khảo sát các bệnh thường gặp trên chó và ghi nhận hiệu quả điều trị tại bệnh xá thú y trường đại học nông lâm tp. hồ chí minh

47 1.8K 12
khảo sát các bệnh thường gặp trên chó và ghi nhận hiệu quả điều trị tại bệnh xá thú y trường đại học nông lâm tp. hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CHÓ 2.2 PHƯƠNG PHÁP CẦM CỘT 2.2.1.Túm gáy 2.2.2.Buộc mõm 2.3 PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH TRÊN CHÓ 2.3.1.Đăng ký hỏi bệnh 2.3.2.Chẩn đoán lâm sàng 2.3.3.Chẩn đốn phịng thí nghiệm 2.3.4.Các chuẩn đoán đặc biệt 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 2.4.1.Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh 2.4.2.Điều trị theo triệu chứng 2.4.3.Điều trị theo chế gây bệnh 2.4.4.Liệu pháp hỗ trợ PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT 3.2 ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 3.2.1.Đối tượng khảo sát 3.2.2.Dụng cụ khảo sát 3.2.3.Hóa chất loại thuốc dùng chẩn đốn điều trị 3.3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 3.3.1.Tại phòng khám v 3.3.2.Tại phịng thí nghiệm 10 3.3.3.Ghi nhận kết 10 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 10 PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 11 4.1 PHÂN LOẠI CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH THEO NHÓM 11 4.2 BỆNH TRUYỀN NHIỄM 12 4.2.1.Bệnh Carré 13 4.2.2.Bệnh Parvovirus 15 4.2.3.Bệnh Leptospira 17 4.2.4.Bệnh ho cũi chó 18 4.3 BỆNH Ở HỆ TIÊU HÓA 19 4.3.1.Bệnh ký sinh trùng đường ruột 19 4.3.2.Bệnh viêm dày ruột 20 4.4 BỆNH Ở HỆ HÔ HẤP 22 4.4.1.Bệnh viêm phổi 22 4.4.2.Bệnh viêm khí quản 24 4.5 BỆNH Ở HỆ TUẦN HOÀN 25 4.5.1.Bệnh ký sinh trùng đường máu 26 4.5.2.Bệnh giun tim 27 4.6 BỆNH Ở HỆ VẬN ĐỘNG 27 4.6.1.Gãy xương 28 4.6.2.Bệnh còi xương 28 4.6.3.Chấn thương phần mềm 29 4.7 BỆNH TRÊN TAI VÀ MẮT 29 4.7.1.Bệnh viêm tai 30 4.7.2.Tụ máu vành tai 31 4.7.3.Mộng mắt 31 4.7.4.Đục – loét giác mạc viêm kết mạc mắt 32 4.7.5.Lồi mắt cắn 33 4.8 BỆNH Ở HỆ NIỆU DỤC 34 vi 4.8.1.Bệnh viêm thận 34 4.8.2.Bệnh viêm tử cung 35 4.8.3.Viêm vú 36 4.8.4.Bướu sinh dục 36 4.8.5.Chứng đẻ khó 37 4.9 BỆNH TRÊN HỆ DA, LÔNG 38 4.9.1.Bệnh Demodex 38 4.9.2.Nấm da 39 4.9.3.Bệnh viêm da 40 4.10 BỆNH DO CÁC YẾU TỐ KHÁC 41 4.10.1.Abscess 41 4.10.2.Ngộ độc 42 4.10.3.Tích nước xoang bụng 43 4.10.4 Tai nạn khác 43 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 ĐỀ NGHỊ 44 5.2.1.Đối với bệnh xá 44 5.2.2.Đối với chủ nuôi 44 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh khỏi bệnh nhóm 11 Bảng 4.2 Tỷ lệ bệnh nghi bệnh truyền nhiễm 12 Bảng 4.3 Tỷ lệ nghi chó nhiễm bệnh Carré theo tuổi, giống, giới tính 13 Bảng 4.4 Kết điều trị trường hợp nghi bệnh Carré 15 Bảng 4.5 Tỷ lệ nghi chó nhiễm bệnh Parvovirus theo tuổi, giống, giới tính 15 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh Parvovirus 17 Bảng 4.7 Tỷ lệ bệnh hệ tiêu hóa 19 Bảng 4.8 Tỷ lệ bệnh ký sinh trùng theo tuổi, giống, giới tính 19 Bảng 4.9 Tỷ lệ bệnh viêm dày ruột theo tuổi, giống, giới tính 21 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh viêm dày ruột 21 Bảng 4.11 Tỷ lệ bệnh hệ thống hô hấp 22 Bảng 4.12 Tỷ lệ bệnh viêm phổi theo tuổi, giống, giới tính 23 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh viêm phổi 24 Bảng 4.14 Tỷ lệ bệnh viêm khí quản theo tuổi, giống, giới tính 24 Bảng 4.15 Tỷ lệ bệnh hệ tuần hoàn 25 Bảng 4.16 Tỷ lệ bệnh hệ vận động 28 Bảng 4.17 Tỷ lệ bệnh tai mắt 30 Bảng 4.18 Tỷ lệ bệnh hệ niệu – dục 34 Bảng 4.19 Tỷ lệ bệnh hệ lông, da 38 Bảng 4.20 Tỷ lệ bệnh yếu tố khác 41 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Chó chảy nước mũi bệnh Carré 14 Hình 4.2 Tiêu chảy có máu bệnh Parvovirus 16 Hình 4.3 Chó chảy máu mũi Rickettsia 26 Hình 4.4 Mộng mắt 32 Hình 4.5 Đục giác mạc 33 Hình Bướu sinh dục chó đực 37 Hình Demodex dạng đại thể vi thể 39 Hình 4.8 Nấm da 40 Hình Viêm da lở loét 40 ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.3 ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu chó khơng vật thân quen gần gũi, mà vật trung thành với người Ngày nay, nước ta thời kỳ hội nhập với phát triển hùng mạnh kinh tế giới Đời sống người dân ngày nâng cao, người ta ni chó khơng để làm bạn, làm vật nuôi cho vui cửa vui nhà mà ni chó cịn để làm cảnh, làm chó đua… Đáp ứng nhu cầu đó, giống chó ngoại từ nhiều nước giới nhập Làm đa dạng thêm giống chó nước Nhưng giao lưu hội nhập làm xuất thêm nhiều bệnh đa dạng chó, vấn đề lo lắng hộ ni chó nói chung bác sĩ thú y nói riêng Bệnh xuất riêng lẽ mà kết hợp nhiều bệnh khác nhau, biểu triệu chứng khác làm cơng tác chẩn đốn, điều trị ngày khó khăn Còn nhiều bệnh vấn đề nan giải với bác sĩ thú y nỗi lo âu hộ ni chó, nguy hiểm có bệnh lây sang người Để nhận định tình hình bệnh thường xảy chó, đồng ý Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh với hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Như Pho tiến hành nghiên cứu tiểu luận: “KHẢO SÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH XÁ THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH” 1.4 MỤC ĐÍCH, U CẦU 1.4.1.Mục đích Tìm hiểu tỷ lệ mắc bệnh thường xảy chó nâng cao hiểu biết tay nghề điều trị số bệnh thường gặp chó 1.4.2.Yêu cầu - Khảo sát bệnh thường gặp chó Bệnh xá thú y - Chuẩn đoán điều trị bệnh - Ghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá thú y - Nắm vững phương pháp chẩn đoán, liệu pháp điều trị, quy trình phịng bệnh PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA 2.5 CHĨ Thân nhiệt - Thân nhiệt bình thường đo trực tràng o Chó trưởng thành 38oC – 39oC o Chó - : : 38,5oC – 39,5oC Nhiệt độ thể chó bình thường chịu ảnh hưởng yếu tố sau: o Tuổi (thú non cao thú già) o Giới tính (thú cao thú đực) o Sự vận động o Nhiệt độ môi trường xung quanh Tần số hô hấp o Chó trưởng thành : 10 – 40 lần/phút o Chó : 15 – 35 lần/phút Tần số hô hấp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố o Tuổi o Thú mang thai o Nhiệt độ môi trường xung quanh o Thời gian ngày o Sự vận động thú Tần số tim o Chó trưởng thành : 70 – 120 lần/phút o Chó : 200 – 220 lần/phút o Chó đực : – 10 tháng o Chó : 6– 12 tháng Tuổi thành thục thời gian mang thai Thời gian mang thai khoảng 58 – 63 ngày Chu kỳ lên giống Chu kỳ lên giống: năm lần, lần 21 ngày Thời gian phối giống có hiệu từ ngày thứ đến ngày thứ 13 chu kỳ động dục Số đẻ lứa đẻ tuổi cai sữa o Số đẻ ra: – 12 con/lứa đẻ Số đẻ phù thuộc vào sinh lý bố mẹ đặc biệt giống o Thời gian cai sữa từ – tuần tuổi 2.6 PHƯƠNG PHÁP CẦM CỘT 2.6.1.Túm gáy Đây phương pháp sử dụng khám điều trị như: đo thân nhiệt, tiêm chích lấy máu,… Phương pháp giúp người bác sĩ kiểm sốt phần đầu chó hạn chế vùng vẫy cơng chó 2.6.2.Buộc mõm Phương pháp dùng cho chó ta sờ nắn vào vùng đau thú mà thú cắn 2.7 PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH TRÊN CHĨ Khi chẩn đốn bệnh ln có trình tự đảm bảo nội dung để phân tích tính chất, đặc điểm yếu tố ảnh hưởng tới bệnh từ đưa biện pháp điều trị phịng ngừa hiệu 2.7.1 Đăng ký hỏi bệnh Ghi lại tên chủ, địa chỉ, số điện thoại (nếu có), tên giống, tuổi, giới tính, trọng lượng, số thú ni, số thú bệnh, màu lơng Hỏi bệnh: triệu chứng, ngày có dấu hiệu bệnh, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thuốc sử dụng, quy trình chủng ngừa, sổ giun 2.7.2 Chẩn đoán lâm sàng Khám tổng quát - Đo thân nhiệt: dùng nhiệt kế điện tử đo trực tràng - Quan sát thể trạng thú, cách đứng, thái độ - Khám lông, da: quan sát màu lông, độ óng mượt lơng, kiểm tra đàn hồi da để đánh giá nước, xuất huyết da - Xem dịch mũi: độ nhớt, màu sắc, đục hay hay có lẫn máu - Khám niêm mạc mắt, miệng, mũi, âm hộ… - Khám hạch: trước vai, hạch hàm dưới, hạch bẹn… Khám hệ hô hấp - Nghe nhịp tim, nhịp thở, thể thở - Sờ nắn vùng phổi, tim xem phản ứng đau thú, gõ vùng phổi nghe âm phổi có bình thường khơng - Kiểm tra quản khí quản xem có đau, sưng hay khơng Dùng kim loại hay gỗ đè phần lưỡi để quan sát bên họng, quản - Quan sát ho thú: ho khan, ho ướt, ho có tiếng,… Khám hệ thống tiêu hóa - Quan sát động tác nhai nuốt thú - Khám miệng: xem diện nước dãi, mùi miệng, niêm mạc miệng, màu sắc niêm mạc lưỡi - Khám thực quản: quan sát sờ nắn thực quản - Khám vùng bụng: quan sát bụng xem có tích nước, tích dịch, sờ nắn vùng bụng, chó trưởng thành vùng bụng đương đối mỏng ta sờ nắn phận bên dị vật, đoạn ruột lồng - Quan sát phân: màu, mùi, độ đặc phân - Chọc dò xoang bụng để lấy dịch, vị trí chọc dị nằm hai bên đường trắng, cách đường trắng – cm, phía sau xương mấu kiếm 10 – 15 cm Khám hệ niệu dục - Quan sát cách tiểu thú, màu sắc nước tiểu, mùi độ nhớt nước tiểu, độ đục nước tiểu - Kiểm tra đường tiết niệu dùng tay sờ nắn bàng quang, dương vật, bao dương vật Trên thú dùng mỏ vịt để kiểm tra âm đạo Khám phản xạ thần kinh quan cảm giác - Kiểm tra vận động chân bị đau hay động tác bước chân có vật cản - Kiểm tra độ thính tai, động tác quay đầu có tiếng động - Xem độ nhạy cảm mắt, giác mạc mắt, co giãn đồng tử đèn soi mắt - Xem dịch tai, soi tai kiểm tra ống tai, cử động bất thường tai như: gãi tai, lắc đầu, cụp tai, 2.7.3 Chẩn đốn phịng thí nghiệm Kiểm tra máu - Đo tỷ trọng, kiểm tra máu tiêu như: điếm số lượng hồng cầu, bạch cầu, lập công thức bạch cầu - Khảo sát tiêu sinh hóa máu: hemoglobin, glucose, protein, urê, bilirubin, ALAT, ASAT, Creatinine,… - Phát ký sinh trùng đường máu, ấu trùng giun tim, vi trùng - Làm phản ứng huyết học Khám nước tiểu Đo tỷ trọng, màu sắc, pH, xét nghiệm vi sinh vật, có mặt hồng cầu, bạch cầu, đo lượng protein, bilirubin, urobilinogen, nitrit, glucose… Khám phân Kiểm tra độ cứng mềm, màu sắc, mùi phân, diện niêm mạc ruột, máu, ký sinh trùng Kiểm tra dịch chọc dò Quan sát mùi, màu, diện bạch cầu, protein, vi sinh vật Xác định dịch viêm hay phù phản ứng Rivalta Dịch mũi phân lập vi trùng thử kháng sinh đồ Kiểm tra chất cạo từ lông, da hay ráy tai - Kiểm tra ký sinh trùng da kính hiển vi sau làm Lactophenol xem vật kính 10 40 - Có thể ni cấy kiểm tra nấm mơi trường Sabouraud - Phân lập vi trùng thử kháng sinh đồ 2.7.4 Các chuẩn đoán đặc biệt - X – quang, siêu âm, điện tâm đồ - Mổ khám: bệnh tích đại thể vi thể - Sử dụng test nhanh bệnh truyền nhiễm 2.8 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 2.8.1 Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh Đây phương pháp áp dụng biết xác nguyên nhân gây bệnh (Nguyễn Như Pho,1995) Thí dụ: thiếu Ca chó bàn chân, dùng Ca tiêm tĩnh mạch cho thức ăn có chứa nhiều Ca 2.8.2 Điều trị theo triệu chứng Phương pháp điều trị nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn triệu chứng nguy kịch gây chết thú 28 Hình 4.4 Mộng mắt Điều trị Đối với chó lớn ta gây mê, chó nhỏ ta cần buộc mõm giữ chặt phần đầu Kỹ thuật cắt mộng mắt sau: Chó gây mê hay buộc mõm lại, dùng Lindocain xịt vào mộng mắt (chó gây mê khơng cần) dùng nhíp có mấu gắp mộng mắt lên, dùng pince cầm máu kẹp đáy mộng mắt, dùng kéo cắt phía pince, gạc vơ trùng quấn quanh tẩm oxy già chậm mạnh vào vết cắt 10 – 15 phút dùng mỏ hàn chấm mạch máu lại Dùng kháng sinh nhỏ mắt Neo – caf Cloraxine nhỏ liên tục từ – ngày Hiệu điều trị Với phương pháp điều trị kết điều trị đạt 100% 4.17.4 Đục – loét giác mạc viêm kết mạc mắt Trong q trình thực tập chúng tơi gặp trường hợp chủ yếu giống chó lơng xù, mắt lộ Chẩn đoán Mắt sưng, chảy nước mắt ghèn, kết mạc mắt sung huyết, giác mạc mắt đục bị lt, chó sợ ánh sáng ánh sáng kích ứng làm đau mắt chúng, để lâu vết loét ăn sâu vào mắt khó trị Thử loét mắt cách: nhỏ giọt Fluorescein vào mắt dùng nước muối rửa mắt NaCl nhỏ liền vào mắt có thuốc thử lau Xem diện vết loét bắt màu vàng xanh thuốc thử Fluorescein 29 Hình 4.5 Đục giác mạc Điều trị Cắt bỏ lơng xung quanh mắt dùng nước rửa NaCl rửa chất nhầy ghèn mắt Trường hợp mắt không bị loét: dùng Cloraxin nhỏ mắt – giọt/lần/ngày, ngày nhỏ lần tiêm kháng viêm cortisteroid vào hốc mắt Trường hợp mắt bị đục loét giác mạc: dùng Keratyl Neo –caf nhỏ vào mắt – giọt, ngày nhỏ lần Chú ý loại thuốc nhỏ cách 15 phút Hiệu điều trị Trong trường hợp tất khỏi bệnh sau thời gian điều trị Phòng bệnh Thường xuyên rửa mắt, cắt bỏ lông xung quanh mắt chó lơng xù, khơng tự ý dùng thuốc trường hợp đau mắt hay tự ý pha nước muối để rửa mắt 4.17.5 Lồi mắt cắn Chúng gặp trường hợp xảy nhóm chó lơng xù, mắt lộ Điều trị - Vệ sinh mắt sẽ, nhét mắt vào may kín mắt đường may gián đoạn đơn giản Chú ý may 2/3 mí mắt phần cịn lại để nhỏ thuốc vào mắt - Dùng kháng sinh Gentamycin tiêm ngày lần - Rửa mắt hàng ngày nước muối sinh lý NaCl Hiệu Sau thời gian điều trị chó khỏi bệnh Đạt hiệu 100% 30 4.18 BỆNH Ở HỆ NIỆU DỤC Chúng ghi nhận có 26 trường hợp gồm bệnh: viêm thận, viêm vú, bướu sinh dục, đẻ khó, xảy thai, viêm tử cung Tỷ lệ bệnh trình bày bảng 4.18 Bảng 4.18 Tỷ lệ bệnh hệ niệu – dục Bệnh Số thú bệnh Tỷ lệ bệnh theo Tỷ lệ bệnh tổng nhóm (%) số chó khảo sát (%) Viêm thận 15,38 1,16 Viêm vú 7,69 0,58 Bướu sinh dục 23,08 1,74 Đẻ khó 19,23 1,45 Viêm tử cung 34,62 2,62 Tổng 26 100 7,56 Ở bảng ta thấy bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao (2,62%) tổng số khảo sát, tương ứng với trường hợp Viêm vú chiếm tỷ lệ thấp (0,58%) 4.18.1 Bệnh viêm thận Có trường hợp xảy chủ yếu chó lớn tuổi, giống ngoại giới tính đực có trường hợp chó nhỏ tháng tuổi Chuẩn đoán Dựa vào triệu trứng lâm sàng: thú sốt cao, có phản ứng đau ấn tay vào vùng thận, đứng khó khăn, thú khơng tiểu tiểu nhiều lần, nước tiểu có máu Trường hợp thú nặng thú bị phù thủng tồn thân chết Để việc chuẩn đốn xác ta chụp X – quang, xét nghiệm nước tiểu máu Điều trị Không cho thú ăn mặn, hạn chế hàm lượng protein phần dễ ngộ độc urê Truyền dịch Glucose 5% + Lactate Ringer Dùng thuốc lợi tiểu trường hợp thú bị phù thủng Dùng kháng sinh không gây hại cho thận như: Enrofloxacin Trợ sức trợ lực vitamin nhóm B, vitamin C hay Heparenol 31 Hiệu điều trị Có chó khỏi cịn chó khơng khỏi chủ nuôi đem đến trễ, thú bị phù thủng toàn thân, lớn tuổi, sức chống chịu 4.18.2 Bệnh viêm tử cung Có trường hợp xảy chó lớn năm tuổi chủ yếu giống chó ngoại có trường hợp chó nội Nguyên nhân chủ yếu tiêm thuốc ngừa thai Chẩn đoán Thú sốt cao bỏ ăn, dịch âm đạo có mùi tanh, bụng căng to cứng, lười vận động Điều trị Phát sớm, lấy dịch làm kháng sinh đồ Dùng kháng sinh theo kết kháng sinh đồ Trường hợp thú bị viêm nhiễm nặng gây chết thú ta can thiệp ngoại khoa để cắt bỏ tử cung Chăm sóc hậu phẫu: dùng kháng sinh Shotapen kháng viêm Dexamethasol, rửa vết thương Povidine Hiệu điều trị phòng bệnh Các trường hợp can thiệp ngoại khoa đạt tỷ lệ thành cơng 100% Phịng bệnh: không tiêm thuốc ngừa thai, muốn triệt sản tốt phẩu thuật cắt bỏ tử cung 4.18.3 Viêm vú Có trường hợp, bệnh xảy chó lớn tháng tuổi giống ngoại Chẩn đốn Có dạng viêm vú: viêm vú nhiễm trùng viêm vú không nhiễm trùng - Viêm vú nhiễm trùng: vết trầy xước, chó cắn vú mẹ, chó sốt ủ rủ, ăn, khơng mê con, bầu vú nóng, cứng, đau, nặn sữa có máu, mủ hay nhớt bình thường - Viêm vú không nhiễm trùng: sữa tồn dư nhiều cai sữa, bầu vú, sưng, nóng, đỏ, đau Điều trị - Viêm vú nhiễm trùng: dùng kháng sinh Ampicillin hay Bactrin, trườm nóng vú viêm, rửa vùng nhiễm trùng Povidine 32 - Viêm vú không nhiễm trùng: trườm nóng – lần/ngày, cho chó bú nhiều lần ngày, cai sữa cần cho chó mẹ nhịn ăn 24 sau tăng dần phần ăn ngày Hiệu điều trị trường hợp mắc bệnh thời gian khảo sát khỏi sau điều trị Kết đạt 100% 4.18.4 Bướu sinh dục Có trường hợp, bệnh xảy giống ngoại lớn năm tuổi Trong trường hợp xảy chó đực trường hợp xảy Chẩn đốn - Trên chó đực bướu nằm bao quy đầu dương vật chảy máu, đau đớn Bướu lồi ngồi lùi xùi hình bơng cải, lở lt có máu dịch - Trên chó cái: thường có bướu lớn lồi âm đạo, nhỏ nằm bên trong, chảy máu dịch mùi Hình Bướu sinh dục chó đực Điều trị Đây dạng tân bào dương tính đột biến mô bào lympho nên không điều trị điều trị cắt bỏ dễ tái phát Tại Bệnh xá chúng tơi dùng hóa trị liệu Oncovin (vincristine) 0,5 – 0,7mg/m2 bề mặt thể, tiêm tĩnh mạch tuần lần liên tục -6 tuần Hiệu điều trị Sau thời gian tiêm thuốc trường hợp khỏi bệnh đạt tỷ lệ 100% 33 4.18.5 Chứng đẻ khó Chúng tơi ghi nhận có trường hợp chiếm tỷ lệ (1,45%) tổng số chó khảo sát Chẩn đốn Thú có biểu rặn nhiều lần, vỡ nước ối chảy âm đạo không Nguyên nhân do: hẹp khung xương chậu, vị trí thai hướng thai bất thường, thai to, thú già yếu sức rặn Điều trị - Ở thú sức rặn dùng oxytoxin 0,2 – 0,5ml/kg P, tiêm bắp, thứ cách mũi thứ 30 – 45 phút - Khi thấy thuốc tác dụng thú q yếu mổ lấy thai Chăm sóc hậu phẩu: tiêm kháng sinh kháng viêm, rửa vết thương Povidin Hiệu điều trị bệnh pháp phòng ngừa Việc mổ lấy thai biện pháp tốt Trong trường hợp khỏi bệnh đạt 100% Phịng bệnh : khơng để chó mẹ mập, cho chó vận động, tốt cho chó phối giống 4.19 BỆNH TRÊN HỆ DA, LƠNG Có 24 trường hợp chiếm (6,97%) tổng số chó khảo sát Tỷ lệ bệnh trình bày qua bảng 4.19 Bảng 4.19 Tỷ lệ bệnh hệ lông, da Bệnh Số thú bệnh Tỷ lệ bệnh theo Tỷ lệ bệnh tổng nhóm (%) số chó khảo sát (%) Demodex 13 54,17 3,78 Viêm da 29,17 2,03 Nấm da 16,67 1,16 24 100 6,97 Tổng Bảng cho ta thấy bệnh Demodex chiếm tỷ lệ cao (3,78%) tổng số chó khảo sát Nấm da chiếm tỷ lệ thấp (1,16%) tổng số chó khảo sát 4.19.1 Bệnh Demodex Chẩn đốn Chúng tơi ghi nhận có 13 trường hợp chiếm tỷ lệ (3,78%) tổng số chó khảo sát Với triệu chứng sau : 34 - Chó ngứa ngáy, khó chịu, có nhiều đốm rụng lơng, vùng mắt, khủy chân hay toàn thể, mụn đỏ đơi có mủ - Trường hợp nặng vùng da khắp thể đỏ, dày lên với nhiều rỉ dịch mủ, mùi khó chịu - Chẩn đốn phịng thí nghiệm: cạo da vùng tiếp giáp mụn ngứa da lành bệnh, đến rớm máu Làm mẫu Lactophenol, xem kính hiển vi độ phóng đại 100 lần Đây phương pháp chẩn đốn xác n Hình Demodex g đại thể vi thể Điều trị Trường hợp da bị viêm ta dùng kháng sinh Lincomycin 1ml/kg P/ngày, tiêm bắp đến da khô hẳn Tắm Taktic (Amitraz), pha 1ml với 200ml nước thoa lên vùng da bệnh tuần lần, liên tục – tuần Kết hợp với Ivermectin 1ml/25kg P, tiêm da tuần lần để diệt nằm sâu da mà thuốc không tới Theo Lê Văn Huấn Lê Hữu Khương (1997), chó bị tồn thân thoa 1/3 thể phần cịn lại 2/3 thể – ngày sau thoa tránh tình trạng ngộ độc Hiệu điều trị Với liệu trình tất trường hợp điều trị khỏi bệnh sau – tuần 4.19.2 Nấm da Có trường hợp chiếm tỷ lệ (2,03%) tổng số chó khảo sát Chó có biểu hiện: ngứa, rụng lơng đám, da bong tróc, nhăn nheo đầu, chân đuôi Lấy mẫu để cấy nấm: lấy lơng da cấy vào mơi trường Sabouraud, sau – 10 ngày đọc kết 35 Hình 4.8 Nấm da Điều trị Cho uống Ketoconazol 10- 30mg/kg/ngày, uống liên tục – tuần Tắm Nizoral tuần lần Hiệu điều trị Bệnh dễ điều trị, sau thời gian điều trị kết đạt 100% 4.19.3 Bệnh viêm da Chúng ghi nhận có trường hợp viêm da có kiểm tra ký sinh trùng cấy nấm cho kết âm tính Trong trường hợp viêm da có mủ, chó có biểu hiện: da khơ, bong tróc, rỉ dịch mủ mùi Có trường hợp chết sau ngày điều trị Trường hợp viêm da không mủ : chó ngứa ngáy, ăn, da đỏ ửng, đơi bị loét Hình Viêm da lở loét 36 Điều trị - Rửa vùng viêm oxy già Povidin ngày lần - Dùng kháng sinh Shotapen Lincomycin - Tiêm Prednisolone 0,5 – 1mg/kg P/ngày Hiệu điều trị biện pháp phịng ngừa Có trường hợp chết thú bị phụ nhiễm nặng, trường hợp lại khỏi bệnh Phòng bệnh: thường xuyên vệ sinh cho thú, không thay đổi thức ăn đột ngột thức ăn gây dị ứng 4.20 BỆNH DO CÁC YẾU TỐ KHÁC Tại Bệnh xá ghi nhận 28 trường hợp chiếm tỷ lệ (8,14%) Được trình bày qua bảng 4.20 Bảng 4.20 Tỷ lệ bệnh yếu tố khác Tỷ lệ bệnh theo Tỷ lệ bệnh tổng nhóm (%) số chó khảo sát (%) 21,43 1,74 10 35,71 2,91 Cắn lưỡi 10,71 0,87 Abscess 10,71 0,87 Ngộ độc 21,43 1,74 28 100 8,14 Bệnh Số thú bệnh Tích dịch xoang bụng Bỏ ăn khơng rõ ngun nhân Tổng 4.20.1 Abscess Chẩn đoán Thường thấy lưng, đùi, cổ bị vật nhọn đâm vào hay sát trùng khơng kỹ tiêm chích Thú bị đau ta sờ vào, bỏ ăn ủ rủ, sốt cao, có abscess vỡ với máu mủ Điều trị Abscess cứng: làm thú đau, ta điều trị cách trườm nóng vùng abscess, khơng cần dùng kháng sinh trường hợp 37 Abscess mềm: làm thú đau đớn, ta dùng ống tiêm chọc thủng lỗ (đối với abscess chưa vỡ), nặn hết máu mủ ra, bơm rửa vết thương oxy già Povidin Hiệu phịng ngừa Có trường hợp xảy giống chó nội, có trường hợp xảy giống chó ngoại Và trường hợp khỏi bệnh, khơng để lại vết sẹo Phịng bệnh: khơng dùng loại thuốc gây kích ứng mơ để tiêm vào bắp hay da, sát trùng kỹ chỗ tiêm, dụng cụ tiêm phải sát trùng 4.20.2 Ngộ độc Thường xảy chó hay săn mồi ăn, nên dễ ăn phải bã thuốc diệt chuột, trùng hay chuột chết trúng độc Những chó ni nhà thường bị trúng độc thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng ký sinh trùng hay cho uống thuốc không theo dẫn Tại Bệnh xá chúng tơi ghi nhận có trường hợp trúng độc không rõ nguồn gốc thuốc, chiếm tỷ lệ (1,74%) tổng số chó khảo sát Chẩn đốn Thú có biểu như: nơn mửa, tiêu chảy, co giật, thất điều vận động, chảy nhiều nước bọt, co giãn đồng tử, hôn mê, da xuất huyết tím tái Dùng đèn soi co giãn đồng tử, quan sát hô hấp thú Cách giải độc Giải độc qua nước tiểu: truyền Lactat Ringer, tiêm Furosemide, thụt rửa dày Gây nơn ói: tiêm bắp da Apomorphin 0,08ml/kg P, hay tiêm thẳng vào tĩnh mạch 0,04mg/kg P Chú ý chó mê khơng loại bỏ chất độc cách gây nơn Cho uống than hoạt tính – 8g/kg P MgSO4 0,5g/kg P để hấp thu tống chất độc ngồi Hiệu điều trị Có chó khỏi bệnh chó khơng khỏi chủ ni mang đến trễ nhiễm độc nặng 4.20.3 Tích nước xoang bụng Là tràn dịch xoang bụng Nguyên nhân: bệnh tim, bệnh gan, thận, nội ký sinh trùng thiếu dinh dưỡng, đặc biệt thiếu protein Chẩn đoán 38 Dễ thấy bụng phình to bụng ếch, thở khó Chó ăn, thể trạng gầy, dịch suốt suy tim dịch tràn thường có máu Điều trị Tích nước xoang bụng chó nhiều nguyên nhân gây nên, khó chẩn đốn xác, ngun nhân tim, gan, thận Vì việc phải chọc dị để dịch, ngăn ngừa chó chết đột ngột Để chó tư bình thường, dùng cồn sát trùng vùng bụng Sử dụng loại kim bướm vô trùng đâm thẳng góc xuyên qua vùng bụng sau đường trắng Dùng ống tiêm loại 20 ml để rút dịch từ từ Khi dịch đầy ống tiêm, giữ kim chỗ, tháo ống tiêm tiếp tục đến xẹp xuống Cấp thuốc lợi tiểu Furosemide Bumetanide 4mg/kg P/ngày Cấp thức ăn đủ chất đạm, lượng, vitamin, giảm muối, cho thú nghỉ ngơi Xổ giun định kỳ Hiệu điều trị Trong trường hợp Bệnh xá có trường hợp khỏi hẳn, chó ăn uống bình thường, trường hợp chết 4.20.4 Tai nạn khác Đó trường hợp chó cắn phải lưỡi Điều trị: dùng oxy già Povidin rửa vết thương ngày lần Đồng thời kết hợp với kháng sinh Cho thú ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, cung cấp loại vitamin nhóm B vitamin C Hiệu điều trị Sau thời gian điều trị trường hợp khỏi bệnh ăn uống bình thường Đạt hiệu 100% 39 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.3 KẾT LUẬN Trong thời gian tháng thực tiểu luận Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, chúng tơi ghi nhận có 344 trường hợp chó bệnh mang đến khám điều trị Nói chung bệnh chó đa dạng phong phú Chúng tơi chia làm nhóm bệnh, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao (31,98%), bệnh hệ thống tiêu hóa (28,49%), bệnh yếu tố khác (8,14%), bệnh hệ niệu dục hệ thống hô hấp (7,56%), bệnh hệ lông da chiếm (6,98%), bệnh hệ vận động bệnh tai mắt (3,20%), bệnh có tỷ lệ thấp bệnh tuần hoàn (2,91%) Đối với số bệnh có khả điều trị khỏi chủ nuôi phát sớm điều trị kịp thời liên tục theo liệu trình Bệnh xá Tuy nhiên phụ thuộc vào số yếu tố như: giống, tuổi, chế độ chăm sóc ni dưỡng Bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng thường xảy chó nhỏ tháng tuổi Bệnh hệ niệu dục xảy chó lớn từ – năm tuổi Bệnh cịi xương xảy chó lớn có độ tuổi từ – tháng Bệnh gây tỷ lệ tỷ lệ chết cao bệnh Carré bệnh Parvovirus 5.4 ĐỀ NGHỊ 5.4.1 Đối với Bệnh xá - Cần có test thử nhanh bệnh truyền nhiễm - Cần bố trí thêm nhiều dụng cụ : bàn, ghế, dụng cụ phẩu thuật 5.4.2 Đối với chủ nuôi - Phải tiêm phịng xổ giun định kỳ cho thú ni - Cần chủng ngừa cho chó định kỳ Đặc biệt bệnh lây sang người bệnh dại, bệnh Leptospira - Phải đem chó điều trị sớm có dấu hiệu bệnh phải điều trị liên tục tới lúc khỏi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình, (2002) Luận văn tốt nghiệp Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Thị Dân Giáo trình sinh lý Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Duẩn, 2000) Luận văn tốt nghiệp Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, (1997) Ký sinh bệnh ký sinh gia súc gia cầm Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phan Minh Khơi, (2005) Luận văn tốt nghiệp Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nghĩa, (1999) Luận văn tốt nghiệp Khảo sát phương pháp chẩn đoán, liệu pháp điều trị hiệu điều trị bệnh chó mèo Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Nguyên, (2005) Luận văn tốt nghiệp Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phát, (2001) Bài giảng chẩn đốn Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Như Pho, (1995) Giáo trình nội chẩn Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 41 10 Bùi Tấn Phong, (2003) Luận văn tốt nghiệp Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 11 Trần Thanh Phong, (1996) Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Huỳnh Thị Phương Thảo, (2004) Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Thọ, (2006) Những điều người ni chó cần biết Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Hồng Tươi, (2005) Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 15 Hồng Thảo Vi, (2005) Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 16 Huỳnh Kim Vui, (2005) Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 42 Ngày: Ngày: tự: Số thứ BỆNH ÁN THÚ Y BỆNH ÁN THÚ Y Số thứ tự:Tên chủ: • • • Tên a chỉ: Đị chủ: • • Địa chỉ: thoại: Số điện điện • • SốTuổi: thoại: • • Tuổi: Giới tính Trọng lượng: …………… Trọng lượng: …………… Giống: ………………… • • Giới tính Vaccin dùng Giống: ………………… Ngày chủng:…………… • • Vaccin dùng Thuốc điều trị Ngày chủng:…………… Ngày dùng:…………… Thuốc lâm sàng: • Dấu hiệuđiều trị Ngày dùng:…………… Chuẩn đoán xét Dấu hiệu lâm sàng: nghiệm Sinh lý Chuẩn đoán xét nghiệm máu: X – Quang: X – Quang: Vi lý máu: Sinh trùng: Nước tiểu: Vi trùng: Kết chuẩn đoán: Nước tiểu: Tiên chuẩn Kết quảlượng: đoán: Theo dõi điều trị: Ngày: Thuốc điều trị Tiên lượng: Theo dõiđiều trị:: Ngày: Kết điều trị: Kết điều trị: Thuốc điều trị: Liều dùng: Liều dùng: Kết quả: Kết quả: ... Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 15 Hồng Thảo Vi, (2005) Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại. .. Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 16 Huỳnh Kim Vui, (2005) Khảo sát bệnh thường gặp chó nghi nhận hiệu điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí. .. pháp điều trị hiệu điều trị bệnh chó mèo Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Nguyên, (2005) Luận văn tốt nghiệp Khảo sát bệnh

Ngày đăng: 28/06/2014, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan