sinh kế xã đảo tam hải, huyện núi thành, tỉnh quảng nam

100 2.9K 10
sinh kế xã đảo tam hải, huyện núi thành, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với kết quả đạt được như ngày hôm nay tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng thủy sản và Quý Thầy Cô giáo trong Bộ môn Quản lý môi trường và Bệnh học thủy sản đã tận tình giảng dạy những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Quỳnh Bôi là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo những kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND Tam Hải đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè luôn bên cạnh chăm sóc, động viên và tạo điều kiện tốt trong suốt thời gian tôi học tập và thực hiện đề tài này. Nha Trang, tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Thanh Kiều MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Khái quát về sinh kế 3 1.1.1 Định nghĩa sinh kế 3 1.1.2 Khung sinh kế bền vững 3 1.2 Khái quát về sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển 4 1.2.1 Đặc điểm của cộng đồng dân cư ven biển 4 1.2.2 Cấu trúc kinh tế của cộng đồng ven biển 6 1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu sinh kế ở Việt Nam 6 1.4 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sinh kế cộng đồng ven biển 7 1.4.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH ở Việt Nam 7 1.4.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các hoạt động sinh kế 9 1.5 Đánh giá tổn thương sinh kế 13 1.6 Sơ lược về điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội đảo Tam Hải 15 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Công cụ PRA 18 2.2.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) 19 2.2.3 Phân tích sinh kế thông qua chỉ số-chỉ báo 19 2.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Điều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế-xã hội Tam Hải 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Hiện trạng kinh tế-xã hội Tam Hải 27 3.2 Cơ sở cho các hoạt động sinh kế 29 3.2.1 Các nguồn lực tạo nên hoạt động sinh kế 29 3.2.2 Các hoạt động sinh kế 42 3.2.3 Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các hoạt động sinh kế của địa phương 54 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương và ứng phó biến đổi khí hậu 68 3.3.1 Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương 68 3.3.2 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 70 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 72 4.1 Kết luận 72 4.2 Đề xuất ý kiến 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CERED Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục môi trường và phát triển DANIDA Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch DFID Cơ quan phát triển quốc tế Anh GDP Tổng thu nhập kinh tế quốc nội (Gross Domestic Product) HDI Chỉ số phát triển con người (Human Development Index) HPI Chỉ số nghèo tổng hợp (Human Poverty Index) LVI Chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index) MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng (Center for Marinelife Conservation and Community Development) MoNRE Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTN&MT) N-L-NN Nông-Lâm-Ngư nghiệp NN-PTNT Nông nghiệp-Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản PPP Sức mua tương đương (Purchasing Power Parity) QLMT & BTS Quản lý môi trường và Bệnh học thủy sản SLF Khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihood Famework) SRV Báo cáo quốc gia Việt Nam TM-VT-DV Thương mại-Vận tải-Dịch vụ TTCN-XD Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng UBND Ủy ban nhân dân UN Liên hiệp quốc(United Nations) VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WB Ngân hàng thế giới (World Bank) WWF Qũy bảo tồn thiên nhiên thế giới (World Wildlife Fund) ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự đóng góp của các nhân tố IPCC đến các hợp phần tổn thương chính 14 Bảng 2.2: Tần số tiếp cận thông tin 20 Bảng 2.3: Số phiếu và đối tượng điều tra 24 Bảng 3.1: Các yếu đặc trưng cho chế độ khí hậu ở huyện Núi Thành 30 Bảng 3.2: Số hộ và dân số Tam Hải 31 Bảng 3.3: Dân số và lao động các thôn (n=96) 32 Bảng 3.4: Trình độ học vấn các hộ gia đình Tam Hải (n=96) 33 Bảng 3.5: Tỷ lệ tham dự các cuộc tập huấn của các hộ điều tra (n=96) 37 Bảng 3.6: Tình hình vay vốn của các hộ trong (n=96) 40 Bảng 3.7: Chi phí đầu tư đối với các hoạt động sinh kế (n=96) 40 Bảng 3.8: Khả năng tích lũy của người dân (n=96) 41 Bảng 3.9: Thu nhập từ các hoạt động sinh kế (n=96) 41 Bảng 3.10: Cơ cấu ngành nghề chính của các thôn trong (n=96) 43 Bảng 3.11: Thu nhập từ các hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp của (n=96) 45 Bảng 3.12: Phương thức khai thác của người dân (n=70) 46 Bảng 3.13: Thu nhập từ các phương thức khai thác ở (n=70) 47 Bảng 3.14: Tình hình nuôi tôm sú tại Tam Hải – Núi Thành – Quảng Nam 49 Bảng 3.15: Thu hoạch từ hoạt động nuôi trồng thủy sản ở (n=6) 50 Bảng 3.16: Khó khăn và giải pháp cho nuôi trồng thủy sản 52 Bảng 3.17: Các chỉ tiêu để tính chỉ số phát triển con người (HDI) 57 Bảng 3.18: Các chỉ tiêu để tính chỉ số nghèo tồng hợp (HPI) 58 Bảng 3.19: Giá trị các hợp phần phụ, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của chỉ số LVI 61 Bảng 3.20: Giá trị các hợp phần chính, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của chỉ số LVI 63 Bảng 3.21: Các nhân tố IPCC dẫn đến tính tổn thương. 65 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Khung sinh kế bền vững của DFID 4 Hình 2: Bản đồ khu vực nghiên cứu 17 Hình 3.1: Trình độ học vấn của người trong độ tuổi lao động (n=96) 34 Hình 3.2: Cơ cấu ngành nghề chính Tam Hải (n=96) 42 Hình 3.3: Cơ cấu ngành nghề phụ Tam Hải (n=96) 44 Hình 3.4: Cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp của (n=79) 45 Hình 3.5: Lịch thời vụ nuôi tôm Tam Hải - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam 51 Hình 3.6: Biểu diễn các hợp phần của LVI 64 Hình 3.7: Phân bố các nhân tố của LVI-IPCC 66 1 MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế quốc dân đi đôi với giữ gìn và bảo vệ môi trường là những vấn đề luôn được các quốc gia đang phát triển rất quan tâm. Trong đó, vùng ven biển là vùng được chú trọng nhiều nhất vì vùng này tuy chỉ chiếm 20% bề mặt trái đất nhưng có đến khoảng 50% dân số thế giới sinh sống trong phạm vi 200km. Các hệ sinh thái ven bờ đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người; đóng góp 90% sản lượng thủy sản thế giới, sản sinh ra 25% năng suất sinh học và đóng góp gần 80% trong tổng số 13.200 loài cá biển [14]. Tuy nhiên, vùng này lại luôn chịu sức ép rất lớn của các quá trình tự nhiên và các hoạt động của con người, dẫn đến luôn biến động, thường bị suy thoái và ô nhiễm. Việt Nam với bờ biển dài hơn 3.260 km trải dài qua 28 tỉnh thành và khu đặc quyền kinh tế rộng hơn một triệu km 2 là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển.Vùng ven biển Việt Nam là nơi sinh sống của khoảng 1/6 dân số mà cuộc sống của họ lại phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên của khu vực này và chính bản thân họ lại quyết định đến tài nguyên và môi trường vùng biển và ven biển [14]. Đi đôi với quá trình phát triển kinh tế, ngày nay họ đang phải đối mặt với những thách thức lớn về sự suy giảm nhanh chóng nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học, chất lượng môi trường đảo Tam Hải với địa thế là ven biển tạo điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển các ngành ngề thủy sản. Vì vậy, cuộc sống của cộng đồng người dân ở đây phụ thuộc gần như hoàn toàn vào tài nguyên vùng ven biển. Việc nghiên cứu sinh kế của Tam Hải có thể coi như là trường hợp điển hình mô tả hoạt động kinh tế của người dân ven biển và những thách thức mà họ đang phải đối mặt. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi được Bộ môn QLMT & BTS, Khoa Nuôi trồng thủy sản giao thực hiện đề tài “Sinh kế đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”với các nội dung sau: - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu. - Tìm hiểu về cơ sở cho các hoạt động sinh kế của khu vực nghiên cứu. 2 Để hoàn thành báo cáo này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Quỳnh Bôi là người trực tiếp hướng dẫn tôi cùng các thầy cô trong Bộ môn QLMT & BTS đã nhiệt tình giúp đỡ. Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú ở UBND Tam Hải và gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài này. 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về sinh kế 1.1.1 Định nghĩa sinh kế Một sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai,đường sá ) và các hoạt động cần có để kiếm sống. Một sinh kế được xem là bền vững khi nó phát huy được tiềm năng con người để từ đó sản xuất và duy trì phương tiện kiếm sống của họ. Nó phải có khả năng đương đầu và vượt qua áp lực cũng như các thay đổi bất ngờ [9]. Hiện nay sinh kế bền vững đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu cũng như hoạch định chính sách phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mục tiêu cao nhất của của quá trình phát triển kinh tế ở các quốc gia là cải thiện được sinh kế và nâng cao phúc lợi hội cho cộng đồng dân cư, đồng thời phải luôn đặt nó trong mối quan hệ với phát triển bền vững. Vì vậy, sinh kế bền vững phải được khai thác tốt và không gây bất lợi cho môi trường hoặc cho các sinh kế khác ở hiện tại và tương lai, thúc đẩy sự hòa hợp giữa ba yếu tố kinh tế, hội và môi trường. Sinh kế bền vững, nếu theo nghĩa này, phải hội đủ những nguyên tắc sau: lấy con người làm trung tâm, dễ tiếp cận, có sự tham gia của người dân, xây dựng dựa trên sức mạnh con người và đối phó với các khả năng dễ bị tổn thương, tổng thể, thực hiện ở nhiều cấp, trong mối quan hệ với đối tác, bền vững và năng động [9]. 1.1.2 Khung sinh kế bền vững Phân tích sinh kế bền vững đơn giản là tìm hiểu về sinh kế của người dân và từ đó tìm cách để làm cho chúng trở nên bền vững. Để thực hiện điều này có thể sử dụng công cụ được gọi là “Khung sinh kế bền vững” (SLF). Khung sinh kế bền vững được Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID, 2001) phát triển đã nêu lên những yếu tố chính ảnh hưởng đến sinh kế người dân. Khung này không chỉ đơn thuần là công cụ phân tích mà nó cung cấp nền tảng cho các hoạt động hướng đến sinh kế bền vững [9]. 4 Ngầm ẩn trong khung sinh kế bền vững là một lý thuyết cho rằng con người dựa vào năm loại tài sản vốn, hay hình thức vốn, để giảm nghèo và đảm bảo an ninh đảm bảo sinh kế của mình, bao gồm: vốn vật chất (physical capital), vốn tài chính (financial capital), vốn hội (social capital), vốn con người (human capital) và vốn tự nhiên (natural capital), là những loại vốn đóng cả hai vai trò đầu vào và đầu ra. Tiếp cận sinh kế bền vững cũng thừa nhận rằng các chính sách, thể chế và quá trình có ảnh hưởng đến sự tiếp cận và việc sử dụng các tài sản mà cuối cùng ảnh hưởng đến sinh kế [20]. Hình 1: Khung sinh kế bền vững của DFID (Nguồn: Sinh kế bền vững cho các khu bảo tồn biển Việt Nam, 2007). 1.2 Khái quát về sinh kế của cộng đồng dân cƣ ven biển 1.2.1 Đặc điểm của cộng đồng dân cư ven biển [21]: Việt Nam có vùng biển rộng trên 1 triệu km 2 , bờ biển dài khoảng 3.260km và trên 3.000 hải đảo lớn nhỏ khác nhau. Cộng đồng dân cư ven biển chiếm phần lớn dân số cả nước và mang những đặc điểm sau: a. Dân cư – lao động Dải ven biển có dân cư tập trung khá đông đúc và mật độ dân số khá cao trung bình khoảng 369 người/km 2 . Nhưng sự phân bố dân cư ở vùng này rất không đồng [...]... thực hiện từ ngày 20/02 – 02/06 năm 2012 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Hình 2: Bản đồ khu vực nghiên cứu (Nguồn: http://www.google.com/earth) 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Khảo sát sinh kế đảo Tam Hải huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Số liệu thứ cấp Các tài liệu đã công bố (sách, bài báo khoa học, báo cáo hội thảo, số liệu thống... III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế -xã hội Tam Hải 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Tam Hải là nằm phía Đông của huyện Núi Thành, có chiều dài bờ biển khoảng 10km, có hệ thống sông Trường Giang bao bọc ở phía tây và 3 mặt giáp biển [22] Với vị trí như vậy, Tam Hải gặp nhiều hạn chế trong phát triển kinh t hội so với các vùng khác trong huyện, ... Hiện trạng kinh tế -xã hội Tam Hải [23] Tam Hải với đặc trưng là một đảo nên hoạt động kinh tế chính chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên biển Bên cạnh đó, đời sống hội của người dân cũng mang đậm nét truyền thống của cộng đồng ngư dân vùng ven bờ a Hiện trạng các hoạt động sản xuất ở địa phương Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của huyện Núi Thành, Tam Hải cũng ngày... sử dụng hợp lý Tam Hải có nhiều đảo nhỏ xung quanh: Rạn Dứa, hòn Mang, hòn Khô Trong đó, Rạn Dứa là một trong những rạn san hô phát triển ở vùng bờ đảo Tam Hải với độ phủ thường từ 20 -25%, chủ yếu là san hô cứng Đây được xem là một trong hai nơi có rạn san hô phát triển ở phía nam tỉnh Quảng Nam, là nơi có hệ động thực vật biển phong phú Khu vực này nằm trong vùng biển huyện Núi Thành đã xác... huyện Núi Thành có chiều dài khoảng 23,4km, bắt đầu sông tại Tam Tiến, Tam Hoà, Tam Hiệp, Tam Giang, Tam Quang, Tam Hải chảy ra cửa Lở hoặc cửa An Hoà Hiện tại đoạn sông này đang diễn ra các hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, lượng tàu thuyền qua lại ở khu vực này rất nhiều[4] c Điều kiện thổ nhưỡng và địa hình Xung quanh được bao bọc bởi biển và sông Trường Giang, toàn xã. .. tích sinh kế thông qua chỉ số-chỉ báo Hiện nay các nhà khoa học đã đưa ra nhiều phương pháp để đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động sinh kế Tuy nhiên, trong nghiên cứu này các chỉ số-chỉ báo sau được sử dụng: a Chỉ số tổn thương sinh kế (LVI) (mô phỏng theo Micah B Hahn và cộng sự, 2009)[15] Chỉ số tổn thương sinh kế (LVI) cho phép đánh giá một cách toàn diện ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế Tuy... Hội An, tỉnh Quảng Nam 1.4 Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sinh kế cộng đồngven biển 1.4.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH ở Việt Nam: a Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: 8 Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ở vùng ven biển nói chung và vùng hải đảo nói riêng Có được kết quả... trồng thủy sản, nếu bão xảy ra thì thiệt hại về kinh tế là điều khó tránh khỏi, sinh kế của họ sẽ bị mất đi 1.5 Đánh giá tổn thƣơng sinh kế Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững cho phép đánh giá những yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sinh kế của con người, đặc biệt là những yếu tố gây khó khăn hay tạo ra cơ hội trong sinh kế Tuy nhiên, phương pháp này còn hạn chế trong việc giải quyết các vấn đề nhạy... chính cho d được ghi chỉ số theo i, WMi là cân bằng không trọng số của mỗi hợp phần chính và n là số hợp phần chính trong mỗi tác nhân phân bố Sau đó 3 yếu tố trên được tính toán qua phương trình sau: LVI-IPCC = (e – a) * s 1.6 Sơ lƣợc về điều kiện tự nhiên và kinh tế -xã hội đảo Tam Hải [24] Tam Hải là một bãi ngang ven biển thuộc khu vực duyên hải miền Trung, nằm về phía đông huyện Núi Thành,. .. pháp giảm nghèo trong hộ gia đình ngư dân nghề khai thác hải sản ven bờ tại khu vực Nam Trung Bộ”, UBND tỉnh Sóc Trăng (2007) “Điều tra cơ bản trong vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, đánh giá sinh kế và phân tích các thành phần liên quan”, WWF (2007) Sinh kế bền vững cho các khu bảo tồn biển Việt Nam Nghiên cứu sinh kế được thực hiện ở nhiều vùng và ngày càng tập trung vào đối tượng là cộng động dân . sản giao thực hiện đề tài Sinh kế xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam với các nội dung sau: - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế -xã hội khu vực nghiên cứu. . cấu ngành nghề phụ xã Tam Hải (n=96) 44 Hình 3.4: Cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp của xã (n=79) 45 Hình 3.5: Lịch thời vụ nuôi tôm xã Tam Hải - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam 51 Hình 3.6: Biểu. kinh tế -xã hội xã Tam Hải 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Hiện trạng kinh tế -xã hội xã Tam Hải 27 3.2 Cơ sở cho các hoạt động sinh kế 29 3.2.1 Các nguồn lực tạo nên hoạt động sinh kế 29

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan