BÀI GIẢNG HỌC PHẦN : CHI TIẾT MÁY docx

158 673 7
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN : CHI TIẾT MÁY docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CHI TIẾT MÁY Theo chương trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009-2010 Số tín chỉ: 03 (Lưu hành nội bộ) Biên soạn: TS Vũ Ngọc Pi TS Nguyễn Văn Dự Ths Nguyễn Thị Quốc Dung Ths Nguyễn Thị Hồng Cẩm THÁI NGUYÊN 2009 2 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng yêu cầu về giảng dạy và đào tạo tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí Khoa Cơ khí tiến hành biên soạn bài giảng môn học Chi tiết máy. Môn học Chi tiết máy nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý thuyết nhằm xây dựng phương pháp tính toán thiết kế hợp lý các chi tiết truyền động (bánh răng, đai, xích, trục vít-bánh vít…), các chi tiết đỡ n ối (trục, ổ), và các mối ghép (ren, hàn, đinh tán ) theo các chỉ tiêu về khả năng làm việc có độ tin cậy, tính công nghệ và tính kinh tế chấp nhận được. Nội dung của môn học được chia thành 5 nội dung chính như sau: Phần I: Những vấn đề cơ bản về thiết kế máychi tiết máy. Phần II: Truyền động cơ khí, gồm: - Những vấn đề chung về truyền động cơ khí ; - Truyền động đ ai. - Truyền động bánh răng. - Truyền động trục vít - bánh vít. - Truyền động xích. Phần III: Các tiết máy đỡ nối, gồm: - Trục. - Ổ lăn. - Ổ trượt. Phần IV: Các tiết máy ghép, gồm: - Mối ghép then và then hoa. - Mối ghép đinh tán. - Mối ghép ren. - Mối ghép hàn. Cuốn bài giảng này do nhóm các giảng viên gồm có TS Vũ Ngọc Pi, TS Nguyễn Văn Dự, Ths. Nguyễn Thị Quốc Dung và Ths. Nguyễn Thị Hồng Cẩm của Khoa C ơ khí, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn. Nhóm tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Xin trân trọng cám ơn. 3 MỤC LỤC Phần I 18 Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy 18 Chương 1: Đại cương về thiết kế máychi tiết máy 18 1.1. Nhập môn 18 1.1.1 Khái niệm và định nghĩa về chi tiết máy 18 1.1.2. Nhiệm vụ, nội dung và tính chất của môn học 18 1.1.3. Lịch sử môn học và phương hướng phát triển 19 1.3 Nội dung, đặc điểm và trình tự thiết kế máychi tiết máy 20 1.3.1. Nội dung và trình t ự thiết kế máy 20 1.3.2. Nội dung và trình tự thiết kế chi tiết máy 20 1.3.3. Đặc điểm tính toán thiết kế chi tiết máy 21 1.4. Tải trọng và ứng suất 21 1.4.1. Tải trọng 21 1.4.2. Ứng suất 22 1.4.3. Quan hệ giữa tải trọng và ứng suất 25 Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy 26 2.1. Độ bền 26 2.1.1. Khái niệm 26 2.1.2. Phương pháp tính toán độ bền 26 2.1.2. Tính độ b ền thể tích 26 2.1.2. Tính độ bền bề mặt 31 2.2. Độ cứng 32 2.2.1. Khái niệm 32 2.2.2. Tầm quan trọng của độ cứng 32 2.2.3. Phương pháp tính toán độ cứng 32 2.2.4. Các biện pháp nâng cao độ cứng 32 2.3 Độ bền mòn 33 2.3.1. Khái niệm 33 2.3.2. Tác hại của mòn 33 2.3.3. Quá trình mòn 33 2.3.4. Biện pháp giảm mài mòn 34 2.2.5. Phương pháp tính toán độ bền mòn 34 2.4 Độ chịu nhiệt 34 2.4.1. Khái niệm 34 2.4.2. Tác hại của nhiệt 34 2.4.3. Phương pháp tính toán về nhiệt 34 2.5 Độ chịu dao độ ng 35 2.5.1. Khái niệm 35 2.5.2. Ảnh hưởng của dao động đến khả năng làm việc của CTM 35 2.5.3. Phương pháp tính toán về dao động và biện pháp giảm dao động 35 Chương 3: Độ tin cậy, tính công nghệ và tính kinh tế 37 3.1. Độ tin cậy 37 3.1.1. Khái niệm về độ tin cậy 37 3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy 37 3.1.3. Phương hướng nâng cao độ tin cậy 38 3.2 Tính công nghệ và tính kinh tế 38 Chương IV: Chọn vật liệu của chi tiết máy 40 4.1. Yêu cầu đố i với vật liệu 40 4.2. Nguyên tắc sử dụng vật liệu 40 4.3. Vật liệu thường dùng trong chế tạo máy 40 4 4.3.1. Kim loại đen 40 4.3.2. Kim loại màu và hợp kim của chúng 40 4.3.3. Kim loại gốm 41 4.3.4. Vật liệu phi kim loại 41 Chương V: Vấn đề tiêu chuẩn hóa 42 5.1. Khái niệm và ý nghĩa 42 5.2. Những đối tượng được tiêu chuẩn hóa trong ngành chế tạo máy 42 5.3. Các tiêu chuẩn hiện hành 42 Chương VI: Truyền động đai 43 6.1. Khái niệm chung 43 6.1.1. Khái niệm và cấu tạo 43 6.1.2. Phân loại 43 6.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 44 6.2 Kết cấu truyề n động đai 45 6.2.1. Dây đai 45 6.2.2. Bánh đai 46 6.3 Cơ sở tính toán truyền động đai 46 6.3.1. Quan hệ hình học chính 46 6.3.2. Lực tác dụng trong truyền động đai 48 6.3.3. Ứng suất trong dây đai 50 6.3.4. Khả năng kéo, đường cong trượt và đường cong hiệu suất 52 6.4 Tính toán truyền động đai 53 6.4.1. Chỉ tiêu tính toán 53 6.4.2. Tính đai dẹt 54 6.4.3. Tính đai thang 54 6.5 Trình tự thiết kế 55 6.5.1. Khi thiết kế đai dẹt 55 6.5.2. Khi thiết kế đai thang 55 Chương 7: Truyền động bánh răng 56 7.1. Khái niệm chung 56 7.1.1. Khái niệm 56 7.1.2. Phân loại 56 7.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 57 7.2. Đặc điểm ăn khớp và kết cấu của bộ truyền bánh răng 57 7.2.1. Các thông số cơ bản 57 7.2.2. Cấp chính xác của bộ truyền bánh răng 59 7.2.3. Kết cấu bánh răng 59 7.3. Cơ sở tính toán thiết kế 60 7.3.1. Tải trọng trong truyền động bánh răng 60 7.3.2. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 64 7.3.3. Vật liệu, nhiệt luyện và ứng suất cho phép 65 7.4. Tính sức bền bộ truyền bánh răng trụ 68 7.4.1. Tính sức bền bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 68 7.4.2. Tính sức bền bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng 72 7.5. Tính sức bền bộ truyền bánh răng côn 74 7.5.1. Đặc điểm kết cấu tính toán 74 7.5.2. Tính sức bền bộ truyền bánh răng côn 75 7.6. Trình tự thi ết kế 77 Chương 8: Truyền động trục vít bánh vít 79 8.1. Khái niệm chung 79 8.1.1. Khái niệm 79 5 8.1.2. Phân loại 79 8.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 80 8.2. Đặc điểm ăn khớp và kết cấu của bộ truyền 80 8.2.1. Các thông số hình học 80 8.2.3. Hiệu suất 82 8.2.4. Độ chính xác chế tạo 83 8.2.5. Kết cấu bộ truyền 83 8.3. Cơ sở tính toán bộ truyền trục vít-bánh vít 84 8.3.1. Tải trọng trong truyền động trục vít-bánh vít 84 8.3.2. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 85 8.3.3. Vật liệu và ứng su ất cho phép 86 8.4. Tính độ bền bộ truyền trục vít-bánh vít 89 8.4.1. Tính độ bền tiếp xúc 89 8.4.2. Tính độ bền uốn 90 8.4.3. Tính kiểm nghiệm quá tải 90 8.5. Trình tự thiết kế 91 Chương 9: Truyền động xích 92 9.1. Khái niệm chung 92 9.1.1. Khái niệm 92 9.1.2. Phân loại 92 9.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 92 9.2. Các loại xích truyền động và đĩa xích 93 9.2.1. Các loại xích truyền động 93 9.2.2. Đĩa xích 94 9.3. Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền xích 95 9.3.1. Tải trọng tác dụng trong bộ truyền xích 95 9.3.2. Vận tốc và tỉ số truyền 95 9.3.3. Số răng đĩa xích 97 9.3.4. Khoảng cách trục và số mắt xích 98 9.4. Tính thiết kế bộ truyền xích 98 9.4.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 98 9.4.2. Tính xích về độ bền mòn 99 9.4.3. Kiểm nghiệm xích về quá tải 100 9.5. Trình tự thiết kế 100 Phần III 101 Chương 10: Trục 101 10.1. Khái niệm chung 101 10.1.1. Công dụng 101 10.1.2. Phân loại 101 10.2. Kế t cấu trục 101 10.2.1. Kết cấu trục 101 10.2.2. Các biện pháp nâng cao sức bền mỏi của trục 102 10.3. Cơ sở tính toán thiết kế trục 103 10.3.1. Tải trọng tác dụng lên trục 103 10.3.2. Ứng suất trên các tiết diện trục 103 10.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 104 10.3.4. Vật liệu trục 105 10.4. Tính trục về độ bền 105 10.4.1. Tính trục về độ bền mỏi 105 10.4.2. Tính trục về độ bền tĩnh 108 10.5. Tính trục về độ cứng 108 6 10.6. Trình tự thiết kế 109 Chương 11: Ổ lăn 110 11.1. Khái niệm chung 110 11.1.1. Công dụng và cấu tạo 110 11.1.2. Phân loại 110 11.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 111 11.1.4. Các loại ổ lăn thường dung 111 11.1.5. Vật liệu ổ lăn 112 11.1.6. Ký hiệu ổ lăn 112 11.1.7. Cấp chính xác ổ lăn 113 11.2. Cơ sở tính toán lựa chọn ổ lăn 113 11.2.1. Sự phân bố lực trên các con lăn 113 11.2.2. Ứng suất ti ếp xúc trong ổ lăn 114 11.2.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 115 11.2.4. Khả năng tải của ổ lăn 115 11.3. Tính toán ổ lăn 116 11.3.1. Tính ổ lăn theo khả năng tải động 116 11.3.2. Tính ổ lăn theo khả năng tải tĩnh 119 11.4. Trình tự tính toán lựa chọn ổ lăn 119 Chương 12: Ổ trượt 120 12.1. Khái niệm chung 120 12.1.1. Định nghĩa 120 12.1.2. Phân loại 120 12.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 120 12.2. Các phương pháp bôi trơn ma sát ướt 121 12.3. Cơ sở tính toán ổ trượt 121 12.3.1. Khả năng tải của ổ trượt đỡ bôi trơn thủy động 121 12.3.2. Kết cấu ổ trượt 122 12.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 124 12.3.4. Vật liệu lót ổ 124 12.4. Tính toán ổ trượt 125 12.4.1. Tính ổ trượt bôi trơn ma sát ướt 125 12.4.2. Tính quy ước ổ trượt 126 12.5. Trình tự thiết kế 127 Phần IV 128 Chương 13: Ghép bằng then và then hoa 128 13.1. Mối ghép then 128 13.1.1. Công dụng, phân loại 128 13.1.2. Then lắp lỏng 128 13.1.3. Sơ lược về then lắp căng 130 13.1.4. Tính sức bền then lắp lỏng 131 13.2. Mối ghép then hoa 132 13.2.1. Giới thiệu, công dụng, phân loại 132 13.2.2. Các phương pháp định tâm mối ghép then hoa 133 Chương 14: Ghép bằng đinh tán 134 14.1. Khái niệm chung 134 14.1.1. Giới thiệu, phân loại 134 14.1.2. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 135 14.2. Cơ sở tính toán mối ghép đinh tán 135 14.2.1. Nguyên tắc truyền tải trọng 135 14.2.2. Sự phân bố tải trọng 136 7 14.2.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 136 14.3. Tính mối ghép chắc 137 14.3.1. Tính mối ghép chồng một dãy đinh chịu lực ngang 137 14.3.2. Tính mối ghép nhiều dãy đinh chịu lực ngang 138 14.3.3. Tính mối ghép chịu mô men nằm trong mặt phẳng tấm ghép 138 14.3.4. Tính mối ghép chịu lực và mô men nằm trong mặt phẳng tấm ghép 139 14.3.5. Ứng suất cho phép 139 Chương 15: Ghép bằng ren 140 15.1. Khái niệm chung 140 15.1.1. Giới thiệu, phân loại 140 15.1.2. Các thông số hình học chính của mối ghép ren 141 15.1.3. Ưu nhược điể m và phạm vi sử dụng 141 15.2. Các chi tiết trong mối ghép ren 141 15.3. Tính mối ghép ren 144 15.3.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 144 15.3.2. Tính bu lông lắp lỏng chịu lực dọc trục 144 15.3.3. Tính bu lông vặn chặt không chịu lực ngoài 145 15.3.4. Tính bu lông chịu lực ngang 145 15.3.5. Tính bu lông chịu lực lệch tâm 146 15.4. Tính mối ghép nhóm bu lông chịu tải trọng trong mặt phẳng vuông góc với trục của bu lông 147 Chương 16: Ghép bằng hàn 150 16.1. Khái niệm chung 150 16.1.1. Giới thiệu, phân loại 150 16.1.2. Ưu nhược điểm và ph ạm vi sử dụng 151 16.2. Kết cấu mối hàn và cách tính độ bền 151 16.2.1. Mối hàn giáp mối: kết cấu và cách tính toán độ bền 151 16.2.2. Mối hàn chồng: kết cấu và cách tính toán độ bền 152 16.2.3. Mối hàn góc: Kết cấu và cách tính toán 155 16.3. Độ bền mối hàn và ứng suất cho phép 157 16.3.1. Độ bền của mối hàn 157 16.3.2. Ứng suất cho phép 157 8 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÁC NGÀNH KHỐI NGÀNH CƠ KHÍ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN “CHI TIẾT MÁY” Người biên soạn: TS. Vũ Ngọc Pi 1. Tên môn học: Chi tiết máy (mã số MEC306). 2 . Số tín chỉ: 3 3. Trình độ cho sinh viên năm thứ 4 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 36 tiết - Thảo luận: 18 tiết 5. Các học phần học trước: Hình họa vẽ kỹ thuật; Cơ học lý thuyết; Sức bền vật liệu; Nguyên lý máy. 6. Học phần thay thế, học phần tương đương: Học phần này thay thế cho 2 học phần Chi tiết máy 1 và 2 c ủa chương trình 180 tín chỉ. 7. Mục tiêu của học phần: Môn học nhằm trang bị các kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách tính toán thiết kế hợp lý các chi tiết máy có công dụng chung. 8. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học Chi tiết máy nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý thuyết nhằm xây dựng phương pháp tính toán thiết kế hợp lý các chi tiết truyền động (bánh răng, đai, xích, tr ục vít-bánh vít…), các chi tiết đỡ nối (trục, ổ), và các mối ghép (ren, hàn, đinh tán ) theo các chỉ tiêu về khả năng làm việc có độ tin cậy, tính công nghệ và tính kinh tế chấp nhận được. 9. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. - Tự học và làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị và tham gia thảo luận 10. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: 1. Bài giảng Chi tiết máy của Bộ môn Kỹ thuật cơ khí, cập nhật hàng năm. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 9 2. Nguyễn Văn Dự, Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Thị Quốc Dung, Chi tiết máy, Trường Đại học KTCN Thái nguyên, 2009. 3. Vũ Ngọc Pi, Trần Thọ, Nguyễn Thị Quốc Dung, Nguyễn Thị Hồng Cẩm, Cơ sở thiết kế máychi tiết máy, Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái nguyên, 2001. 4. Trịnh Chất, Cơ sở Thiết kế máyChi tiết máy, NXB Khoa học kỹ thu ật, Hà nội, 1998. - Sách tham khảo: 1. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, T.1 và 2, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội, 1994. 2. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. 3. Nguyễn Bá Dương, Lê Đắc Phong, Phạm Văn Quang, Bài tập Chi tiết Máy, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1971. 4. Richard G. Budynas, J. Keith Nisbett, Shigley’s Mechanical Engineering Design, Mc Graw-Hill, 2008. 5. Robert L. Norton, Machine Design, Pearson International Edition, 2006 6. B.Η. Кудрявцев, Детали машин, Ленинград Машиностроение 1980. 7. Μ.Η. Иванов, Детали машин, Москва Издатeлъство “Высщая школа” 1984. 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm: *Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Chuyên cần; - Thảo luận; - Kiểm tra giữa học phần - Thi kết thúc học phần *Thang điểm: - Chuyên cần: Dự lớp: ≥ 80% tổng số giờ môn học mới được thi kết thúc học phần. - Thảo luận, bài tập: 20%. - Kiểm tra giữa học phần: 20%. - Thi kết thúc học phần: 60 %. 12. Nội dung chi tiết học ph ần: Phần I: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máychi tiết máy Chương I Đại cương về thiết kế máychi tiết máy 1.1. Nhập môn 1.1. Khái niệm và định nghĩa về chi tiết máy 1.2. Nhiệm vụ, nội dung và tính chất của môn học 10 1.3. Lịch sử môn học và phương hướng phát triển 1.2. Khái quát các yêu cầu đối với máychi tiết máy 1.3 Nội dung, đặc điểm và trình tự thiết kế máychi tiết máy. 1.3.1. Nội dung và trình tự thiết kế máy 1.3.2. Nội dung và trình tự thiết kế chi tiết máy 1.4 Tải trọng và ứng suất 1.4.1. Tải trọng 1.4.2. Ứng suất Chương II Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy 2.1. Độ bền 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phương pháp tính toán độ bền 2.1.2. Tính độ bền thể tích 2.1.2. Tính độ bền bề mặt 2.2 Độ cứng 2.3 Độ bền mòn 2.4 Độ chịu nhiệt 2.5 Độ chịu dao động Chương III Độ tin cậy, tính công nghệ và tính kinh tế 3.1. Độ tin cậy 3.1.1. Khái niệm về độ tin cậy 3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy 3.1.3. Phương hướng nâng cao độ tin cậy 3.2 Tính công nghệ và tính kinh tế Chương IV Chọn vật liệu của chi tiết máy 4.1. Yêu cầu đối với vật liệu 4.2. Nguyên tắc sử dụng vật liệu 4.3. Vật liệu thường dung trong chế tạo máy Chương V Vấn đề tiêu chuẩn hóa 5.1. Khái niệm và ý nghĩa 5.2. Những đối tượng được tiêu chuẩn hóa trong ngành chế tạo máy [...]... [6] tiết) Phần I Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máychi tiết máy Chương 1: Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy 1.1 Nhập môn 1.1.1 Khái niệm và định nghĩa về chi tiết máy Chi tiết máy (hay tiết máy, viết tắt là CTM) là phần tử cấu tạo hoàn chỉnh của máy mà nó được chế tạo ra không kèm theo một nguyên công lắp ráp nào Các chi tiết máy thường được lắp ghép cố định với nhau thành nhóm chi tiết. .. với nhau thành nhóm chi tiết máy Để thuận tiện lắp ghép, thay thế, bảo quản và sử dụng, người ta liên kết nhiều chi tiết máy và nhóm chi tiết máy theo một chức năng nào đó tạo thành cụm chi tiết máy hay bộ phận máy Theo quan điểm sử dụng, chi tiết máy được chia thành hai nhóm: - Các chi tiết máy có công dụng chung: là các chi tiết máy được dùng phổ biến trong nhiều loại máy khác nhau với công dụng hoàn... [2], Giảng [3], [4], (5 tiết) [6] Chương II: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy 2 Chương III: Độ tin cậy, tính công nghệ và tính kinh tế Chương IV: Chọn vật liệu của chi tiết máy [1], [2], Giảng [3], [4], (5 tiết) [6] 3 Thảo luận: Phần I – Những vấn đề cơ bản khi thiết kế [1], [2], Thảo máy và chi tiết máy [3], [4], luận (5 [6] tiết) 4 Chương VI: Truyền động đai Chương VII: Truyền... khí Nội dung môn học gồm bốn phần chính sau đây: - Phần I - Cơ sở tính toán thiết kế máychi tiết máy - Phần II - Truyền động cơ kh : phần này giới thiệu về các bộ truyền cơ khí bao gồm bộ truyền đai, bộ truyền bánh răng, bộ truyền trục vít-bánh vít và bộ truyền xích - Phần III - Các tiết máy đỡ nối: giới thiệu về các tiết máy trục, ổ lăn và ổ trượt - Phần IV - Các tiết máy ghép: giới thiệu về mối... răng, bu lông, vít, đai ốc - Các chi tiết máy có công dụng riêng: là các chi tiết máy chỉ được dùng trên một số máy nhất định Ví dụ như pit tông, trục khuỷu, cam 1.1.2 Nhiệm vụ, nội dung và tính chất của môn học Chi tiết máy là môn khoa học nghiên cứu các phương pháp tính toán thiết kế hợp lý máychi tiết máy có công dụng chung Môn học này nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về cấu... hành và sửa chữa máy) 1.3.2 Nội dung và trình tự thiết kế chi tiết máy Thiết kế chi tiết máy là một bộ phận của thiết kế máy Nội dung thiết kế máy được thể hiện qua trình tự sau: - Lập sơ đồ tính toán: vì kết cấu của tiết máy khá phức tạp phải được sơ đồ hoá, kể cả sơ đồ tải trọng - Xác định tải trọng tác dụng lên chi tiết máy - Chọn vật liệu thích hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy, dự kiến khả... ghép hàn Để học tốt môn học chi tiết máy, người học phải biết vận dụng sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn; biết phân tích, tổng hợp, so sánh các phương án nhằm giải quyết tốt nhất các vấn đề liên quan đến thiết kế, sử dụng, khai thác máychi tiết máy 18 1.1.3 Lịch sử môn học và phương hướng phát triển Chi tiết máymáy đã có từ rất sớm và không ngừng phát triển - Hình tượng về các chi tiết máy giản... các bộ phận máy và đặc tính thay đổi của chúng - Chọn vật liệu chế tạo các chi tiết máy - Tính toán động học, động lực học, xác định hình dạng, tính toán kết cấu sơ bộ của chi tiết máy, bộ phận máy để thoả mãn khả năng làm việc; kết hợp với các yêu cầu về tiêu chuẩn hoá, lắp ghép, công nghệ và các yêu cầu khác để xác định kích thước của chi tiết máy, bộ phận máymáy - Lập thuyết minh máy (bao gồm... lĩnh vực Cơ học tách thành nhiều ngành khoa học Cũng từ đây Chi tiết máy trở thành môn khoa học độc lập - Nhiều nhà bác học nổi tiếng đã có những đóng góp xuất sắc cho khoa học Chi tiết máy như Lêôna Đờ Vanh xi, Ơle, Pêtrop, Râynol, Misen, Vilít Phương hướng phát triển - Công nghiệp phát triển đòi hỏi ngày càng nhiều thiết bị máy móc với trình độ tự động hoá cao, đòi hỏi khoa học chi tiết máy phải có... hay trên bề mặt chi tiết máy, người ta phân biệt hai loại độ bền của chi tiết máy: độ bền thể tích và độ bền bề mặt Để tránh biến dạng dư lớn hoặc gãy hỏng, chi tiết máy cần có đủ độ bền thể tích Để tránh phá hỏng bề mặt làm việc, chi tiết máy phải có đủ độ bền bề mặt Khi tính toán độ bền thể tích cũng như độ bền bề mặt, ta chú ý đến tính chất thay đổi của ứng suất sinh ra trong chi tiết máy Nếu ứng suất . thúc học phần. - Thảo luận, bài tập: 20%. - Kiểm tra giữa học phần: 20%. - Thi kết thúc học phần: 60 %. 12. Nội dung chi tiết học ph ần: Phần I: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi. Nguyên lý máy. 6. Học phần thay thế, học phần tương đương: Học phần này thay thế cho 2 học phần Chi tiết máy 1 và 2 c ủa chương trình 180 tín chỉ. 7. Mục tiêu của học phần: Môn học nhằm trang. ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÁC NGÀNH KHỐI NGÀNH CƠ KHÍ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHI TIẾT MÁY” Người biên soạn: TS. Vũ Ngọc Pi 1. Tên môn học: Chi tiết máy

Ngày đăng: 28/06/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan