LUẬN VĂN: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pptx

77 256 0
LUẬN VĂN: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng giải pháp hoàn thiện Lời mở đầu “Không có đầu sẽ không có phát triển”, đó là chân lý đối với bất kỳ nền kinh tế nào. Đầu động lực, là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Trong một nền kinh tế, để có đầu phải có quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu mà NHTM chính là một trong những trung gian tài chính thực hiện quá trình này. Thông qua hoạt động tài trợ cho các dự án đầu tư, các NHTM đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tài trợ dự ánhoạt động mang lại lợi nhuận cao cho NHTM, song cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro (do quy mô lớn, thời gian dài,…). Để hạn chế rủi ro, hướng tới mục tiêu an toàn sinh lời, các NHTM ngày càng ý thức được tầm quan trọng của việc thẩm định dự án đầu trước khi ra quyết định tài trợ. Thẩm định dự án đầu có rất nhiều nội dung (thẩm định về phương diện thị trường, thẩm định về phương diện tài chính,…), trong đó thẩm định dự án về mặt tài chính luôn được coi là trọng tâm, có lẽ bởi vì nó gần với lĩnh vực chuyên môn của Ngân hàng nhất nó cũng trả lời câu hỏi mà Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng trả nợ của khách hàng. Với nhận thức như trên, kết hợp với thực tế tình hình hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNo&PTNT Láng Hạ còn nhiều bất cập, tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là : “ Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng giải pháp hoàn thiện”. Qua chuyên đề này tôi mong muốn: - Tổng hợp lại những kiến thức mà tôi đã thu nhận được về hoạt động thẩm đinh tài chính dự án đầu trong suốt quá trình học tập vừa qua. - Đưa ra những đánh giá về thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNo&PTNT Láng Hạ thông qua những kiến thức thực tế mà tôi có được sau một thời gian thực tập tại đây. - Đóng góp một số ý kiến chủ quan nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNo&PTNT Láng Hạ. Về bố cụ, chuyên đề này được chia làm 3 chương như sau: Chương I: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu của các Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNo&PTNT Láng Hạ Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNo&PTNT Láng Hạ Chương 1 hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu của các Ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Trong nền kinh tế tại một thời điểm nhất định luôn có sự thặng vốn ở nơi này thâm hụt vốn ở nơi khác. Thị trường tài chính đã giúp nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn bằng cách di chuyển các luồng vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Điều này được thực hiện qua hai con đường là tài chính trực tiếp tài chính gián tiếp. Tài chính trực tiếp là sự tiếp xúc chuyển nhượng vốn giữa người thặng vốn người thâm hụt vốn một cách trực tiếp trên thị trường. Tài chính trực tiếp có một số điểm hạn chế như mất thời gian tìm kiếm đối tác có nhu cầu tương hợp, người cho vay phải tự đánh giá người vay khiến chi phí bỏ ra trên một đồng vốn lớn,… Vì thế sự ra đời của tài chính gián tiếp giúp cho thị trường tài chính đạt lợi ích toàn vẹn hơn. Tài chính gián tiếp thực hiện việc chuyển nhượng vốn giữa người thặng người thâm hụt vốn thông qua các trung gian tài chính. Một trong các trung gian tài chính có lịch sử phát triển lâu đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá là Ngân hàng thương mại (NHTM). Có thể nói sự phát triển kinh tế là điều kiện đòi hỏi của sự phát triển của Ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Vậy NHTM là gì? “NHTM là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi tiến hành các hoạt động cho vay, đồng thời làm trung gian thanh toán thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu nhằm tối đa hoá lợi nhuận”. NHTM là một chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất trên thị trường tài chính, góp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế vận hành trôi chảy, thúc đẩy thương mại trong nước quốc tế. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của một Ngân hàng thương mại NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, do đó các hoạt động của nó cũng rất đa dạng. Chúng ta có thể chia các hoạt động cơ bản của một NHTM vào ba nhóm như sau:  Huy động vốn Vốn kinh doanh của NHTM chủ yếu là vốn huy động trong nền kinh tế dưới hình thức cung cấp các dịch vụ như sau: Nhận tiền gửi tiết kiệm của các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế; Cung cấp các tài khoản giao dịch của cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế_ cho phép người gửi tiền viết Séc thanh toán cho việc mua hàng hoá, dịch vụ hoặc trả nợ; Ngoài ra NHTM còn phát hành các chứng khoán như kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng huy động bằng cách đi vay Ngân hàng Trung Ương, vay các tổ chức tín dụng khác.  Sử dụng vốn NHTM tìm kiếm lợi nhuận bằng cách chuyển những tài sản nợ huy động được thành các tài sản có. Đó là hoạt động cho vay đầu tư, trong đó cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, thường từ 1/2 đến 3/4 tổng tài sản của Ngân hàng cũng mang lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng (thường 70 đến 80% Thu nhập). Hoạt động tín dụng của NHTM có thể chia ra: - Các nghiệp vụ truyền thống: Chiết khấu thương phiếu, cho vay thương mại; Tài trợ các hoạt động của Chính phủ. - Các nghiệp vụ mới phát triển gần đây: Cho vay tiêu dùng; Dịch vụ thuê mua thiết bị; Cho vay tài trợ dự án. Qua quá trình phát triển của Ngân hàng, các nghiệp vụ tín dụng cũng ngày càng đa dạng, đáp ứng tốt hơn những nhu cầu phong phú những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.  Các hoạt động khác Ngoài hai nhóm hoạt động cơ bản điển hình kể trên, các NHTM còn thực hiện một số hoạt động cơ bản khác nhằm tận dụng các nguồn lực sẵn có, đáp ứng nhu cầu khách hàng tìm kiếm lợi nhuận. Các hoạt động đó là: Thực hiện trao đổi ngoại tệ; Bảo quản vật có giá; Cung cấp dịch vụ uỷ thác; Thanh toán không dùng tiền mặt; Quản lý tiền mặt; Bán các dịch vụ bảo hiểm; Cung cấp các kế hoạch hưu trí; Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu chứng khoán; Cung cấp dịch vụ quỹ tương hỗ trợ cấp; Cung cấp dịch vụ Ngân hàng đầu Ngân hàng bán buôn. 1.2 thẩm định dự án đầu 1.2.1 Dự án đầu Đầu là một nhu cầu thiết yếu đối với mỗi nền kinh tế. Đầu hoạt động hy sinh các nguồn lực (tiền, tài sản có sẵn, thời gian, công sức,…) vào một hoạt động nào đấy, trong một thời gian nhất định để đạt được lợi ích (tiền, lợi ích xã hội,…). Đặc điểm của hoạt động đầu là: quyết định đầu là một quyết định tài chính, phải được cân nhắc về tính khả thi của nó, cân nhắc giữa những gì phải bỏ ra những kết quả kỳ vọng; một đặc điểm rất quan trọng nữa là đầu mang tính rủi ro. Tính rủi ro của đầu bắt nguồn từ bản chất của hoạt động đầu là hy sinh nguồn lực ở hiện tại để kỳ vọng những lợi ích ở tương lai dài hạn. Vì thế để thực hiện đầu đầu có hiệu quả cao nhất đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo, dự tính lên kế hoạch cho các giai đoạn đầu cụ thể. Sự chuẩn bị này được thực hiện thông qua việc lập các dự án đầu tư. Vậy dự án đầu là gì? 1.2.1.1 Khái niệm về dự án đầu Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau trong cách định nghĩa dự án đầu tư, đó là: - Dự án đầu là một hệ thống các thuyết minh, được trình bày một cách chi tiết, có luận cứ về các giải pháp sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu cao nhất trong chủ trương đầu tư. - Dự án đầu là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc đã tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực nhất định. - Dự án đầu là một tập hợp những đề xuất về nhu cầu vốn, cách thức sử dụng vốn, kết quả tương ứng thu được trong một khoảng thời gian xác định đối với hoạt động cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu phát triển hoặc phục vụ đời sống. Trong chuyên đề này, khái niệm về da đầu sẽ được hiểu như sau: “Dự án đầu là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu phát triển kinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt được những kết quả nhất định thực hiện được những mục tiêu xác định trong tương lai lâu dài”. 1.2.1.2 Phân loại dự án đầu Dự án đầu được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau  Phân loại theo quy mô Một doanh nghiệp có thể phân loại các dự án đầu căn cứ vào quy mô của dự án, dựa trên các tiêu thức sau: - Những dự án kéo theo nhiều dự án nhỏ. - Vốn đầu ban đầu đưa vào dự án không vượt quá một mức ấn định nào đó. - Tầm quan trọng của dự án. Mặt khác, quy mô của dự án thường được xác định không chỉ dựa vào kết quả phân tích toàn diện về mục tiêu của dự án, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong của công ty. Chẳng hạn nhiều công ty thiết lập những tiêu chuẩn về mặt tài chính để phân cấp quyết định quản lý như: - Quản đốc phân xưởng: quyết định đầu quản lý các dự án có giá trị nhỏ hơn 5 triệu VND. - Trưởng phòng chuyên môn: quyết định đầu quản lý các dự án thuộc chuyên ngành của họ, có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 triệu VND - Giám đốc: quyết định đầu quản lý những dự án có quy mô từ 100 triệu VND trở xuống. - Chủ tịch Hội đồng quản trị: quyết định đầu quản lý những dự án có quy mô trên 100 triệu VND Cũng cần lưu ý rằng, đối với những dự án nhỏ (chẳng hạn có giá trị nhỏ hơn 10 triệu VND) có thể không nhất thiết cần áp dụng những kỹ năng phân tích tinh vi. Nhưng đối với những dự án lớn thì nhất thiết phải sử dụng những kỹ thuật phân tích hữu hiệu.  Phân loại theo mục đích Sự phân loại các dự án đầu có thể dựa trên chức năng hay mục đích của chúng. Các dự án đầu có thể được phân chia thành các loại theo các mục đích sau: - Thay thế thiết bị hiện có. - Đẩy mạnh tiêu thụ những sản phẩm hiện có trong những thị trường mà doanh nghiệp đang kiểm soát. - Tung những sản phẩm hiện có vào các thị trường mới. - Cải tiến sản phẩm hiện có. Trong khi lợi nhuận chi phí của việc thay thế những thiết bị có giá trị thấp thường chỉ được đánh giá một cách tương đối, thì đối với những dự án thuộc loại đẩy mạnh tiêu thụ, triển khai sản phẩm mới hay chiếm lĩnh thị trường của đối thủ cạnh tranh đòi hỏi phải được phân tích hết sức cẩn thận. Nói tóm lại, đối với những dự án lớn quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích nghiêm túc chặt chẽ.  Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án Sự phân loại các dự án đầu theo quy mô mục đích nhằm xác định người sẽ ra quyết định chấp thuận hay từ chối dự án những nguồn thông tin cần được đưa vào phân tích. Bên cạnh đó còn có một cách phân loại quan trọng hơn để đánh giá hiệu quả của dự án dựa trên các mối quan hệ của chúng. Có thể phân chia chúng thành các loại sau: - Những dự án độc lập - Những dự án lệ thuộc vào dự án khác - Những dự án loại trừ nhau Cách phân loại này rất quan trọng khi có nhiều dự án đầu được đánh giá trong cùng một thời điểm. 1.2.1.3 Nội dung của một dự án đầu Nội dung của dự án đầu phải thể hiện được các vấn đề sau: + Căn cứ lập dự án. + Địa điểm, đất đai. + Sản phẩm của dự án. + Thị trường. + Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào. + Quy mô chương trình sản xuất. + Công nghệ trang thiết bị. + Tiêu hao yếu tố đầu vào. + Quy mô xây dựng tiến độ xây dựng. + Tổ chức sản xuất nhân lực. + Vốn nguồn vốn. + Phân tích phương diện tài chính của dự án. + Phân tích phương diện kinh tế của dự án. + Phân tích các ảnh hưởng về mặt xã hội, môi sinh, môi trường. + Kết luận, kiến nghị. 1.2.1.4 Các giai đoạn của một dự án đầu Quá trình hình thành thực hiện một dự án đầu trải qua ba giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu vận hành các kết quả đầu tư. * Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Tạo tiền đề quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Trong giai đoạn này vấn đề chất lượng, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán dự đoán là quan trọng nhất. Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu. Giai đoạn này bao gồm các hoạt động: - Nghiên cứu, phát hiện các cơ hội đầu - Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án - Nghiên cứu khả thi (lập dự án luận chứng kinh tế kỹ thuật) - Đánh giá quyết định (thẩm định dự án) * Giai đoạn thực hiện đầu tư: trong giai đoạn này vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả, đồng thời ở giai đoạn này 85% đến 99,5% vốn đầu của dự án được chi ra nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện đầu tư. Đây là quãng thời gian vốn không sinh lời, thời gian thực hiện đầu càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn. Lại thêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật tư, thiết bị chưa hoặc đang được thi công, đối với các công trình đang được xây dựng dở dang. Giai đoạn này bao gồm các hoạt động: - Đàm phán ký kết các hợp đồng - Thiết kế lập dự toán thi công xây lắp công trình - Thi công xây lắp công trình - Chạy thử nghiệm thu sử dụng * Giai đoạn vận hành kết quả đầu (giai đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ): Làm tốt hai giai đoạn trên sẽ tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư. Giai đoạn này bao gồm các hoạt động: - Sử dụng chưa hết công suất - Sử dụng công suất ở mức cao nhất - Công suất giảm dần thanh lý 1.2.1.5 Chi phí sử dụng vốn của một dự án đầu Để tiến hành bất kỳ một quá trình đầu tư, sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có các yếu tố đầu vào như: vốn đầu tư, nguyên vật liệu, năng lượng, nhân công, khấu khao, Đối với dự án đầu tư, vốn đầu thường được thu hút từ nhiều nguồn như: vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác. Cũng như bất kỳ một nhân tố nào khác, để sử dụng vốn, doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Chi phí sử dụng vốn của dự án đầu được hình thành từ sự tổng hợp chi phí sử dụng vốn từ tất cả các nguồn như vốn vay, vốn tự có, Có thể hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu vào dự án để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu. Công thức tính chi phí vốn bình quân: WACC= k i .w i (k i là chi phí vốn từ nguồn i, w i là tỷ trọng nguồn vốn i trong tổng vốn đầu ) 1.2.2 Thẩm định dự án đầu 1.2.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu Thẩm định dự án đầu là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có khoa học toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án. Từ đó ra quyết định đầu hoặc cho phép đầu tư. Đây là một quá trình độc lập tách biệt với quá trình lập dự án, nó tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu có hiệu quả. 1.2.2.2 Yêu cầu, mục đích ý nghĩa của thẩm định dự án đầu * Yêu cầu của thẩm định dự án đầu tư: [...]... cỏch gii quyt nu ri ro xy ra Chng 2 Thc trng hot ng thm nh ti chớnh d ỏn u t ti NHNo&PTNT Lỏng H 2.1 Khỏi quỏt v NHNo&PTNT Lỏng H 2.1.1 Lch s hỡnh thnh NHNo&PTNT Vit Nam l mt trong bn NHTM Quc doanh hng u Vit Nam vi mng li chi nhỏnh phõn b rng khp v phc v mt lng khỏch hng ln v rt a dng Cựng vi cỏc NHTM Quc doanh khỏc, h thng NHNo&PTNT ó gúp phn khụng mh ỏp ng nhu cu cung cp vn cho cỏc thnh phn kinh t... v trung tõm kinh t trờn mi min t nc trong giai on 1996 1997, ngy 1/8/1996 ti quyt nh s 334/Q-NHNo-02 ca Tng giỏm c NHNo&PTNT Vit Nam, Chi nhỏnh NHNo&PTNT Lỏng H c thnh lp v chớnh thc i vo hot ng t 17/3/1997 2.1.2 C cu t chc Chi nhỏnh NHNo&PTNT Lỏng H l chi nhỏnh cp 1, loi 1 trc thuc NHNo&PTNT Vit Nam ng u chi nhỏnh l Giỏm c chi nhỏnh Ngoi ban Giỏm c, chi nhỏnh cú 8 phũng ban chc nng, 1 chi nhỏnh cp... trong lnh vc nụng nghip Trong nhng thỏng cui nm 1996, NHNo&PTNT Vit Nam ó thc hin nh hng chin lc cú ý ngha quan trng: Cng c v gi vng th trng nụng thụn, tip cn nhanh v tng bc chim lnh th phn cũn li ti th trng thnh th, phỏt trin kinh doanh a nng, hin i hoỏ cụng ngh ngõn hng, gúp phn hỳc y nn kinh t t nc Chớnh vỡ th, cựng vi vic ra i ca mt s chi nhỏnh ln ca NHNo&PTNT ti cỏc thnh ph ln, khu ụ th v trung tõm... mụi trng v mụ, v th trng, khú cú th d oỏn chớnh xỏc c, dn n ri ro cao hn - Vic dựng chung mt mc lói sut chit khu cho tt c cỏc nm ca d ỏn l khụng chớnh xỏc, do cú nhiu yu t phỏt sinh v thay i theo thi gian (lm phỏt, ri ro, chi phớ c hi) Chng hn, mi nm cú mc lm phỏt khỏc nhau, do ú mc ri ro theo lm phỏt cng khỏc nhau - Dựng chung mt mc lói sut chit khu cho tt c cỏc d ỏn c so sỏnh l mt nhc im ca phng... nhng khỏch hng tim nng rt cn c thu hỳt v khai thỏc nhm tỡm kim li nhun cho ngõn hng Mc dự cú tng trng, song Tng D n nm 2003 vn khụng t k hoch ( K hoch 2003 l 1774 t ng), ú l do mt s nguyờn nhõn sau: - Mt s d ỏn cho vay di hn ó ký hp ng tớn dng song cha gii ngõn ht trong nm: - Do tỏch chuyn chi nhỏnh B Triu cho NHNo&PTNT ụng H Ni nờn d n gim 146 t ng - Chi nhỏnh ó quan tõm n vic m rng cho vay cỏc doanh... cao, mang li li nhun cho Ngõn hng 1.3.2 S cn thit ca hot ng thm nh ti chớnh d ỏn u t i vi NHTM Ngõn hng thng mi l mt doanh nghip kinh doanh trờn lnh vc tin t- mt lnh vc rt nhy cm ca nn kinh t Ngõn hng dựng tin ca ngi khỏc kinh doanh bng cỏch cung cp cỏc khon tớn dng cho nhng ngi cú nhu cu Mt trong nhng hot ng tớn dng ca Ngõn hng l ti tr cho cỏc d ỏn u t Nh ó cp trờn, cỏc d ỏn u t cha ng nhiu ri ro... b Phũn g Kim tra kim toỏn Phũn g Hnh chớn h qun Phũn g K toỏn Phũn g Vi tớnh Cỏc phũn g giao dch Cỏc chi nhỏn h cp 2 C cu nhõn s ca chi nhỏnh: Theo s liu thng kờ n 31/12/2003 tng s nhõn s ca chi nhỏnh NHNo&PTNT Lỏng H l 183 ngi Trong ú: Nam: 64 ngi (chim 38%) N : 119 ngi (chim 65%) V cht lng nhõn s ca chi nhỏnh: - S ngi trỡnh trờn i hc: 3 ngi (chim 1,6%) - S ngi trỡnh i hc, Cao ng: 139 ngi (chim 75,9%)... tin: Cng qua bng trờn ta thy ngun vn ni t nm 2002 tng so vi nnm 2001 (tng 1.023 t ng, tc 44,9%) v chim 86,5% trong tng ngun vn, nhng ngun vn ni t nm 2003 li gim so vi nm 2002 (gim 208 t ng, tc 63%), mc dự vn tng so vi nm 2001 (tng 815 t ng, tc 35,8%) v chim 76,6% trong tng ngun vn.Trong khi ú, ngun vn ngoi t tng liờn tip qua cỏc nm: nm 2002 tng 159 t so vi nm 2001 (tng ng 44,9%); nm 2003 tng 433 t ng... nh v so vi nm 2001 thỡ ngun vn cú k hn trờn 12 thỏng ca nm 2003 vn cao hn rt nhiu Nm 2003, ngun vn ó khụn t c k hoch ra, ú l do mt s nguyờn nhõn nh sau: -Vic tỏch chuyn v bn giao chi nhỏnh B Triu cho NHNo&PTNT ụng H Ni ó lm gim ngun vn 172 T ng -Tr tin vay cỏc T chc tớn dng vi lói sut cao nờn lm gim 250 t so vi nm 2002 -Mt s nguyờn nhõn khỏch quan ni bt nht l mụi trng cnh tranh trờn a bn th ụ, tỏc... nh v lói sut huy ng vn -Mt khỏc, trong nm cú hai khỏch hng ln chuyn sang ngõn hng khỏc l: Kho Bc Ba ỡnh v BHXH H Ni vi tng s 100 t ng 2.1.3.2 Tỡnh hỡnh s dng vn ỏnh giỏ tỡnh hỡnh s dng vn ca chi nhỏnh NHNo&PTNT Lỏng H trong my nm gn õy ta nghiờn cu bng tng hp s liu sau: n v : t ng Bng 2: Tỡnh hỡnh cho vay: So 2001 Ch tiờu 2001 2002 So 2002 2003 % % 1.030 1.466 436 42 1.515 49 3 197 Tng d n 502 305 . I: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư của các Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ Chương III: Giải pháp hoàn. về hoạt động thẩm đinh tài chính dự án đầu tư trong suốt quá trình học tập vừa qua. - Đưa ra những đánh giá về thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ. LUẬN VĂN: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Lời mở đầu “Không có đầu tư sẽ không

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan