Trẻ tự kỷ và một số dấu hiệu nhận biết docx

4 356 1
Trẻ tự kỷ và một số dấu hiệu nhận biết docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trẻ tự kỷ một số dấu hiệu nhận biết Đây là căn bệnh để lại hậu quả nặng nề đối với cuộc sống sau này của trẻ. Việc phát hiện sớm điều trị hợp lý sẽ cải thiện phần nào tình trạng của trẻ. Tự kỷ (tiếng Anh là Autism) là một bệnh rối loạn phát triển của hệ thần kinh, biểu hiện của rối loạn tâm thần. Những trẻ tự kỉ thiếu hay chậm phát triển về khả năng liên hệ qua lại trong xã hội, không sử dụng được ngôn ngữ trong sinh hoạt xã hội, không thông hiểu các hình ảnh kí hiệu không biết chơi các trò cần sức tưởng tượng. Trẻ cũng có hành vi lặp đi lặp lại nhạy cảm giác quan. Những trẻ này có khuynh hướng khó khăn trong học tập nhiều trẻ bị khiếm khuyết về trí tuệ. Khiếm khuyết về mặt quan hệ xã hội Đây là đặc điểm trung tâm của bệnh tự kỷ. Trẻ mắc bệnh tự kỷ có khuynh hướng tránh tiếp xúc ít biểu lộ sự lưu tâm đến giọng nói của người khác. Chúng không thay đổi thế hoặc không giơ tay khi sắp được bồng bế như trẻ bình thường. Biểu hiện cảm xúc thường thờ ơ, vẻ mặt không diễn cảm. Ở trẻ tự kỷ có trí tuệ khá, dấu hiệu khiếm khuyết quan hệ xã hội có thể không rõ rệt cho đến năm 2 tuổi. Lúc nhỏ, trẻ có thể tránh tiếp xúc bằng mắt (eye contact), nhưng có thể chấp nhận nếu được vuốt ve đặt ngồi trong lòng mẹ. Tuy nhiên, trẻ thường không phát triển hành vi gắn bó, không “theo đuôi” bố mẹ trong nhà như những trẻ bình thường khác. Hầu hết trẻ tự kỷ không sợ người lạ, không lo âu khi chia lìa bố mẹ. Không chơi chung với trẻ cùng tuổi chủ động tránh những trẻ này. Khi lớn lên, trẻ có thể phát triển khả năng gắn bó với cha mẹ những người lớn khác. Một số trẻ có thể chơi chung với bạn hoặc tham gia một số trò chơi vận động thể lực. Tuy nhiên, trẻ vẫn khiếm khuyết về mặt xã hội. Trẻ thường ít quan tâm đến trò chơi nhóm không thiết lập được quan hệ với bạn cùng tuổi. Trẻ tự kỷ thường khó khăn về ngôn ngữ giao tiếp xã hội Gặp khó khăn trong giao tiếp ngôn ngữ Khiếm khuyết giao tiếp phi ngôn ngữ: Lúc nhỏ, trẻ tự kỷ thường biểu lộ nhu cầu qua tiếng khóc. Lớn lên, trẻ biểu lộ ý muốn bằng cách kéo tay người lớn đến vật mong muốn. Thường khi đó, trẻ không diễn cảm qua nét mặt. Tuy nhiên, trẻ không biết chỉ tay, không biết gật đầu, lắc đầu. Bé cũng không tham gia các trò chơi bắt chước, không có khả năng bắt chước làm theo những việc làm của bố mẹ như những trẻ bình thường vẫn làm. Đặc biệt, bé không hiểu được ý nghĩa của những cử chỉ, điệu bộ của người lớn. Khi lớn lên, đôi khi trẻ có thể sử dụng có khi hiểu được cử chỉ điệu bộ của người lớn. Một số trẻ đạt đến khả năng chơi bắt chước, nhưng cách chơi thường vẫn có tính rập khuôn lặp đi lặp lại. Nói chung, trẻ tự kỷ vẫn có thể biểu lộ cảm xúc vui, sợ, giận dữ… nhưng cách thể hiện có khuynh hướng cực đoan. Nét mặt thường không diễn tả ý nghĩa. Một số trẻ hầu như thể hiện nét mặt vô cảm. Không hiểu lời nói của người khác: Biểu hiện này có thể diễn biến từ nhẹ đến mức độ chẳng bao giờ hiểu được lời nói. Ở mức độ nhẹ, trẻ có thể tuân theo những chỉ dẫn đơn giản, nếu chỉ dẫn được đưa ra đúng bối cảnh tức thời, hoặc có kèm theo những cử chỉ, điệu bộ minh họa tương ứng. Trẻ bị khiếm khuyết, khả năng hiểu những ý nghĩa trừu tượng tinh tế, tính hài hước diễn đạt thành ngữ cũng bị nhầm lẫn ngay cả ở những trẻ tự kỷ thông minh nhất. Khiếm khuyết về phát triển lời nói: Nhiều trẻ tự kỷ ít bập bẹ trong năm đầu tiên. Nhiều trẻ gần như câm nín cho đến 5 tuổi. Khoảng 1/2 trẻ tự kỷ sẽ bị câm nín suốt đời. . Trẻ tự kỷ và một số dấu hiệu nhận biết Đây là căn bệnh để lại hậu quả nặng nề đối với cuộc sống sau này của trẻ. Việc phát hiện sớm và điều trị hợp lý sẽ cải thiện. với trẻ cùng tuổi và chủ động tránh những trẻ này. Khi lớn lên, trẻ có thể phát triển khả năng gắn bó với cha mẹ và những người lớn khác. Một số trẻ có thể chơi chung với bạn hoặc tham gia một. ảnh kí hiệu và không biết chơi các trò cần sức tưởng tượng. Trẻ cũng có hành vi lặp đi lặp lại và nhạy cảm giác quan. Những trẻ này có khuynh hướng khó khăn trong học tập và nhiều trẻ bị khiếm

Ngày đăng: 28/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan