Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

96 578 1
Luận văn thạc sĩ triết học Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định một trong những nhiệm vụ hàng đầu ở nước ta là: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 27, tr.9.Để thực hiện nhiệm vụ trên, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển lực lượng sản xuất là vấn đề quan trọng hàng đầu thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo tiềm lực kinh tế đủ mạnh từng bước hội nhập kinh tế quốc tế để từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, con đường mà chúng ta đã lựa chọn. Trên cơ sở đó từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất ở mỗi giai đoạn cụ thể.Cùng với cả nước, tỉnh Yên Bái đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa với những đặc điểm riêng của mình. Là một tỉnh miền núi Tây Bắc, có nhiều dân tộc anh em, tỉnh Yên Bái có nhiều tiềm năng về kinh tế, có vị trí quan trọng về chính trị, quốc phòng và an ninh. Do vậy, việc tổng kết thực tiễn, vận dụng lý luận vào cuộc sống rút ra những bài học, kinh nghiệm để phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh Yên Bái trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết đối với cả lý luận và thực tiễn.Xuất phát từ suy nghĩ trên, tôi chọn vấn đề: Phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay làm đề tài luận văn thạc sỹ, với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ của mình cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương.

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhiệm vụ hàng đầu nớc ta là: "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x· héi chđ nghÜa" [27, tr.9] §Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vụ trên, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển lực lợng sản xuất vấn đề quan trọng hàng đầu thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh, tạo tiềm lực kinh tế đủ mạnh bớc hội nhập kinh tế quốc tế để bớc tiến lên chủ nghĩa xà hội, đờng mà đà lựa chọn Trên sở bớc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất giai đoạn cụ thể Cùng với nớc, tỉnh Yên Bái tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa với đặc điểm riêng Là tỉnh miền núi Tây Bắc, có nhiều dân tộc anh em, tỉnh Yên Bái có nhiều tiềm kinh tế, có vị trí quan trọng trị, quốc phòng an ninh Do vËy, viƯc tỉng kÕt thùc tiƠn, vËn dơng lý luận vào sống rút học, kinh nghiệm để phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ suy nghĩ trên, chọn vấn đề: "Phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ, với hy vọng đóng góp phần nhỏ cho phát triển kinh tế - xà hội đất nớc địa phơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua xoay quanh vấn đề "Phát triển lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" đà có nhiều công trình khoa học đề cập Những kết nghiên cứu có giá trị lịch sử định Tuy nhiên, thực tiễn vận động biến đổi phát triển nên kết luận tổng kết cần đợc bổ sung, phát triển Những công trình, viết tiêu biểu xoay quanh vấn đề là: Nghiên cứu biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội ë ViƯt Nam (Ln ¸n phã tiÕn sÜ, Ngun TÜnh Gia, 1987); Nghiªn cøu vỊ quy lt cđa quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lâm Đồng (Luận án phó tiến sĩ, Bùi Chí Kiên, 1996); Từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lợng sản xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lạng Sơn (Luận án tiến sĩ, Nông Thị Mồng, 2000); Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc nớc ta (Luận án tiến sĩ, Vi Thái Lang, 2002); Nghiên cứu nguồn lực ngời trình công nghiệp hóa, đại hóa (Luận án tiến sĩ, Đoàn Văn Khái, 2000); Lê Xuân Đình, Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, Tạp chí Cộng sản, số (03/1999); Lê Huy Ngọ, Khoa học - công nghệ phải động lực mạnh mẽ đa nông nghiệp, nông thôn sang bớc phát triển mới, Tạp chí Cộng s¶n sè (02-1999), Ngun C¶nh Hå, cã ph¶i khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, Tạp chí Triết học, số (02/2002); Lê Văn Dơng, vấn đề đổi lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Triết học, số (01/2002) Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc miền núi theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Lơng Xuân Quỳ, xây dựng quan hệ sản xuất định hớng xà hội chủ nghĩa thực tiến công bằng, xà hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Song, cha có công trình nghiên cứu chuyên bàn việc phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa dới dạng luận văn khoa học Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích đề tài: Trên sở phân tích thực trạng vấn đề phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nay, luận văn phát vấn đề nảy sinh đa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái - Nhiệm vụ: + Hệ thống lại vấn đề lý luận vai trò lực lợng sản xuất phát triển xà hội + Phân tích, đánh giá phát triển lực lợng sản xuất Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, mâu thuẫn trình phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái + Phân tích triển vọng, phơng hớng giải pháp nhằm phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (tất nhiên đặt nã quan hƯ víi quan hƯ s¶n xt) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Đề tài đợc nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh, lý luận hình thái kinh tế - xà hội Cùng với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trơng, sách, pháp luật Nhà nớc phát triển lực lợng sản xuất Đề tài kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học, viết đà đợc công bố có liên quan đến đề tài - Đề tài sử dụng phơng pháp luận chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử để phân tích, đánh giá phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái Ngoài luận văn sử dụng phơng pháp khác nh thống kê, khảo sát, tổng hợp so sánh Những đóng góp khoa học luận văn - Đánh giá thực trạng phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái, xu hớng vận động phát triển lực lợng sản xuất thời kỳ CNH, HĐH tỉnh Yên Bái - Đa phơng hớng, giải pháp đặc thù phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận lực lợng sản xuất vai trò lực lợng sản xuất CNH, HĐH - Luận văn cung cấp thêm sở khoa học cho ban ngành tỉnh tham khảo việc hoạch định sách nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, đồng thời luận văn t liệu tham khảo cho ngời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Mác - Lênin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chơng, tiết Chơng Vai trò lực lợng sản xuất công nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Vị trí lực lợng sản xuất phát triển xà hội 1.1.1 Khái niệm lực lợng sản xt Quan niƯm vËt lÞch sư chØ r»ng: "Cái thật hiển nhiên trớc hết ngời cần phải ăn, uống, mặc " [56, tr.166] Điều có nghĩa để tồn phát triển, ngời phải tiến hành sản xuất vật chất Hoạt động sản xuất vật chất hành vi ngời nh lịch sử loài ngời Trong trình sản xuất ngời biến đổi giới tự nhiên, biến đổi đời sống xà hội, đồng thời biến đổi thân Sự sản xuất đời sống thân lao động, nh đời sống ngời khác việc sinh đẻ biểu quan hệ "kép"; quan hệ với tự nhiên quan hệ với xà héi, quan hƯ víi x· héi víi ý nghÜa ®ã hợp tác nhiều ngời, kể điều kiện nào, theo cách nhằm mục đích ? Trong quan hệ ngời với tự nhiên sản xuất đợc biểu lực lợng sản xuất, quan hệ ngời với ngời sản xuất đợc biểu quan hệ sản xuất Trong quan hệ "kép" này, vai trò định cuối thuộc lực lợng sản xuất xà hội lẽ "Tổng thể lực lợng sản xuất mà ngời đà đạt đợc định trạng thái xà hội" [52, tr.42] Vậy lực lợng sản xuất ? Quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề nh nào? Khi nói tới hoạt động sản xuất vật chất, C.Mác, Ph.ănghen Lênin không bàn nhiều định nghĩa khái niệm lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, mà ông trình bày thông qua quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử Với việc vận dụng phép biện chứng vật để giải vấn đề lịch sử đà làm cho C.Mác Ph.ănghen tiến bớc vợt bậc so với nhà t tởng trớc Thuật ngữ "lực lợng sản xuất" lần đợc C.Mác nêu lên tác phẩm Hệ t tởng Đức đợc phát triển làm rõ thêm tác phẩm: "Sự khốn triết học", "Lao động làm thuê t bản", "Tiền công, giá lợi nhuận" "Bộ t bản" Thông qua việc phân tích, làm rõ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất mà C.Mác đà chất lực lợng sản xuất Nhng khái niệm lực lợng sản xuất cha đợc C.Mác phát biểu cách hoàn chỉnh dới dạng định nghĩa nhiều quan điểm khác lực lợng sản xuất Trong lịch sử phát triển triết học nhà triết học đa nhiều định nghĩa khác lực lợng sản xuất Về định nghĩa khác lực lợng sản xuất nhiều luận văn, luận án trớc đà trình bày theo hiểu, lực lợng sản xuất hệ thống phơng thức kết hợp ngời lao động với t liệu sản xuất trình sản xuất vật chất xà hội định Nó hệ thống phơng thức kết hợp kiểu kết hợp Hình thức biểu lực lợng sản xuất quan hệ ngời tự nhiên, C.Mác viết: "Lao động trớc hết trình diễn ngời ta giới tự nhiên, trình hoạt động ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên" [58, tr.266] Nghĩa ngời phải dựa vào tự nhiên, có mối quan hệ gắn bó với giới tự nhiên, trao đổi chất với tự nhiên Lực lợng sản xuất biểu mối quan hệ ngời với tự nhiên ngời tác động vào tự nhiên biến đổi tự nhiên phục vụ thân trình tác động vào tự nhiên tạo thiên nhiên thứ hai (tạo cải vật chất đợc gọi lực lợng sản xuất) Lực lợng sản xuất bao gồm lao động sống (ngời lao động với kỹ kinh nghiệm lao động họ) t liệu sản xuất (công cụ lao động, đối tợng lao động, phơng tiện sản xuất) Ngày khoa học đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Nhân tố lực lợng sản xuất ngời lao động - yếu tố giữ vị trí hàng đầu, chủ yếu lực lợng sản xuất V.I Lênin nói: "Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, ngời lao động" [50, tr.430] Vì có ngời xà hội loài ngời có sản xuất, "Điều khác biệt xà hội loài ngời với xà hội loài vật chỗ: Loài vật may mắn hái lợm, ngời sản xuất" [60, tr.241] Trong trình tác động vào tự nhiên sản xuất cải vật chất, ngời không với bắp sức lực mà dùng tri thức, kinh nghiệm kỹ năng, kỹ xảo để tác động vào tự nhiên, tạo sản phẩm vật chất có hiệu Chính ngời tạo tất phơng tiện máy móc, tạo công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao động, tạo phơng tiện sản xuất hoạt động sản xuất ngời ngày nâng cao C.Mác viết: "Một vật thân tự nhiên cung cấp đà trở thành khí quan hoạt động ngời, khí quan mà ngời đem chắp vào khí quan thể mình, kéo dài tầm thớc tự nhiên thể đó" [58, tr.268] Những t liệu sản xuất dù quan trọng đến đâu riêng thân chúng không tạo đợc cải vật chất, có t¸c dơng ngêi sư dơng Cïng víi viƯc tạo công cụ sản xuất, ngời sử dụng công cụ để làm cải vật chất cho xà hội Từ công cụ thủ công đá, đồng, sắt, ngời tiến tới chế tạo máy móc với kỹ thuật mới, công nghệ Trên sở vận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, ngày ngời bớc bớc kỳ diệu viƯc chinh phơc tù nhiªn Cịng chÝnh sù tiÕn khoa học kỹ thuật sản xuất đòi hỏi lao động ngời trở thành lao động có trí tuệ lao động trí tuệ Mà trí tuệ ngời siêu nhiên, sản phẩm tự nhiên lao động, trí tuệ hình thành phát triển với lao động làm cho sản phẩm lao động ngày có hàm lợng trí tuệ cao Do ngời lao động cần phải đợc tăng cờng tri thức lĩnh vực Trong lực lợng sản xuất, ngời t liệu sản xuất có mối liên hệ hữu Nó hệ thống phơng thức kết hợp trình sản xuất cải vật chất xà hội Trong lực lợng sản xuất, cụ thể t liệu sản xuất công cụ lao động yếu tố định lực lợng sản xuất, tiêu chí thể trình độ trinh phục tự nhiên ngời Công cụ lao động vật hóa trí tuệ tài sáng tạo ngời Với mục đích tăng suất lao động giảm cờng độ lao động, ngời đà sáng tạo công cụ lao động Nhờ công cụ lao động ngày đợc cải tiến đại Trình độ công cụ lao động thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên ngời, tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế khác C.Mác viết: "Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với t liệu lao động nào" [58, tr.269] Công cụ lao động cầu nối ngời lao động với đối tợng lao động Để tác động vào đối tợng lao động bắt buộc ngời phải sử dụng công cụ lao động, để cải biến vật liệu sẵn có tự nhiên thành vật phẩm theo yêu cầu mục đích sử dụng ngời Công cụ lao động thực hóa trừu tợng cđa t ngêi Søc m¹nh vËt chÊt sức mạnh thực Khi công cụ sản xuất thay đổi hoàn thiện phát triển kinh nghiệm kỹ ngời lao động thay đổi, phát triển hoàn thiện đợc nâng cao Công cụ lao động (công cụ sản xuất) vật thể phức hợp vËt thĨ (tïy theo tÝnh chÊt cđa viƯc s¶n xt sản phẩm) Nó có nhiệm vụ dẫn truyền tác ®éng cđa ngêi víi ®èi tỵng lao ®éng ®Ĩ tạo cải vật chất Lịch sử phát triển loài ngời đợc đánh dấu mốc quan trọng phát triển lực lợng sản xuất, trớc hết công cụ lao động Thời trung cổ, công cụ lao động giản đơn thô sơ lạc hậu nh vật liệu đá, đồng, bắng sắt Thời cận, đại công cụ máy móc, nớc, máy dệt Ngày dới tác động cách mạng khoa học công nghệ, nhiều công cụ lao động phát triển thành hệ thống thiết bị tự động ngày phát triển Ngời lao động dần tách khỏi trình sản xuất trực tiếp, đóng vai trò kiểm tra điều hành vận động hệ thống tự động Trong t liệu sản xuất yếu tố công cụ lao động cầu nối ngời lao động với đối tợng lao động đối tợng lao ®éng cịng thĨ hiƯn râ rƯt vai trß cđa nã C.Mác nói: "Công nhân sáng tạo hết giới tự nhiên, không giới hữu hình bên Đó vật liệu lao động đợc thực hiện, lao động đợc triển khai, từ nhờ đó, lao động sản xuất sản phẩm" [62, tr.130] Đối tợng lao động phận giới tự nhiên mà lao động ngời tác động vào làm thay đổi hình thái cho phù hợp với mục đích ngời Đối tợng lao động tồn dới hai dạng, trớc hết dạng có sẵn tự nhiên, ngời tách khỏi mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên biến thành sản phẩm nh gỗ rừng nguyên thủy, quặng dới lòng đất, tôm cá dới sông biển Thứ đến dạng đà trải qua lao động chế biến nh than nhà máy nhiệt điện, sắt, thép, để chế tạo máy móc Đối tợng lao động thuộc dạng gọi nguyên liệu Chúng thuộc đối tợng ngành công nghiệp chế biến Tuy nhiên, dạng vật chất có sẵn tự nhiên đối tợng lao động mà có dạng vật chất có khả tạo vật phẩm theo mục đích, yêu cầu đáp ứng nhu cầu ngời, đợc ngời tác động, khai thác, cải tạo chúng trở thành đối tợng lao động Khi khoa học công nghệ cao, sản xuất xà hội phát triển, khả cải tạo tự nhiên ngời ngày lớn ngày nhiều dạng vật chất trở thành đối tợng lao động Cũng cần lu ý nguyên liệu đối tợng lao động nhng đối tợng lao động nguyên liệu C.Mác nói: "Mọi nguyên liệu đối tợng lao động, nhng đối tợng lao động nguyên liệu Đối tợng lao động trở thành nguyên liệu đà trải qua biến đổi lao động gây ra" Trong tơng lai nguyên liệu tự nhiên cạn kiệt đợc thay vật liệu tự nhiên, tơng lai sử dụng nguyên liệu "nhân tạo" thay cho dạng nguyên liệu truyền thống, nhiên nguyên liệu "nhân tạo" bắt nguồn từ tự nhiên Trong t liệu sản xuất, công cụ lao động đối tợng lao động có phơng tiện sản xuất, kết cấu hạ tầng bao gồm: hệ thống dịch vụ, đờng xá, cầu cống, bến bÃi, nhà kho, thông tin yếu tố không trực tiếp tạo sản phẩm Trớc mang nghĩa dịch chuyển giá trị bên ngoài, không đợc coi trọng đợc nhận thức lại thấy có ảnh hởng lớn tới giá trị sản phẩm, đến sản xuất, yếu tố nội sinh trình sản xuất, góp phần tạo giá trị Sản phẩm hàng hóa làm nhờ kết cấu hạ tầng mà tăng giảm giá trị sản phẩm, dịch chuyển Trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật nay, lực lợng sản xuất không bao gồm đối tợng lao động, phơng tiện công cụ lao động, ngời lao động với tập quán, thói quen, kỹ kinh nghiệm tri thức lao động mà có yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ đại Ngày nay, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Nó vừa ngành sản xuất riêng, vừa thâm nhập vào yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, đem lại thay đổi chất lực lợng sản xuất C.Mác đà dự đoán khoa học trở thành "lực lợng sản xuất trực tiếp", tác phẩm Hệ t tởng Đức, Mác ăngghen viết: "Những lực lợng sản xuất, phát minh, đà đạt đợc địa phơng có hay không phát triển sau điều phụ thuộc vào mở rộng giao tiếp thôi" [52, tr.79] C.Mác ®· chØ râ ®iỊu kiƯn ®Ĩ khoa häc trë thµnh lực lợng sản xuất: Những lực lợng tự nhiên nh nớc, nớc, đợc áp dụng vào trình sản xuất không tốn Nhng ngời cần có phổi để thở, t cần có "một sản phẩm bàn tay ngời", để tiêu dùng cách sản xuất lực lợng tự 10 nhiên Cần phải có xe nớc để lợi dụng đợc sức đẩy nớc, cần phải có máy nớc để lợi dụng đợc tính đàn hồi nớc Đối với khoa học giống nh lực lợng tự nhiên [58, tr.557] Rồi Mác ®a dÉn chøng thĨ: "Nhng viƯc lỵi dơng quy luật vào điện báo, đòi hỏi phải có máy móc nhiều tiền cồng kềnh" [58, tr.557] Ngày dự đoán thiên tài C.Mác đà trở thành thực Khoa học kết nghiên cứu trình hoạt động thực tiễn, nhng đến lợt lại có tác động mạnh mẽ hoạt động sản xuất Khoa học thời đại ngày đà rút ngắn khoảng cách đến tối thiểu từ sáng chế, phát minh đến ứng dụng vào sản xuất, đem lại hiệu nhanh Sự phát triển mạnh mẽ khoa học đà tác động to lớn đến lĩnh vực sản xuất, tạo điều kiện cho nớc chậm phát triển tắt đón đầu, "bứt phá" ứng dụng thành khoa học công nghệ vào sản xuất Khoa học thể đợc vai trò to lớn thâm nhập vào yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, thẩm thấu vào yếu tố quan hệ sản xuất kiến trúc thợng tầng, nâng trình độ ngời lao động, cải tiến công cụ lao động, cải tạo đối tợng lao động, phơng tiện sản xuất Nó thâm nhập vào t lÃnh đạo quản lý, điều hành sản xuất lĩnh vực khác đời sống xà hội để tạo sù thay ®ỉi to lín vỊ kinh tÕ x· héi từ tìm xu hớng vận động kinh tế để đa sách phát triĨn kinh tÕ - x· héi phï hỵp Khoa häc không tạo hàng hóa thông thờng mà tạo loại hàng hóa đặc biệt, hàng hóa chất xám phi vật thể Với cách mạng khoa học công nghệ đại, tri thức trở thành yếu tố thiếu đợc lao động sản xuất, lao động trí tuệ dần trở thành lao động chủ yếu Lao động bắp không bị nhng đợc thay lao ®éng trÝ t cđa nỊn kinh tÕ tri thøc Nền kinh tế tri thức kinh tế tiết kiệm tài nguyên nhng tạo khối lợng cải đồ sộ Điều khẳng định trí tuệ ngời nguồn lực to lớn sản xuất vật chất hoạt động xà hội Cho nên ngời yếu tố hàng đầu, chủ yếu lực lợng sản xuất Có thể thấy khoa học công nghệ đại đà định đến phát triển sản xuất, trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, nhng yếu tố định lực lợng sản xuất Công nghệ 82 Với tiềm phong phú đồi rừng, phải tập trung nhanh chóng đào tạo ngành nghề phát triển nông, lâm, ng nghiệp dới hình thức khuyến nông, khuyến lâm Phát triển hàng thủ công mỹ nghệ, nghề không thiết phải có trình độ phổ thông Cử đại diện thôn, học tập sau truyền dạy lại cho ngời lao động + Đào tạo đại học đại học tỉnh có đào tạo cao đẳng quy, đại học đại học chủ yếu chức Trong trình đào tạo, hình thức chức cha trọng nhiều đến cấu đào tạo, chủ yếu đào tạo tập trung số ngành nh luật, tài chính, quản trị kinh doanh tạo cân đối ngành, thêm vào chất lợng đào tạo nhiều vấn đề bất cập Do đó, cần có giải pháp sau: Chú trọng đào tạo theo hớng phát triển nông - lâm nghiệp, công nghiệp Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo sử dụng đội ngũ cán để tránh tự phát đào tạo Quản lý chặt chẽ hình thức học này, giám sát chặt chẽ hình thức thi, kiểm tra đồng thời kéo dài thời gian học tập sinh viên để đạt tới mặt chung chất lợng Liên kết với trờng đại học, trung tâm khoa học quốc gia để đào tạo, bồi dỡng nhân lực áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc chuyển đổi phát triển kinh tế, vùng cao Nh vậy, để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái phải phát triển nguồn nhân lực đạt tới trình độ cao, có đức, có tài, yêu tổ quốc yêu CNXH Đó sở để việc chuyển giao phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vào tỉnh đợc thuận lợi, phát huy tác dụng tốt 3.2.4 Công nghiệp hóa, đại hóa hớng vào nông thôn - vùng sâu, vùng xa khơi nguồn nội lực phát triển lực lợng sản xuất Yên Bái nhằm rút ngắn khoảng cách vùng Hơn 80% dân số sống khu vực nông thôn miền núi công nghiệp hóa, đại hóa hớng vào khu vực việc làm vô cần thiết để giảm tối thiểu khoảng cách phát triển vùng Từ thực trạng công cụ sản xuất nghèo nàn, lạc hậu cha phù hợp với điều kiện địa phơng, đối tợng lao động phong phú nhng khai thác sử dụng cha hợp lý, yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng không phát triển kịp, đồng với đô thị hóa Điều làm cho lực lợng 83 sản xuất Yên Bái chậm phát triển Thực tế đòi hỏi giải pháp khơi nguồn nội lực phát triển lực lợng sản xuất tỉnh - Phải có hớng nghiên cứu để cải tiến, đa công cụ lao động vào phục vụ sản xuất kinh doanh Đi tắt đón đầu số lĩnh vực chế biến khai thác nông lâm nghiệp, công nghiệp - Trong trình khai thác đối tợng lao động cần lu ý: +Khai thác phải tạo điều kiện cho đối tợng lao động vận động theo quy luật khách quan, hoạt động bình thờng, tránh tình trạng theo đuôi để giải hậu + Trong trình phát tiềm phải có phối kết hợp chặt chẽ nhà khoa học, viện nghiên cứu nớc, với tỉnh để tránh phản ánh sai lạc tình hình thực trạng + Tăng cờng biện pháp nhằm tạo điều kiện cho yếu tố đối tợng lao động tồn tại, tác động lẫn nhau, đảm bảo khai thác lâu dài phục vụ cho phát triển lực lợng sản xuất + Phải có chiến lợc đầu t cách hợp lý Đầu t trọng tâm theo hớng nông lâm nghiệp, lấy kinh tế đồi rừng làm mục tiêu phát triển (phát triển kinh tế trang trại, chăn nuôi đại gia súc, trồng rừng bảo vệ rừng, phát triển hàng thủ công mỹ nghệ) Những mặt mạnh tỉnh, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu tỉnh Từ đó, thông qua thị trờng trao đổi hàng hóa phục vụ nhu cầu bà + Tăng cờng dự án đầu t hỗ trợ cho vïng cao, vïng d©n téc thiĨu sè TiÕp tơc thùc sách trợ cớc, trợ giá, sách hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn Mở rộng phát triển sở mua, chế biến nông lâm sản với quy mô thích hợp xà cơm x· nh chÕ biÕn chÌ vïng cao, chÕ biÕn lâm sản, hàng thủ công truyền thống Gắn chế biến với phát triển vùng nguyên liệu, gắn chế biến với sản xuất + Để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển phải trọng đầu t xây dựng yếu tố tảng nh giao thông, thủy lợi, điện sinh hoạt, kênh mơng Là yếu tố làm tăng giá trị hàng hóa, kích thích trình tích lũy lu thông hàng hóa đợc thuận lợi Với thực đồng giải pháp góp phần làm cho lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái phát triển, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa 84 3.2.5 Phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng kỹ thuật vào phát triển sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên ngời Yên Bái Ngày nay, xu hớng vận động chung lực lợng sản xuất đại không ngừng thay trang thiết bị, quy trình, hệ thống công nghệ với suất thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, chất gây ô nhiễm môi trờng trang thiết bị, hệ thống công nghệ cao, sạch, chứa đựng nhiều hàm lợng tri thức Cho nên phải phát triển khoa học công nghệ để thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất theo hớng đại góp phần hoàn thành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thực giải pháp khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp kinh tế xà hội nông thôn tỉnh Yên Bái, cần tập trung giải theo hớng sau: - Khoa học xà hội nhân văn phải sâu vào nghiên cứu đặc điểm phong tục tập quán, ngôn ngữ, văn hóa nhân tố ảnh hởng tới phát triển vùng, để có kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội cho phù hợp, khắc phục trừ hủ tục lạc hậu, hạn chế tâm lý, tệ nạn xà hội tồn nhân dân Ngoài phải tiến hành tổng kết đánh giá trình thực đờng lối tỉnh Đảng để đóng góp ý kiến việc xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế-xà hội tỉnh đúng, đạt hiệu cao Hiện nay, kinh tế thị trờng cha thâm nhập sâu rộng nhân dân, đòi hỏi khoa họ xà hội nhân văn phải nghiên cứu, phát triển hình thức quản lý, tổ chức sản xuất, khoa học thị trờng tiếp thị để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Cùng với việc hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất cần có phơng hớng đào tạo ngời có đức có tài để góp phần phát triển lực lợng sản xuất tỉnh, thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc - Khoa học tự nhiên công nghệ hớng vào giải vấn đề sau: Nghiên cứu, ứng dụng vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với điều kiện tỉnh miền núi, khí hậu khắc nghiệt, tợng sạt lở, ách tắc giao thông, lợng nớc phân bố không đồng năm Khoa học tự nhiên công nghệ phải tìm đến nguồn nguyên liệu mới, kết cấu để khắc phục tợng Hệ thống thông tin liên lạc phát triển chậm ứng dụng khoa học công nghệ đại góp phần giảm thiểu nguồn vốn đầu t, đảm bảo cho 85 công trình có độ bền vững lâu dài đại, thúc đẩy thông tin liên lạc phát triển Do đó, cần phải cải tạo, xây dựng hệ thống giao thông tỉnh, phát triển hệ thống thông tin liên lạc, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ vào xây dựng hệ thống thủy lợi thủy điện phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân Tận dụng lợi vốn có địa phơng nh nguồn nguyên vật liệu, lợng tự nhiên vào phát triển kết cấu hạ tầng Sự ứng dụng thành tựu khoa - công nghệ vào xây dựng kết cấu hạ tầng tỉnh tạo điều kiện lực lợng sản xuất tỉnh phát triển mà tăng cêng c¬ së vËt chÊt phơc vơ cho an ninh quốc phòng Do mũi nhọn kinh tế Yên Bái nông lâm nghiệp nên đòi hỏi khoa học tự nhiên công nghệ phải trọng phát triển đầu t vào giống trồng, vật nuôi Sử dụng thành tựu sinh học lai tạo giống có suất cao, chất lợng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu tỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - sinh thái môi trờng, tạo hàng hóa có u thị trờng Tránh rủi ro đầu t nghiên cứu không xác Đồng thời, tăng cờng cải tiến, áp dụng kỹ thuật tiên tiến công nghệ truyền thống Với sản phẩm nông, lâm nghiệp đợc thu hoạch theo thời vụ tơi sống, đòi hỏi phải bảo quản, chế biến cách khoa học, đảm bảo quy trình vệ sinh, tránh ngời dân phải bán rẻ, lợi nhuận sử dụng hóa chất độc hại để bảo quản ảnh hởng tới sức khỏe ngời dân Do đó, phải ứng dụng thành tựu khoa học tự nhiên công nghệ vào việc xây dựng nhà máy sơ chế tinh chế nông - lâm sản theo hớng: "u tiên quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tíên, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh" [24, tr.85] Quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp tỉnh đòi hỏi khoa học công nghệ phải nghiên cứu, ứng dụng công cụ phục vụ sản xuất phù hợp với địa phơng để tăng suất lao động, giảm chi phí tiêu hao công sức làm đất, thu hoạch, vận chuyển Ngoài việc cần làm phải tiến hành xếp lại sở nghiên cứu (trạm, trại) phục vụ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, đủ khả giải vấn đề thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nông thôn đặt ra, đặc biệt nghiên cứu giống, cây, Hiện khoa học công nghệ phục vụ sản xuất hạn chế nguồn vốn nên phải tăng mức đầu t cho lĩnh vực Ngoài nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc động viên khai thác đóng góp thành phần 86 kinh tế, khuyến khích cá nhân tập thể mở rộng trao đổi hợp tác khoa học công nghệ với bên Quá trình đầu t cho khoa học công nghệ phải gắn với đầu t cho ngời Con ngời có trình độ cao vận dụng, phát huy sáng tạo khoa học phục vụ sản xuất Do đó, phải tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán khoa học, đội ngũ cán khoa học nông nghiệp, nhiều hình thức chức, bồi dỡng ngắn hạn, tham quan, khảo sát thực tế nớc (nếu có điều kiện) Có sách sử dụng chế độ đÃi ngộ cán khoa học kỹ thuật có lực sáng tạo công nghệ mới, cán khoa học công nghệ phục vụ vùng sâu, vùng xa địa bàn đặc bịêt khó khăn Đẩy mạnh phong trào quần chúng thi đua phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất đời sống nhằm tăng suất lao động nâng cao chất lợng sản phẩm Khuyến khích tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ trao đổi hợp tác khoa học kỹ thuật, khảo sát học tập khoa học công nghệ mà địa phơng u tiên phát triển Những giải pháp khoa học công nghệ hội tốt để tắt, đón đầu, thực công nghiệp hóa, đại hóa thành công, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển lực lợng sản xuất tỉnh 3.2.6 Tạo môi trờng "miền" điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp nớc, chuyên gia nớc để phát triển lực lợng sản xuất khơi dậy tiềm vốn có tỉnh Yên Bái Tỉnh Yên Bái có nhiều tiềm nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng đầu t bên vào môi trờng Để thu hút doanh nghiệp nớc, chuyên gia nớc vào đầu t phát triển phải thực đợc giải pháp sau: - Trớc hết chủ yếu phải tạo lập đợc môi trờng pháp lý ổn định lâu dài luật pháp, chế, sách ổn định trị - xà hội nói chung khu vực vùng sâu vùng xa nói riêng để tạo niềm tin cho nhà đầu t yên tâm đầu t, khai thác Tỉnh cần tiếp tục có chế, sách "rải thảm đỏ" mời nhà đầu t, tổ chức quốc tế đầu t, hỗ trợ phát triển lĩnh vực tỉnh Ngoài phải tạo đợc tính "minh bạch" kế hoạch, định hớng chiến lợc phát triển tỉnh, đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh, quyền bảo hộ hợp pháp - Đầu t kết cấu hạ tầng tốt nhất, đầu t trờng học, bệnh viện, giao thông, hệ thống dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi đối tác vào đầu t yên tâm vấn đề học hành cái, chữa bệnh, lại thuận lợi cho 87 nên kết cấu hạ tầng phải đợc nâng cấp, hoàn thiện theo tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Để giải yêu cầu này, vai trò Nhà nớc có tính định - Đào tạo đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề phù hợp với yêu cầu triển khai dự án, chơng trình với nguồn vốn bên Không đào tạo ngời lao động lành nghề mà bồi dỡng kiến thức sản xuất hàng hóa kinh tế thị trờng cho họ Đây việc làm cần thiết cán miền núi, vùng sâu, vùng xa cha có ®iỊu kiƯn tiÕp cËn víi kinh tÕ thÞ trêng - Cần phải làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch quảng bá, kêu gọi đầu t vốn, vốn viện trợ, vốn vay nớc Việc cần làm nhiều, làm mạnh nớc diễn đàn quốc tế [1, tr.165] Tỉnh tiếp tục quảng bá chế độ u đÃi khuyến khích đầu t vào tỉnh, khu công nghiệp tỉnh - Bố trí vốn đầu t hợp lý theo quan hệ ngành, lĩnh vực, vùng, loại hàng hóa có lợi so sánh Xóa bỏ phân biệt đối xử nhà đầu t tỉnh Cho phép nhà đầu t lựa chọn ngành nghề, quy mô, đối tác, hình thức địa bàn đầu t - Xây dựng chơng trình xuất từ sản xuất theo nhu cầu thị trờng, lựa chọn sản phẩm có u để tập trung tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến công nghệ chế biến để tạo khối lợng sản phẩm nhiều, có chất lợng đạt giá trÞ cao Thùc hiƯn viƯc xóc tiÕn thÞ trêng theo hớng phân loại, giữ vững phát triển thích ứng với loại thị trờng Chú ý khai thác khoảng trống thị trờng để dần tiến tới chiếm lĩnh thị trờng hàng hóa đạt tiêu chuẩn quốc tế nh chè Shan, tranh đá quý, hàng thủ công mỹ nghệ - Cùng giải pháp thu hút nguồn vốn đầu t từ bên để phục vụ sản xuất phát triển thúc đẩy lực lợng sản xuất tỉnh phát triển phải quan tâm đến việc xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN phù hợp với hoàn cảnh tỉnh miền núi để kích thích lực lợng sản xuất phát triển Ngời dân vùng sâu, vùng xa tỉnh Yên Bái thụ động, họ cha thực từ bỏ phơng thức sản xuất truyền thống, cha mạnh dạn chuyển dịch cấu kinh tế, tìm đầu t ngành nghề có hiệu kinh tế cao Trình độ ngời lao động thấp nên chuyển sang kinh tế hàng hóa họ cha nhanh nhạy nắm bắt thị trờng Vì nhiều lý do, họ không tham gia vào công việc làm thuê thu nhập cao nhiều so với 88 ngày công lao động sản xuất nông nghiệp Thêm nữa, sống rải rác thành cụm nhỏ nên việc đầu t vô khó khăn, tốn mà khả thu hồi vốn chậm nên sản phẩm làm chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt, tự trao đổi hàng hóa cha phát triển, mang ®Ëm nÐt "tù cung tù cÊp", cho nªn kinh tÕ thị trờng khu vực cha phát triển mạnh mẽ Do đó, để phát triển lực lợng sản xuất tỉnh đòi hỏi phải thúc đẩy kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Nền kinh tế đồi rừng đòi hỏi trình sản xuất phải đợc đổi theo hớng sản xuất hàng hóa trồng, vật nuôi phải đợc tiến hành sản xuất tập trung gắn liền với hoạt động trao đổi mua bán Phải lựa chọn đầu t phát triển công nghiệp dài ngày, có xu hớng trở thành nguyên liệu khan nớc quốc tế tơng lai, đón đầu để chiếm lĩnh thị trờng phát triển sản xuất Sự phát triển sản xuất hàng hóa yêu cầu phải mở rộng thị trờng trao đổi sản phẩm - phát triển thơng mại Vì sản xuất trao đổi gắn bó chặt chẽ với nhau, hoạt động dịch vụ thơng mại đà tạo điều kiện cho tỉnh Yên Bái phát triển kinh tế thị trờng hoàn chỉnh, bớc phát triển lực lợng sản xuất theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Để tạo môi trờng miền điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu t để phát triển kinh tế thị trờng đòi hỏi đội ngũ nhà lÃnh đạo, quản lý phải tự hoàn thiện mình, nâng cao trình độ thân để đáp ứng ngày cao đòi hỏi thời kỳ Tỉnh phải tiếp tục thực chế độ u đÃi, khuyến khích đầu t vào tỉnh lĩnh vực công nghiệp, nông lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Để đa lực lợng sản xuất tỉnh phát triển, thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi phải thực đồng giải pháp 89 Kết luận Phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái, song vấn đề vô khó khăn tỉnh Yên Bái khu vực chậm phát triển so với nớc, để xóa bỏ khoảng cách vùng, thực công nghiệp hóa, đại hóa thành công cần có giải pháp cụ thể để phát triển lực lợng sản xuất Nh đà trình bày lực lợng sản xuất đợc cấu thành từ yếu tố: Ngời lao động, t liệu sản xuất điều kiện, phơng tiện phục vụ sản xuất khác Ngày nay, khoa học - công nghệ đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Do đó, để lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái phát triển ngang với tỉnh, thành phố nớc phải tạo đợc phát triển yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất Phải nhận thức rõ yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, thấy đợc vai trò, tầm quan trọng lực lợng sản xuất tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa ®èi víi sù ph¸t triĨn x· héi Tõ thùc đờng lối đổi mới, nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái đà vợt lên khó khăn điều kiện tự nhiên, thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh đà thu đợc thành tựu đáng kể Nhng lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái lạc hậu nhiều mặt, phát triển không đồng vùng tỉnh Dù đà đợc Đảng Nhà nớc quan tâm đầu t nhng lực lợng sản xuất tình trạng chậm phát triển Các yếu tố lực lợng sản xuất cha thực kinh tế thị trờng, biểu sản xuất tự cấp, tự túc Các yếu tố lực lợng sản xuất cha đáp ứng đợc với yêu cầu cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đối tợng lao động cha đợc khai thác tiềm đảm bảo an toàn môi trờng sinh thái, phơng tiện phục vụ sản xuất thấp Đây trở ngại lớn trình phát triển kinh tÕ - x· héi cđa tØnh Trong ®iỊu kiƯn kinh tế, khoa học công nghệ giới có phát triển nhanh chóng, trình toàn cầu hóa đà tạo hội cho lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái phát triển nhng đặt hàng loạt thách thức với tỉnh Yên Bái nơi mà lực lợng sản xuất phát triển thấp Do vậy, phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, trớc hết phải xác định phát triển lực lợng sản xuất 90 phải tuân theo định hớng XHCN đảm bảo việc khơi dậy tiềm lực vốn có tỉnh Cùng với phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa XHCN Phải có đầu t tơng xứng vào khoa học công nghệ để tắt, đón đầu tạo phát triển ổn định bền vững Phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN việc làm vô cần thiết Từ đó, xây dựng cải tạo hình thức quan hệ sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển phát huy vai trò nó, kích thích thu hút vốn đầu t nớc vào tỉnh Để phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái nhanh chóng, hớng, cần tăng cờng lÃnh đạo cấp ủy đảng quyền địa phơng Từ thực trạng lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái đòi hỏi phải thực đồng giải pháp để thúc đẩy lực lợng sản xuất tỉnh phát triển đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu thời gian tới tỉnh Yên Bái trở thành tỉnh dẫn đầu tỉnh miền núi phía Bắc 91 Danh mục Tài liệu tham kh¶o 10 11 12 Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Con đờng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bạt (2002), "Con ngời tiền đề kinh tế động", Tạp chí Lý luận trị, (4), tr.14-16 Hoàng Bình - Nguyễn Kim Lai (1981), "Quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp", Tạp chí Triết học, (2), tr.56-58 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Công tác trị (2002), Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên trờng đại học cao đẳng môn học triết học Mác - Lênin, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), "Góp vào vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ë níc ta hiƯn nay", T¹p chÝ TriÕt häc, (2), tr.12-19 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), "Để cho khoa học công nghệ trở thành sức thúc đẩy phát triển đất nớc ta", Tạp chí Triết học, (2), tr.3-6 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), "Nguồn nhân lực công nghiệp hóa đại hóa đất nớc", Tạp chí Triết häc, (3), tr.3-5 Ngun Träng Chn (1997), "§Ĩ cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc", Tạp chÝ TriÕt häc, (1), tr.3-5 Cơc Thèng kª tØnh Yªn Bái, Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tÕ - x· héi chđ u (2001-2005) Cơc Thèng kê tỉnh Yên Bái (2005), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Cúc (2005), Hai mơi năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 92 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Vũ Đình Cự (2003), "Những đặc điểm hệ thống công nghệ lực lợng sản xuất tác động định đến trình hình thành kinh tế tri thức", Tạp chÝ Lý ln chÝnh trÞ, (2), tr.20-26 Hå Anh Dịng (1994), "Để cho khoa học nhanh chóng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp nớc ta", Tạp chí Triết học, (2), tr.19-22 Lê Văn Dơng (2002), "Vấn đề đổi lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Triết học, (1), tr.5-9 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Lao động Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Lu hành nội bộ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị trung ơng lần thứ VII (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ơng hai khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ bảy khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV 93 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng Đại học khoa học xà hội nhân văn, khoa triết học (2003), Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thanh Đức (2000), "Nhân tố ngời lực lợng sản xuất đại", Tạp chí Nghiên cứu lý ln, (10), tr.47-51 Ngun TÜnh Gia (1987), BiĨu hiƯn đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất thời kỳ độ tiến lên chủ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam, Ln ¸n phã tiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi Ngun TÜnh Gia (1998), "BiƯn chøng phù hợp quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất cải tạo xà hội chủ nghÜa ë níc ta", T¹p chÝ TriÕt häc, (1) Ngun Tĩnh Gia (chủ biên) (1998), Xu hớng biến động kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hảo - Võ Xuân Tiến (đồng chủ biên) (2004), Toàn cầu hóa kinh tế, hội thách thức miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hòa (1993), "Phát huy yếu tố ngời lực lợng sản xuất", Tạp chí Triết học, (1), tr.26-28 Nguyễn Đình Hòa (1999), "Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn: Vấn đề nguồn nhân lực", Tạp chÝ TriÕt häc, (5), tr.17-19 Ngun C¶nh Hå (2002), "Cã phải khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp", Tạp chí Triết học, (2), tr.58-62 Hội đồng trung ơng biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng trung ơng biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Văn Khái (2000), Nghiên cứu nguồn lực ngời trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ TriÕt häc, ViƯn TriÕt häc, Hµ Néi Vị Khoan (1999), "Về sản xuất vật chất kỷ 20", Tạp chÝ Céng s¶n, (24), tr.13-19 94 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Bïi ChÝ Kiªn (1996), Nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lâm Đồng, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Lan (1993), "Vai trò lao động mối quan hệ thích nghi cải tạo môi trờng tự nhiên ngời", Tạp chí Triết học, (1), tr.32-36 Vi Thái Lang (2002), Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc níc ta, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, ViƯn TriÕt học, Hà Nội Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghÌo ë vïng d©n téc thiĨu sè níc ta hiƯn - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Liên minh hợp tác xà Yên Bái (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể tỉnh Yên Bái năm (2006-2010), Yên Bái V.I Lênin (1974), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva C.Mác - Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1997), Toàn tập, Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1998), Toàn tập, Tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1999), Toàn tập, Tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 C.Mác - Ph.ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1998), Toàn tập, Tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Mậu (2001), "Về phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lợng sản xuất nhận thức vận dụng vào nớc ta", Tạp chí Khoa học trị, (1), tr.46-49 Nông Thị Mồng (2000), Từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lợng sản xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lạng Sơn, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đỗ Mời (1997), Về công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Triết học vấn đề đổi xà hội, Nxb Trẻ Nguyễn Thế Nghĩa (1996), "Nguồn nhân lực - động lực công nghiệp hóa, đại hóa ®Êt níc", T¹p chÝ TriÕt häc, (1), tr.9-13 Ngun ThÕ Nghĩa (1998), "Góp thêm vào vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta nay", Tạp chí TriÕt häc, (4), tr.12-14 NguyÔn ThÕ NghÜa (1998), TriÕt häc với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xà hội Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1998), Ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng dân tộc miền núi theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Nguyên Phơng (2000), "Y tế miền núi - thách thức cần vợt qua", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.41-44 Ph¹m Ngäc Quang (2003), "Kinh tÕ tri thøc - xét từ giác độ lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất", Tạp chí Triết học, (3), tr.22-29 Nguyễn Duy Quý (1998), "Phát triển ngời tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta", Tạp chí Cộng sản, (19), tr.10-13, 19 Lơng Xuân Quỳ (chủ biên) (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hớng xà hội chủ nghĩa thực hiƯn tiÕn bé c«ng b»ng x· héi ë ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phơng Kỳ Sơn (1997), "Con ngời - yếu tố định lực lợng sản xuất", Tạp chí Triết học, (3), tr.10-13 Sở Kế hoạch Đầu t tỉnh Yên Bái (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm (2006-2010) tỉnh Yên Bái 96 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Së Néi vô tỉnh Yên Bái (2004), Báo cáo chất lợng cán c«ng chøc chia theo lÜnh vùc Vị Sưu (2002), N«ng nghiệp nông thôn Yên Bái nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội Tỉnh ủy Yên Bái, Ban Vật giá Chính phủ (10/2002), Yên Bái hội đầu t, Hà Nội Tỉnh ủy Yên Bái, Ban Tuyên giáo (2005), Đề cơng giới thiệu dự thảo báo cáo trị trình đại hội XVI Đảng tỉnh Yên Bái Trơng Hữu Toàn (1994), "Vấn đề phù hợp quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất xét từ tính chất trình độ lực lợng sản xuất", Tạp chí Triết học, (1), tr.8-12 ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2004), Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội vùng cao xà vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Yên Bái ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2004), Báo cáo tổng kết thị 45 CT/TW số công tác vùng dân tộc Mông tỉnh Yên Bái ñy ban Khoa häc x· héi ViÖt Nam, ViÖn TriÕt học (1984), Đại hội Đảng lần thứ V - vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hớng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam, ViƯn Nghiªn cứu ngời (2004), Nghiên cứu ngời nguồn nhân lực, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Trung Giang Vim (1998), Sù vËn dơng quy lt quan hƯ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ lực lợng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Tây Nguyên, Luận án tiến sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi ... tích thực trạng vấn đề phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nay, luận văn phát vấn đề nảy sinh đa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy... công nghiệp hóa, đại hóa lực lợng sản xuất, đảm bảo thành công hay thất bại tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa công nghiệp hoá đại hoá nhân tố tạo bớc nhảy chất cho phát triển lực lợng sản xuất. .. hoá nội dung công nghiệp hóa, đại hóa, Đại hội VIII khẳng định nớc ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Nhiệm vụ đề cho chặng đờng đầu thời kỳ độ chuẩn

Ngày đăng: 28/06/2014, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa - thực trạng và vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan