đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm nha phu

103 445 0
đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm nha phu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - MỞ ĐẦU i. Tính cấp thiết của đề tài Khánh hòa là một tỉnh ven biển, có diện tích tự nhi ên 5.258m 2 , có bờ biển dài 358km, có rất nhiều đảo lớn, nhỏ ven bờ. Tổng diện tích mặt biển khai thác có hiệu quả tr ên 2 triệu ha. Dọc bờ có nhiều bãi triều, nhiều núi nhô ra biển và các bãi nhỏ tạo ra các đầm vịnh kín gió, kết hợp với dòng hải lưu thay đổi theo mùa vụ tạo nên một vùng nước có nhiều thức ăn cho đàn đến hội tụ. Điều kiện tự nhiên đã tạo cho Khánh Hòa một đường nét sơn thủy hài hòa với tiềm năng lớn về tài nguyên có giá trị xuất khẩu và kinh tế cao. Tổng trữ lượng hải sản thuộc vùng biển Khánh Hòa khoảng 150 nghìn tấn, trong đó chủ yếu l à nổi 70%. Khả năng khai thác hàng năm cho phép 70 ngh ìn tấn. Nguồn lợi biển phân bố không đều tập trung chủ yếungư trường phía nam của tỉnh tới 60% trữ l ượng. Ngư trường ven bờ và lộng đã tập trung khai thác đến trữ l ượng cho phép. Khánh hòa là một tỉnh trọng điểm nghề ven biển Miền Trung. Sau năm 1981 ng ành thủy sản đã được áp dụng mô hình: “ Tự cân đối, tự trang trải ”, lấy xuất khẩu làm động lực để phát triển kinh tế thủy sản v à nhất là sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 (năm 1986), đặc biệt là sau khi tách tỉnh. Ngành kinh tế Tỉnh Khánh Hòa đã có những bước phát triển đáng kể, ngành Thủy sản đã trở thành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đ ã thực hiện được 4 mũi nhọn giáp công: “ khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu “ v à đem lại hiệu quả kinh tế hội thiết thực. Thực tế những năm qua do sự đổi mới c ơ chế quản lý của Đảng và nhà nước đã tác động lớn đến sự phát triển của ngành Thủy sản Khánh Hòa, đã góp phần đưa nền kinh tế địa phương cũng như nền kinh tế quốc dân phát triển mạnh. Sản l ượng đánh bắt ngày càng tăng, sản phẩm chế biến ngày càng đa dạng, sản phẩm thủy sản Khánh h òa có mặt hầu hết trên thị trường thế giới và bắt đầu thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, EU,vv. Bên cạnh những thành tựu đó, ngành Thủy sản Khánh Hòa vẫn tồn tại những mặt hạn chế sau: - Việc phát triển ngành Thủy sản còn năm trong tình trạng tự phát. - Đánh bắt thủy sản chưa gắn liền với bảo vệ nguồn lợi. - Chế biến tuy có phát triển nh ưng tỷ lệ nguyên liệu đưa vào còn thấp, sản phẩm chưa đa dạng - 2 - - Cơ sở dịch vụ hạ tầng phục vụ nghề c òn thiếu và lạc hậu. Nghề ven bờ được đánh giá là đang ở tình trạng quá mực tại tỉnh, gây nh iều khó khăn và ảnh hưởng tới đời sống của ng ư dân ven biển. Chính vì lẽ đó việc nghiên cứu thực trạngđánh giá kết quả nhằm tìm ra những kinh nghiệm cũng nh ư phương án sử dụng hiệu quả nguồn lợi là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Với lý do trên em đã chọn đề tài “ Đánh giá thực trạng Kinh tế x ã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề nhỏ ven bờ đầm Nha Phu “. Với hy vọng góp phần nhỏ bé cùng các nhà quản lý nghề nói chung v à ngư dân ven đầm Nha Phu nói ri êng nhằm giải quyết những vấn đề bức x úc và khó khăn đặt ra trên cả hai mặt lý thuyết và thực tiễn. ii. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Làm rõ cơ cấu Kinh tế chủ yếu và việc quản lý nghề đối với ngh ư dân ven đầm Nha Phu. - Làm rõ thực trạng Kinh tế - hội, điều kiện sống của các hộ ngư dân. - Thu thập một số dữ liệu về doanh thu, chi phí, l ãi ròng một số nghề chủ yếu của ng ư dân. iii. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đề tài “ Đánh giá thực trạng Kinh tế hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề nhỏ ven bờ đầm Nha Phu “. chủ yếu điều tra tại các x ã ven đầm Nha phu bao gồm Ninh Phú, Ninh Giang, Ninh Lộc, Ninh H à, Ninh Ích thuộc huyện Ninh hòa. Trên cơ sở đó đưa ra một số hướng chuyển đổi cơ cấu ngành nghề cho nghư dân tại đầm Nha Phu. iv. Phương pháp nghiên c ứu a. Phương pháp thu thập số liệu * Phương pháp thu thập thông tin cấp Số liệu được thu thập từ các hộ ngh ư dân sống ven đầm nha phu bằng ph ương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ để t ìm hiệu những thông tin cần thiết về thu nhập, điều kiện sống, mức độ hài lòng chính sách, chi phí,vv… M ột bảng câu hỏi dùng để phỏng vấn, người được phỏng vấn chỉ việc gạch dấu v ào ô của form câu hỏi, ở đó cho phép chọn các câu trã lời theo ý mình chọn và điền các dữ liệu của bản thân m ình.Ngoài ra một số - 3 - thông tin khác được cung cấp và thu thập tại Sở Nông nghiệp v à Phát triển nông thôn Tỉnh Khánh hòa nhằm đối chiếu sự chính xác của các câu trả lời từ các hộ ngh ư dân. Việc xác định tập mẫu dựa v ào số liệu điều tra các hộ khai thác thuỷ sản tại đầm Nha Phu đến tháng 12/2007 thì tổng số phương tiện nghề nhỏ là 505 chiếc, trong đó thuyền gắn máy là 186 chiếc với tổng công suất 1777,50 CV, thuyền ch èo là 319 chiếc. Phương pháp chọn mẫu: Việc chọn mẫu được phân loại theo loại h ình hoạt động và công nghệ của các hộ ngư dân và chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng và phương pháp chọn mẫu theo nhóm. Từ thực tế trên và do giới hạn về thời gian vì vậy việc xác định số lượng tập mẫu điều tra nh ư sau: Bảng 1: Phân loại tập mẫu điều tra ĐVT: Hộ Loại hộ Số thực tế ĐVT: Hộ Số mẫu ĐVT: Hộ Tỷ lệ ĐVT:% Hộ Gắn Máy 186 40 21.5 Hộ Thủ Công 319 30 9.4 Tổng 505 70 13.8 Nguồn: Điều tra thực tế Bảng 2: Phân loại tập mẫu theo tỷ lệ với số mẫu đ ã chọn của các nghề lưới nghiên cứu ĐVT: Hộ Loại hộ Nghề lưới Số thực tế Số mẫu Tỷ lệ % 1. Nghề ươm tôm hùm con + Đánh 7 3 42.8 2. Nghề rê 3 lớp 15 6 40 3. Nghề lưới tôm, cá, ghẹ 13 5 38.46 4. Đánh chuồn + mai 45 17 37.8 Hộ Gắn Máy 5. Lặn tôm hùm con + Lưới chuồn 23 9 39.1 1. Nghề rê 3 lớp 30 4 13.3 2. Nghề lưới ghẹ 355 20 6 3. Lưới tôm 10 2 20 Hộ Thủ Công 4. Lưới + nuôi phát dục tôm sú 6 2 33.3 Tổng 505 70 13.8 - 4 - Trước khi tiến hành công tác điều tra, bản thân xin giấy giới thiệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đến các x ã phường cần điều tra đề nghị giúp đỡ để các x ã thông báo với tất cả ngư dân tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra. Việc lựa chọn hộ ngư dân điều tra theo phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, v à phỏng vấn theo biểu mẫu có sẵn (Phụ lục). Những thông tin chính trong bảng điều tra bao gồm: Thông tin chung về đối tượng được phỏng vấn, tên, tuổi, giới tính Thông tin về hôn nhân, gia đình và học thức của chủ hộ Thông tin về cơ cấu nghề cá, thâm ni ên đánh cá, tham gia các t ổ chức huyấn luyện v à một số y kiến của ngư dân về các chính sách quản lý nghề v à những vấn đề bức xúc. Thông tin về chi tiêu hàng tháng của nghư dân Thông tin về tài sản của ngư dân Thông tin về điều kiện sống của ng ư dân Thông tin về doanh thu và chi phí của ngư dân đối với nghề Tuy nhiên, trong quá trình điều tra nảy sinh ra nhiều vấn đề nh ư khả năng ghi chép tính toán của người dân không được chính xác một phần v ì lý do trình độ học vấn và nhận thức còn hạn chế một phần v ì do tâm lý sợ các cơ quan an ninh đăng ki ểm kiểm tra , sự miễn cưỡng khi phải tiết lộ thu nhập của m ình, bên cạnh đó nguồn tài chính và thời gian hỗ trợ cho quá trình điều tra bị giới hạn,vv… n ên ít nhiều đã ảnh hưởng đến số lượng thu thập mẫu. Do đó kích thước mẫu chủ yếu hướng đến những nghư dân nào chấp nhận và vui lòng tham gia quá trình ph ỏng vấn. Số mẫu thu thập đ ược là 70 mẫu chiếm 12.6% tr ên tổng thể. Tuy nhiên, cũng như các khảo sát hoạt động kinh tế trong lĩnh vực thủy sản khác, sẽ không tránh khỏi sai số khi đánh giá các chỉ số kinh tế của nghề v à bài viết cũng không tham vọng tính đến tất cả các yếu tố đầu v ào khi phân tích mà ch ỉ xét đến một số các nhân tố chính thiết yếu ảnh h ưởng đến kết quả kinh tế của một số nghề l ưới của ngư dân. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi :Là phương pháp dung phi ếu do người nghiên cứu tự thiết kế sẵn với những câu hỏi đ ược sắp xếp theo một trật tự logic, ph ương pháp này có thể thu được những thông tin chính xác về sự vật hoặc hiện t ượng từ đối tượng điều tra. Về cơ bản phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi đ ược thực hiện bao gồm những công việc chính sau: - 5 - - Chọn mẫu: Việc chọn mẫu phải đảm bảo vừa mang tính ng ẫu nhiên vừa mang tính đại diện, tránh việc chọn mẫu theo chủ quan của ng ười nghiên cứu. Với đặc thù của nghề bản thân áp dụng việc chọn mẫu theo cụm ng ư dân. - Các loại câu hỏi: Câu hỏi vừa mang tính khai thác thông tin một cách tối đa, đồng thời vừa tạo điều kiện thuận lợi cho ng ười được phỏng vấn trả lời. Đề tài đã áp dụng những câu hỏi sau: Câu hỏi chỉ duy nhất một đáp án, câu hỏi có nhiều phương án trả lời, câu hỏi dưới dạng mức độ nghiêm trọng. Với trật tự Logic của các câu hỏi là suy luận diễn dịch có thể cung cấp to àn bộ mục đích của cuộc điều tra. Qui trình thiết kế bảng câu hỏi cho đề t ài “ Đánh giá thực trạng Kinh tế - hội một số nghề lưới chủ yếu của nghư dân nghề nhỏ ven bờ đầm Nha Phu” nh ư sau: + Bước 1: Dựa vào mục tiêu nghiên cứu của đề tài bản thân thiết kế bảng câu hỏi và đi điều tra thử; + Bước 2: Trong quá trình điều tra thử, phát sinh một số câu hỏi cần bổ sung v ào bảng câu hỏi; + Bước 3: Bổ sung và gửi bảng câu hỏi tới các chuy ên gia mà cụ thể là Tiến sĩ Dương Trí Thảo để xin ý kiến và hoàn thiện; + Bước 4: Đi điều tra thực tế *. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Thu thập và tham khảo các kết quả điều tra, đề t ài nghiên cứu hiện có liên quan đến hoạt động của ngư dân ven đầm nha phu từ các c ơ quan chuyên môn, phư ờng như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phường xã, một số đề tài đã được triển khai gần đây về đầm nha phu. - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Thu thập các số liệ u tổng quan về tình hình phát triển nghề nói chung, các chính sách, c ơ chế. - Phường xã: Thu thập các số liệu liên quan đến số hộ nghư dân, hỗ trợ công tác điều tra, cơ cấu tổng thề các nghề của ng ư dân. - Một số đề tài đã và đang được triển khai nhằm k ế thừa một số dữ liệu đ ã được điều tra phù hợp với thời gian triển khai đề t ài như đề tài” Nghiên cứu những nhân tố ảnh h ưởng tới sự đói nghèo của ngư dân ven đầm nha phu” của Cử nhân Đ ào Công Thiên – Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh k hánh Hòa. - 6 - b. Xử lý dữ liệu - Áp dụng nguyên tắc tổng hợp tư liệu trong tiếp cận lịch sử để sắp xếp, phân tích v à tổng hợp tư liệu theo trình tự thời gian và nhân quả. - Xử lý theo số liệu thực tế, số liệu n ào chưa chính xác th ì phỏng vấn lại và xử lý, những số liệu điều tra đ ược sẽ được tổng hợp và thu thập vào bảng xử lý tổng hợp tr ên phần mềm Microsoft Excel. v. Những đóng góp của đề t ài - Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận lẫn thực tiễn v à bức tranh cụ thể về nghề nhỏ ven bờ tại đầm Nha phu Hu yện Ninh Hòa Tỉnh Khánh Hòa. - Đề tài góp phần bổ sung vào bộ dữ liệu về nghề nhỏ ven bờ của Ng ành Thủy sản Tỉnh Khánh Hòa. - Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các đề t ài nghiên cứu tiếp theo về nghề nhỏ ven bờ v à các nghiên cứu có liên quan đến kinh tế thủy sản ở Khánh Hòa nói riêng và Vi ệt Nam nói chung. vi. Thời gian nghiên cứu đề tài Thời gian nghiên cứu của đề tài từ 25/8/08 đến 25/11/08, các số liệu thu thập đ ược tính đến thời gian tháng 12 năm 2007. vii. Kết cấu của đề tài Đề tài này được trình bày theo kết cấu đề tài tốt nghiệp đại học v à báo cáo khoa học có tính truyền thống. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung và kết quả nghiên cứu được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu q uả Kinh tế - hội trong nghề cá; Chương 2 : Đánh giá th ực trạng Kinh tế - hội một số nghề lưới chủ yếu của nghư dân nghề nhỏ ven bờ đầm Nha Phu; Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế ngề ven bờ và cải thiện đời sống của ng ư dân ven đầm Nha Phu. - 7 - CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ HỘI TRONG NGHỀ 1.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HIỂU QUẢ KINH TẾ X Ã HỘI 1.1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh tế hội a. Khái niệm hiệu quả Kinh tế - hội Hiệu quả kinh tế (HQKT) của một hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu đề cập đến lợi ích kinh tế sẽ thu đ ược trong hoạt động đó. HQKT l à một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế. Nâng cao chất l ượng hoạt động kinh tế nghĩa l à tăng cường trình độ, lợi dụng các nguồn lực sẵn có trong một hoạt động kinh tế. Đây l à một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất x ã hội do nhu cầu vật chất cuộc sống của con ng ười ngày một tăng, khi nguồn lực sản xuất x ã hội ngày càng trở lên khan hiếm. Ngày nay, việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn t ài nguyên trong khai thác h ải sản là một xu thế tất yếu đối với các n ước trên thế giới. Vậy HQKT là gì ? Nội dung và bản chất của nó như thế nào ? Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, đến nay đ ã có nhiều ý kiến khác nhau về HQKT, có thể khái quát thành các quan điểm như sau: Quan điểm 1: Tính hiệu quả theo Các Mác th ì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên cơ sở thực hiện vấn đề "tiết kiệm v à phân phối một cách hợp lý thời gian lao động giữa các ngành", theo quan điểm của Mác đó là quy luật "tiết kiệm", là "tăng năng suất lao động hội " hay đó là tăng hiệu quả. Mác cho rằng " Nâng cao năng su ất lao động, vượt qua nhu cầu nhân của ng ười lao động là cơ sở của hết thảy mọi hội ". Như vậy, theo quan điểm của Mác, tăng hiệu quả phải đ ược hiểu rộng và nó bao hàm cả việc tăng hiệu quả kinh tế v à hội. Quan điểm 2: Các nhà khoa học kinh tế hội chủ nghĩa, đại diện l à Liên Xô cũ đã dựa vào lý luận chung của Các Mác để phát triển chủ nghĩa x ã hội. Ở đây hiểu HQKT cao được biểu hiện bằng sự đáp ứng đ ược yêu cầu quy luật kinh tế c ơ bản của chủ nghĩa hội và HQKT cao khi được xác định bằng nhịp độ tăng tổng sản phẩm x ã hội hoặc thu - 8 - nhập quốc dân cao. Do vậy, quan điểm n ày cũng chỉ mới đề cập đến nhu cầu ti êu dùng, quỹ tiêu dùng là mục đích cuối cùng cần đạt được của nền sản xuất x ã hội, nhưng chưa đề cập đến quỹ tích luỹ để làm điều kiện phương tiện đạt được mục đích đó. Quan điểm này đúng nhưng chưa đư ợc thoả đáng vì không đảm bảo được việc tạo ra năng suất lao động cao hơn Chủ nghĩa Tư bản là do mục đích sản xuất là tạo ra giá trị sử dụng, chưa xét đến sự đầu tư các nguồn lực và các yếu tố bên trong, bên ngoài c ủa nền kinh tế để tạo ra tổng sản phẩm hay thu nhập quốc dân. Nh ư thế việc "tiết kiệm thời gian lao động" bị đẩy xuống sau v à không được xem xét là vấn đề chính, kết quả l à kinh tế - hội phát triển chậm, do đó thiếu tính khả thi. Quan điểm 3: Các nhà khoa học kinh tế Samuelson - Nordchaus cho rằng: "Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí". Nghiên c ứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí c ơ hội, "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi x ã hội không thể tăng sản l ượng một loại hàng hoá này mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác. Mọi nền kinh tế có hiệu quả nằm tr ên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó". Nghi ên cứu đường năng lực sản xuất ng ười ta xác định được sự chênh lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng là phần sản lượng mà nền sản xuất hội chưa được khai thác và sử dụng hay là " phần bị lãng phí". Sản lượng tiềm năng hay tổng sản phẩm quốc dân cao nhất có thể đạt đ ược ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tức là phụ thuộc vào lao động tiềm năng. Các xác định hiệu quả ở đây ch ưa đề cập đến sự ảnh hưởng của các tài nguyên khác đến sản lượng tiềm năng đó là bao nhiêu. Do vậy quan điểm này đúng nhưng phản ánh còn chung chung, ch ưa đủ, khó xác định hiệu quả kinh tế một cách chính xác. Quan điểm 4: Ngày nay, nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả đ ược xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đ ược và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Manfred Kuhn cho rằng: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đ ơn vị giá trị chia cho chi phí”. Từ các quan điểm trên ta có thể hiểu về hiệu quả kinh tế nh ư sau: “ Hiệu quả kinh tếmột phạm trù phản ánh trình độ và năng lực quản lý, sử dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực) để thực hiện có kết quả cao trong lĩnh vực kinh tế - hội với chi phí nhỏ nhất ”. Tình độ lợi dụng các nguồn lực có thể đ ược đánh giá thông qua mối quan hệ giữa kết quả đạt đ ược và hao phí nguồn lực để tạo ra được kết quả đó. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế phải đ ược xem xét trên quan điểm toàn diện. - 9 - Nhiều ý kiến cho rằng, đánh giá HQKT không thể loại bỏ những mục ti êu về lợi ích của hội như giải quyết việc làm, đáp ứng các nhu cầu x ã hội ngày càng tốt hơn và phát triển bền vững. Đó là quan điểm đúng, đủ trong mối quan hệ giữa kinh tế vi mô v à vĩ mô, phù hợp với xu hướng tăng trưởng kinh tế ổn định hiện nay tr ên thế giới. Ở nước ta, thực hiện phát triển kinh tế h àng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nh à nước. Do đó, hoạt động kinh tế của mỗi đ ơn vị sản xuất không chỉ nhằm v ào tăng hiệu quả và các lợi ích kinh tế mà còn phải phù hợp với yêu cầu của hộiđảm bảo lợi ích kinh tế chung bởi những định h ướng, chuẩn mực đ ược Nhà nước ban hành nhằm tăng trưởng kinh tế ổn định, thực hiện tốt tiến bộ v à công bằng hội, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệ m tài nguyên thiên nhiên, b ảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống. b. Phân loại hiệu quả kinh tế v à mối quan hệ + Hiệu quả kinh tế biệt v à hiệu quả kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh tế biệt l à hiệu quả thu được từ hoạt động của mỗi tổ chức, nh ân sản xuất kinh doanh, đ ược biểu hiện trực tiếp l à lợi nhuận thu được và chất lượng thực hiện được những yêu cầu do hội đặt ra cho nó. Hiệu quả kinh tế quốc dân đ ược tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đó l à lượng sản phẩm thặng d ư, thu nhập quốc dân hoặc tổng sản phẩm hội mà đất nước thu được trong mỗi thời kỳ so với l ượng vốn bỏ ra, lao động x ã hội và tài nguyên đã hao phí. Đối với tổ chức, nhân sản xuất kinh doanh không chỉ tính toán để đạt đ ược hiệu quả trong hoạt động SXKD của m ình mà còn phải đạt được hiệu quả cho toàn bộ hệ thống kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc v ào mức hiệu quả biệt. Nghĩa là phụ thuộc vào sự nổ lực và ý thức của mỗi nhân, mỗi tổ chức, đồng thời thông qua các chính sách của Nhà nước lại có tác động trực tiếp đến hiệu quả biệt. Một c ơ chế, chính sách đúng tạo tiền đề thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả biệt v à ngược lại một chính sách lạc hậu, sai lầm lại là lực cản kìm hảm việc nâng cao hiệu quả kinh tế. + Hiệu quả của những chi phí b ộ phận và hiệu quả của chi phí tổng hợp Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối t ương quan giữa kết quả thu được và tổng chi phí bỏ ra để thực hiện việc sản xuất kinh doanh. Hiệu quả chi phí bộ phận thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với lượng chi phí từng yếu tó cần thiết để thực hiện việc sản xuất kinh doanh (lao động, thiết bị, nguy ên vật liệu…) - 10 - Việc tính toán chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của tổ chức, nhân trong SXKD hay n ền kinh tế quốc dân. Việc tính tóan v à phân tích hiệu quả của các chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của những nhân tố nội tại trong lĩnh vực SXKD đến hiệu quả kinh tế chung. Về nguy ên tắc hiệu quả chi phí tổng hợp phụ thuộc v ào hiệu quả của các chi phí bộ phận. + Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Hiệu quả tuyệt đối đ ược tính toán cho từng ph ương án bằng cách xác định mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra khi sản xuất kinh doanh. Về mặt l ượng hiệu quả này được thể hiện ở các chỉ ti êu khác nhau như năng su ất lao động, thời gian ho àn vốn, tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu t ư…Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối, hoặc so sánh t ương quan các đại lượng thể hiện chi phí, hoặc kết quả các phương án với nhau. Các chỉ ti êu hiệu quả so sánh được sử dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của các ph ương án nhằm chọn phương án có lợi về kinh tế. + Hiệu quả kinh tế và hiệu quả hội HQKT phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đ ược các mục tiêu kinh tế của một kỳ nào đó. Hiệu quả hội phản ánh chủ yếu về mặt hội do hoạt động sản xuất đem lại. Hiệu quả này phản ánh tương quan so sánh gi ữa kết quả thu được về mặt hội như cải thiện điều kiện l àm việc, điều kiện sống, tăng việc l àm, giải quyết thoả đáng giữa các lợi ích trong hội, cải thiện môi sinh, môi trường với tổng chi phí sản xuất của x ã hội bỏ ra. HQKT và hiệu quả hộimột phạm trù thống nhất có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề thúc đẩy nhau cùng phát triển. Nâng cao hiệu quả x ã hội được dựa trên cơ sở nâng cao HQKT. Giải qu yết tốt các vấn đề hội lại là điều kiện quan trọng để thúc đẩy sản xuất phát triển có hiệu quả. + Căn cứ vào các yếu tố cấu thành hiệu quả kinh tế - HQKT sử dụng tài nguyên, nguồn lực của sản xuất: HQKT sử dụng lao động tiền vốn, vật tư, thiết bị kỹ thuật tham gia vào sản xuất. - HQKT ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, áp dụng các giải pháp kinh tế v à quản lý vào sản xuất. [...]... đánh giá thực trạng Kinh tế hội nghề phản ảnh tầm ảnh hưởng và những đóng góp của nghề đối với t ình hình kinh tế hội của ngư dân trong một ngư trường nào đó Từ đó đưa ra những đánh giá nhận xét tìm những thành tựu và những tồn tại liên quan đến nghề và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Kinh tế - hội đối với cộng đồng ngư dân b Mục tiêu Hiện nay ở nước ta công tác đánh. .. trình nâng cao hiệu quả nghề - 14 - Vấn đề là ở chỗ làm thế nào để công tác đánh giá có chất l ượng tốt và những con số sát thực 1.2.3 Đánh giá thực trạng kinh tế hội trong nghề nhỏ ven bờ Nghề nhỏ ven bờ đại điện cho cộng đồng ngh ư dân sống ven biển lấy khai thác nguồn lợi làm thu nhập chủ yếu Khái niệm vùng biển gần bờ trong tính toán các ph ương án qui hoạch của Bộ thủy sản là vùng... giá thực trạng Kinh tế - hội của nghề đã được triển khai và áp dụng ở một số địa phương Tuy nhiên, những kết quả của việc nghi ên cứu - 13 - chưa được sử dụng đúng mục tiêu và mục đích của nó Nhìn một cách tổng quan thì đánh giá thực trạng Kinh tế - hội nghề bao gồm những mục ti êu cụ thể sau: - Chỉ ra những tác động cụ thể về định l ượng của nghề đối với cộng đồng ngh ư dân; - Tìm một. .. đánh giá trên cơ sở lợi ích mang lại cho ngư dân như cải thiện đời sống kinh tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm 1.2.2 Đánh giá thực trạng Kinh tế hội trong nghề a Khái niệm Hiện nay ở các nước phát triển về nghề cá, công tác đánh giá thực trạng kinh tế x ã hội của nghề rất được quan tâm và đã có những bước phát triển mạnh mẽ mang tính tổng hợp và toàn diện Công tác đánh. .. luật của Nh à nước Đồng thời nó phải được phân phối theo cách kết hợp hài hòa giữa các lợi ích khác nhau: Lợi ích nhân ng ười lao động, lợi ích chủ sở hữu, lợi ích tập thể, lợi ích x ã hội, lợi ích thế hệ hôm nay và lợi ích cho thế hệ mai sau 1.2 Hiệu quả Kinh tế - hộiđánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế hội trong nghề 1.2.1 Khái niệm hiệu quả Kinh tế hội trong nghề Nghề là một. .. hội nghề một vấn đề lớn đối với các nhà quản lý nghề nói riêng và toàn hội nói chung Thông thường những đánh giá trước đây đều mang nặng tính chất tổng kết nhằm báo cáo kết quả và thành tích Việc đánh giá thực trạng kinh tế x ã hội nghề một vấn đề mang tính hội, có tầm quan trọng đối với sự phát triển của nghề trong t ương lai Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc đánh giá thường... sinh sản nhanh Ngoài ra, ở các khu vực biển xa bờ c òn có một số loài di cư Có khoảng 70 % trong tổng số 1900 các loài biển được xác định là loại đáy sinh sống ở ven bờ v à các khu vực bờ biển ở độ sâu dưới 50m Khoảng 130 số lo ài hoặc 6 % số loài có giá trị kinh tế Các loài giáp xác (1600 loài) và thân m ềm khoảng 2500 loài cũng rất đa dạng và nhiều loài có gía trị kinh tế Trữ lượng toàn... ngắn hạn (vốn lưu động): Đây là một yếu tố rất cần thiết cho quá tr ình hoạt động nghề gần bờ của nghư dân nghề nhỏ ven bờ đầm Nha Phu Do tính chất của nghề ven bờ và thời gian hoạt động ngắn trên biển ( Khai thác) nên chi phí không lớn về nhiên liệu cho nên đòi hỏi về nhu cầu vốn ngắn hạn cho các t àu khai thác hải sản ven bờ không khó khăn lắm Tuy nhi ên, các chi phí bằng tiền như chi phí... tiêu đánh giá hiệu quả Kinh tế hội nghề 1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu về Kinh tế 1.3.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng năng lực khai thác a Chỉ tiêu năng suất lao động Chỉ tiêu này biểu hiện trực tiếp hiệu quả sử dụng yếu tố lao động trong lĩnh vực khai thác hải sản của chủ nghề Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả lao động của nghề bằng cách so sánh giữa số lượng sản phẩm khai thác ra hoặc giá trị... chính của hộ gia đình và khoảng 12 triệu ngư i có một phần thu nhập từ nghề Nghề ven bờ, cách bờ khoảng 4 đến 5 hải lý bao gồm đội t àu thủ công với khoảng 28.000 chiếc và khoảng 45.000 chiếc tàu nhỏ lắp máy công suất nhỏ, khoảng d ưới 20CV Hầu hết các tàu hoạt động trực tiếp ở các bãi ngang, vùng cửa sông và lên tại các cảng Các nghề khai thác chủ yếulưới rê, câu vàng, mành, te và lồng . về đánh giá hiệu q uả Kinh tế - Xã hội trong nghề cá; Chương 2 : Đánh giá th ực trạng Kinh tế - Xã hội một số nghề lưới chủ yếu của nghư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm Nha Phu; Chương 3 : Một số. thực trạng Kinh tế x ã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm Nha Phu “. Với hy vọng góp phần nhỏ bé cùng các nhà quản lý nghề cá nói chung v à ngư dân ven đầm Nha Phu. cứu Đề tài “ Đánh giá thực trạng Kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm Nha Phu “. chủ yếu điều tra tại các x ã ven đầm Nha phu bao gồm Ninh Phú, Ninh Giang, Ninh

Ngày đăng: 28/06/2014, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan