtrực tiếp hoặc gián tiếp vào bất động sản thương mại Lehman có thể cấutrúc các giao dịch này thông qua cung cấp vốn nợ hoặc vốn chủ sở hữu chocác công ty con hoặc liên doanh đầu tư bất động sản Khi thị trường bấtđộng sản đi xuống thì các giá trị bất động sản thương mại này cũng giảmtheo

Tại thời điểm cuối tháng 8, Lehman nắm danh mục khoảng 52 tỷ USD liênquan đến bất động sản, trong đó 24 tỷ USD chứng khoán bất động sản nhàở, 17 tỷ USD chứng khoán bất động sản thương mại và 11 tỷ đầu tư trựctiếp So với tương quan tổng tài sản khoảng 600 tỷ USD và vốn chủ khoảng

Trang 10

20 tỷ USD thì đây là một danh mục lớn

4 Washington mutual

Ngân hàng được thành lập năm 1889 năm 2008 tài sản lên đến 208 tỉusd chủ yếu là cho vay bất động sản dưới chuẩn và đầu tư vào các dự án bấtđộng sản.

Tháng 9/2008 nợ khó đòi đã lên đến 31 tỉ usd ngân hàng không cótiền mặt để chi trả Đầu năm 2008 giới đầu tư mất đầu tư vào ngân hàngbán tháo cổ phiếu của wahu trên thị trường chứng khoán Trong 1 năm cổphiếu đã giảm 95 % từ 36.47 usd (2007) xuống 1.69 usd vào 9/2008

Ngân hàng này bị tịch thu bởi công ty liên bang bảo hiểm tiền gửi tichthu và bán lại toàn bộ tài sản cho ngân hàng đầu tu JP morgan với giá 1.9 tỉusd Đây là vụ phá sản ngân hàng thương mại lón nhất trong lịch sử tàichính nước Mỹ.

III kế hoạch giải cứu hệ thống tài chính của chính phủ - kế hoạchPaulson.

Sau khi giải cứu phố wall, chính phủ yêu cầu kiểm kê lại thình hìnhtài chính các tổ chức, phát hiện ra lỗ hổng khoảng 700 tỉ usd trong hệthông tài chính nước Mỹ.

Ngày 3/10/2008 thông qua kế hoạch Paulson với một số nội dungchính sau đây.

- Chính phủ có thê mua lại toàn bộ các tín phiếu có thế chấp bấtđộng sản từ các định chế tài chính với giá cao nhất là 700 tỉ usd Đượcchia làm 3 giai đoạn trước mắt là 250 tỉ sau đó là 100 tỷ do nhà trắngquyết định còn 350 tì phải thông qua quốc hội

Trang 11

- Nếu sau khi bán các bất động sản mà các tổ chức này không giảtiền cho nhà nước thì nhà nước sẽ mua cổ phiếu của chính các tổchức này.

- Chính phủ lập ra một quĩ bảo hiểm các tín phiếu bất động sảnrủi ro, các định chế tài chính sẽ đóng góp tài trợ cho quĩ này.

- Chính phủ giới hạn tiền lương cán bộ cao cấp của các tổ chức

không quá 500000 usd/ năm.

- Chính phủ tăng tiền gửi của dân chúng từ 100000 usd/năm lên250000 usd/ năm một người/1tk/1nh.

- 5 năm nữa chính phủ sẽ ban hành kế hoạch mới cho phép các tổchức hoàn trả lại các khoản vay

- Ban hành qui tắc mới về kế toán, có thể đánh giá chính xác hơnvề tình hình tài chính của các tổ chức.

- Giảm thuế tạm thời cho các tổ chức tài chính nào không thu tiềnlãi các khoản vay bất động sản.

Sau khi thông qua kế hoạch Paulson, 700 tỉ usd này sẽ được dùng mộtphần để tăng vốn cho các ngân hàng Fed cho danh sách 10 – 15 tổ chứcmỗi đơn vị nhận được 10 tỉ usd vốn để đổi lại 1 phần cổ phần cho nhà nước.

B.khủng hoảng tại châu âuI bão nổi tại Iceland

Iceland là một quốc gia nhỏ ở phía bắc nước Anh Chủ yếu sinh sốngbằng nghề đánh bắt cá và xuất khẩu cá 10 năm gần đây nghành ngân hàngphát triển mạnh mẽ Ba ngân hàng lớn của quốc gia này đã có trụ sởtạiAnh, ha lan…Ở Anh hàng trăm ngàn dân, các quĩ hưu trí, quĩ tiền gửi đềugửi tiền tại các ngân hàng này Chính sách đòn bảy thả lỏng đã giúp cácngân hàng này có lượng tài sản tăng rất nhanh Dùng tiền gửi các lãnh đạongân hàng này đã đầu tư vào phố wall từ cổ phiếu cho đến bất động sản

Trang 12

dưới chuẩn Khi thị trương thuận lợi các ngân hàng có những khoản lờikếch xù những tuần cuối tháng 9/2008 khủng hoảng tại phố wall đã lansang Iceland Chính phủ cứu ngân hàng nhưng ngân khố không có tiền,chính phủ lại đi vay các nước châu âu Nhưng trong tình hình tài chính khókhăn thế này không quốc gia nào giám cho vay Chính phủ lúng túng vộivàng quốc hữu hóa hai ngân hàng lớn nhất nước này trong tình trạng khôngcó tiền chính phủ khôngbiêt làm thế nào liền đóng băng các tài khoản tiềngửi Khách hàng hoảng sợ trong đó có rất nhiều tiền gửi là của dân anh.Thủ tương Anh cho rằng các ngân hàng này đã phản bội dân Anh, ông đãcho đóng băng các tài khoản của các ngân hàng nay chi nhánh tại Anh, cácngân hàng dưng trước bờ vực phá sản Một thời gian sau thủ tướng Anh đãdịu giọng và cho vay 100 – 200 triệu usd Nhưng số tiền này quá nhỏ bởi vìnguyên tiền gửi tại các quĩ ở Anh đã lên tới 2 tỉ usd, số tiền cho vay này chỉđủ thanh toán cho khach hàng cá nhân

15/10/2008 Iceland đã phải cử phái đoàn sang Nga để vay 6 tỉ usd.

II khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại châu âu.

Nhiều ngân hàng ở châu âu tham gia vào tài trợ thị trường bất độngsản dưới chuẩn, nên khi thị trường tài chính Mỹ đi vào khủng hoảng nó đãảnh hưởng mạnh đến hệ thông ngân hàng châu âu.

- Tại Anh nhiều ngân hàng đã gặp khó khăn trong vấn đề tiền mặt:Ngày 2/8/2008 northern rock đã thiếu tiền mặt trầm trọng, người Anhnối đuôi nhau đến rút tiền tại ngân hàng Chính phủ đã phải quyết địnhquốc hữu hóa nó để ngăn chặn khủng hoảng lan sang các ngân hàng khác

Ngày 9/8/2008 một ngân hàng khác của anh là Halifax bank òScotland phát hiện lỗ nặng với các khoản vay bất động sản và được chínhphủ Anh cho phép sát nhập với ngân hàng LOYDS TSB mặc dù ngân hàng

Trang 13

này có tài sản nhỏ hơn Làm cho ngân hàng trở thành ngân hàng lớn thứ 3ở Anh với 28% thị phần bất động sản ở Anh.

- Tại Thụy sỹ ngân hàng UBS gạch bỏ 44 tỉ usd nợ khó đòi chủ yếu làbất động sản dưới chuẩn chính phủ đã bơm cho ngân hàng này 60 tỷ.

- Tại ý thủ tướng Ý nói rằng ông hi vọng không có phá sản ở Ý Cácngân hàng ở Ý rất bảo thủ trong vấn đề cho vay bất động sản, họ chỉ chovay 50% giá trị ngôi nhà, một số ngân hàng Ý còn dư nhiều tiền mặt.

III.Các nước châu âu cứu nguy ngân hàng.

Đức xung phong bỏ ra 400 tỉ eur bảo hiểm cho tín dụng ngân hàng,bơm 80 tỉ vào ngân hàng.

Pháp bỏ ra 320 tỷ EUR vào dòng chảy tín dụng của hệ thống ngânhàng

Ý tuyên bố chi bao nhiêu cũng được để chặn đúng khủng hoảng.Hà lan và Tây ban nha quyết định chi 200 tỉ eur và 100 tỉ eur để vựchệ thống ngân hàng.

C Khủng hoảng tại Châu á - Trung quốc.

Cơn sóng khủng khoảng tài chính ở Mĩ và châu Âu đã lan sang châuá đặc biệt là Trung quốc nước có nền kinh tế đứng thứ 4 thế giới năm2007.Tác động của cuộc khủng khoảng tài chính đến Trung Quốc ngày càngtrầm trọng.Trung Quốc mặc dầu có quỹ tiền tệ rất lớn ,quỹ dự trữ ngoại tệtrên 2000 tỷ USD,nhưng không được che chắn khỏi sự suy sụp toàn cầu đãbắt đàu suy thoái ngay từ giữa năm 2008.Nguyên nhân do đâu và tại saoTrung Quốc lại công bố một kế hoạch cứu nguy 590 tỷ USD-một kế hoạchlớn gần bắng kế hoạch 700 tỷ cứu nguy tài chính của Washington- chỉ vàingày sau khi họ cho biết là kinh tế tăng trưởng 9% vào quý 3 năm 2008.

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan