Kinh nghiệm lập kế hoạch tuyển dụng pdf

5 2.3K 31
Kinh nghiệm lập kế hoạch tuyển dụng pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Kinh nghiệm lập kế hoạch 4 tuyển dụng 5 6 Lập kế hoạch tuyển dụng là một bước quan trọng trong công tác tuyển dụng, 1 bao gồm việc chuẩn bị những thông tin, tài liệu cần thiết, lựa chọn người tiến 2 hành tuyển dụng, lựa chọn hình thức tuyển dụng phù hợp để có được một 3 cuộc tuyển dụng hiệu quả. 4 Dưới đây là một số thông tin mà nhà tuyển dụng cần tham khảo để phục vụ 5 cho công tác lập kế hoạch tuyển dụng: 6 Chuẩn bị thông tin, tài liệu: 7 - Yêu cầu những thông tin cần có trong hồ sơ tuyển dụng của ứng cử viên, 8 nếu cần thiết nhà tuyển dụng nên xây dựng biểu mẫu làPhiếu tham dự tuyển 9 dụngdành cho ứng cử viên. Phiếu này giúp người tiến hành tuyển dụng trong 10 quá trình sơ tuyển hay tiến hành tuyển dụng nhìn nhận, so sánh các ứng cử 11 viên theo một trình tự nhất định, rõ ràng, giúp cho việc sơ tuyển hay tiến hành 12 dụng cũng được mạch lạc và dễ theo dõi, đánh giá hơn. 13 - Chuẩn bị phiếu đánh giá ứng cử viên cho từng bài kiểm tra hay phiếu đánh 14 giá tổng hợp các kỹ năng của ứng cử viên. 15 - Chuẩn bị bài thi viết, trắc nghiệm hay các bài thi mô phỏng tình huống và 16 các câu hỏi tuyển dụng cơ bản xoay quanh và bám sát vào các tiêu chí tuyển 17 dụng. 18 - Chuẩn bị thông báo tuyển dụng. 19 - Chuẩn bị thư mời ứng viên tham gia tuyển dụng, thư thông báo tuyển dụng, 20 thông báo từ chối tuyển dụng… 21 Lựa chọn phương pháp tuyển dụng 22 Nhà tuyển dụng có thể lựa chọn một hay kết hợp các phương pháp tuyển dụng 1 được trình bày dưới đây: 2 1. Thi viết:Thi viết là một phương pháp tuyển chọn ứng viên cơ bản nhất, 3 nghĩa là phương pháp để ứng cử viên trả lời những câu hỏi đã được soạn 4 trước trong bài thi. Phương pháp này có thể giúp dự đoán một cách hiệu quả 5 về kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên môn và những kiến thức liên quan cũng 6 như khả năng ở những phương diện khác nhau như khả năng phân tích, tổng 7 hợp, khả năng diễn đạt câu chữ của ứng cử viên. 8 Ưu điểm của phương pháp này là không mất nhiều thời gian, hiệu suất cao, 9 cùng một lúc đánh giá được nhiều ứng cử viên, kết quả đánh giá cũng tương 10 đối khách quan, vì vậy cho đến nay thi viết vẫn là phương pháp lựa chọn nhân 11 tài thông thường nhất trong các doanh nghiệp. 12 Tuy nhiên, thi viết cũng có những hạn chế nhất định như không thể đánh giá 13 được toàn diện các mặt nhu thái độ, phẩm chất đạo đức, tính cách, khả năng 14 quản lý tổ chức, khả năng diễn đạt bằng lời và kỹ năng thao tác của ứng viên. 15 Vì thế, sau khi thi viết còn phải tiếp tục tiến hành các phương thưc đánh giá 16 khác như trắc nghiệm tâm lý, phỏng vấn hay mô phỏng tình huống. 17 2. Phỏng vấn:Là phương pháp mà ứng cử viên phải ngồi trước mặt người tiến 18 hành tuyển dụng, dùng lời nói để trả lời câu hỏi mà người tiến hành tuyển 19 dụng đặt ra. Người tiến hành tuyển dụng căn cứ vào biểu hiện của ứng viên để 20 quan sát, phân tích mức độ chính xác trong câu trả lời và các hành vi mà ứng 21 viên biểu hiện ra bên ngoài của ứng viên để tiến hành đánh giá tổng hợp về 22 ứng viên đó. 23 Phỏng vấn có ý nghĩa quan trọng trong việc tuyển chọn ứng viên: 24 - Tạo cơ hội cho người tiến hành tuyển dụng quan sát ứng cử viên. 1 - Hiểu rõ được kinh nghiệm, tri thức, khả năng cũng như hứng thú, sở thích 2 của ứng viên. 3 - Tạo cơ hội để ứng viên tìm hiểu doanh nghiệp và một số thông tin có liên 4 quan đến công việc. 5 3. Trắc nghiệm tâm lý:Là phương pháp khoa học thông qua một loạt các biện 6 pháp để đánh giá sự khác nhau giữa các ứng cử viên về trình độ trí lực và cá 7 tính. Hiện nay, trắc nghiệm tâm lý đã dần dần trở thành một kỹ thuật rất quan 8 trọng trong việc tuyển chọn và sử dụng nhân viên của các doanh nghiệp. 9 4. Phương pháp mô phỏng tình huống:Là phương pháp đặt ứng cử viên vào 10 trong một hoàn cảnh thực tế (hoặc tương đối thực tế) để họ giải quyết vấn đề 11 ở một phương diện nào đó. Trong tình huống này đòi hỏi ứng viên bộc lộ ra 12 những khả năng có liên quan đến công việc, từ đó sát hạch được khả năng 13 mọi mặt của ứng viên và căn cứ vào mức độ năng lực, tố chất của ứng viên để 14 quyết định có sử dụng hay không. 15 Có rất nhiều loại hình trong phương thức đánh giá mô phỏng tình huống như 16 phương pháp xử lý công văn, thảo luận nhóm khi không có lãnh đạo, đóng 17 vai, diễn thuyết… 18 Phương pháp này ngày càng được sử dụng nhiều do nó đã tổng hợp được 19 nhiều ưu điểm của 3 phương pháp tuyển dụng trên. 20 Lựa chọn người tiến hành tuyển dụng 21 Thông thường, người tiến hành tuyển dụng thường là một hội đồng bao gồm 22 các thành viên sau đây: 23 - Giám đốc doanh nghiệp 1 - Trưởng phòng nhân sự 2 - Chuyên gia trong lĩnh vực cần tuyển 3 - Nhân sự sẽ phụ trách trực tiếp nếu ứng viên trúng tuyển 4 - Nhân viên thuộc phòng nhân sự làm thư ký 5 Thời gian, địa điểm tiến hành tuyển dụng 6 Lựa chọn thời gian, địa điểm phù hợp, thuận lợi cho buổi tiến hành tuyển 7 dụng cũng là việc làm mà nhà tuyển dụng phải cân nhắc kỹ càng. Để ứng cử 8 viên phải chờ đợi quá lâu, địa điểm tiến hành tuyển dụng không được sạch sẽ 9 hoặc không được chuẩn bị chu đáo… sẽ ảnh hưởng tới chất lượng trong cuộc 10 thi của ứng cử viên. 11 Ngoài ra, việc tổ chức tốt một buổi tuyển dụng thể hiện ở một phong cách làm 12 việc chuyên nghiệp; sự chuẩn bị chu đáo cũng là cách tiếp thị, quảng cáo hình 13 ảnh doanh nghiệp của bạn ra bên ngoài. 14 15 . 1 2 3 Kinh nghiệm lập kế hoạch 4 tuyển dụng 5 6 Lập kế hoạch tuyển dụng là một bước quan trọng trong công tác tuyển dụng, 1 bao gồm việc chuẩn bị những thông. tham gia tuyển dụng, thư thông báo tuyển dụng, 20 thông báo từ chối tuyển dụng 21 Lựa chọn phương pháp tuyển dụng 22 Nhà tuyển dụng có thể lựa chọn một hay kết hợp các phương pháp tuyển dụng. hành tuyển dụng, lựa chọn hình thức tuyển dụng phù hợp để có được một 3 cuộc tuyển dụng hiệu quả. 4 Dưới đây là một số thông tin mà nhà tuyển dụng cần tham khảo để phục vụ 5 cho công tác lập kế

Ngày đăng: 28/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan