Tổ chức xã hội và văn hóa của người lô lô ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giàng (Giai đoạn 1986 2010)

84 722 4
Tổ chức xã hội và văn hóa của người lô lô ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giàng (Giai đoạn 1986 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ KIM THU TỔ CHỨC HỘI VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH GIANG (GIAI ĐOẠN 1986-2010) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. Thị Thu Thủy Thái Nguyên, tháng 5 – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các nội dung nêu trong luận văn là kết quả làm việc của tôi chưa được công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Kim Thu Xác nhận của trƣởng khoa chuyên môn Xác nhận của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Thị Thu Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Bằng sự kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Thị Thu Thủy, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Lịch sử, phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Lưu trữ Tỉnh uỷ Giang, Chi cục Lưu trữ tỉnh Giang, Bảo tàng tỉnh Giang đã cung cấp tài liệu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường THPT Hùng An huyện Bắc Quang tỉnh Giang, bạn bè cùng gia đình những người thân đã động viên, quan tâm chia sẻ tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt khoá học này. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Kim Thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Đóng góp của luận văn 4 7. Cấu trúc của luận văn 4 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH GIANG 5 1.1. Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 5 1.2. Đồng Văn qua các thời kì lịch sử 6 1.3. Về tộc người Giang 7 1.3.1. Nguồn gốc tộc người dân cư 7 1.3.2. Hoạt động kinh tế 11 Chƣơng 2 TỔ CHỨC HỘI CỦA NGƢỜI ĐỒNG VĂN - GIANG GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 16 2.1. Làng bản 16 2.1.1. Tên làng, nguyên tắc tập hợp địa vực cư trú 16 2.1.2. Thiết chế tự quản 19 2.1.3. Luật tục qui ước 20 2.2. Dòng họ 25 2.3. Gia đình 27 2.3.1. Cấu trúc quan hệ gia đình 27 2.3.2. Hôn nhân 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 3 VĂN HÓA CỦA NGƢỜI ĐỒNG VĂN - GIANG GIAI ĐOẠN 1986 – 2010 32 3.1. Văn hóa vật chất 32 3.1.1. Nhà cửa 32 3.1.2. Trang phục 34 3.1.3. Ăn, uống, hút 40 3.1.4. Phương tiện vận chuyển đồ dùng sinh hoạt 47 3.2. Văn hóa tinh thần 49 3.2.1. Quan niệm về thế giới thần linh 49 3.2.2 Tôn giáo, tín ngưỡng 51 3.2.3. Lễ tết 55 3.2.4. Tập quán trong chu kỳ vòng đời 56 3.2.5. Văn hóa – nghệ thuật dân gian 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết là Đọc là HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất bản Tr Trang TS Tiến sĩ UBHCKC Uỷ ban hành chính kháng chiến UBND Uỷ ban nhân dân Xb Xuất bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Huyện Đồng Văn là địa bàn xung yếu, phên dậu của cửa ngõ Việt Nam phía Bắc cũng là một trong những nơi người từ bên kia biên giới di dân sang Việt Nam sinh sống sớm nhất. Đến nay, người cư trú đông nhất Đồng Văn nói riêng tỉnh Giang nói chung. Trong quá trình tồn tại phát triển của mình dân tộc cùng các dân tộc thiểu số anh em khác cũng có những đóng góp trong lịch sử xây dựng phát triển tỉnh Giang. Tuy cư trú trên vùng đất ít thuận lợi, nhiều khó khăn nhưng tộc người Đồng Văn (Hà Giang) trong lịch sử lại có một tổ chức hội một kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể vô cùng phong phú độc đáo giàu bản sắc. Vì lẽ đó mà đồng bào đã trở thành đối tượng của nhiều nhà nghiên cứu về dân tộc học, lịch sử, khoa học hội nhân văn. Tìm hiểu về tổ chức hội văn hóa của người Đồng Văn thời kì Đổi mới là cần thiết để thấy rằng lịch sử phát triển của họ luôn gắn liền với lịch sử dân tộc có vai trò vị trí quan trọng như là một bộ phận hữu cơ trong cơ thể Việt Nam, góp phần bảo tồn những giá trị văn hoá truyền thống thực hiện mục tiêu “phát huy mạnh mẽ tính đa dạng bản sắc độc đáo của các dân tộc anh em làm phong phú thêm nền văn hoá chung của cả nước” như Nghị quyết Trung ương V khoá VIII của Đảng đã đề ra, đồng thời vận dụng làm cơ sở cho việc thực hiện đường lối chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng. Với những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn: “Tổ chức hội văn hóa của người huyện Đồng Văn tỉnh Giang (giai đoạn 1986- 2010)” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công tác nghiên cứu khoa học về cư dân miền núi mà lâu nay chưa được quan tâm nghiên cứu một cách thấu đáo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã được thừa hưởng kết quả nghiên cứu của những người đi trước đề cập đến vấn đề nghiên cứu một cách trực tiếp hay gián tiếp những khía cạnh khác nhau: - “Các dân tộc ít người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)” của Uỷ ban khoa học hội Việt Nam, Viện dân tộc học, Nhà xuất bản khoa học hội Nội năm 1978. Đây là công trình biên soạn về nguồn gốc lịch sử, đặc điểm kinh tế, quan hệ giai cấp hội… của các dân tộc ít người phía Bắc Việt Nam trong đó có dân tộc Lô. - Cuốn “Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891- 2001)” của Tỉnh uỷ – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân tỉnh Giang, nhà xuất bản chính trị quốc gia Nội năm 2001. Đây là một cuốn thông sử được biên soạn, trình bày toàn diện có hệ thống về các lĩnh vực trọng yếu: tự nhiên, kinh tế, hội, chính trị, lịch sử, văn hoá, dân tộc… của tỉnh Giang từ khi thành lập đến nay. - “Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn (1944 – 1975)” tập I Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đồng Văn xuất bản năm 2004 cũng là một công trình nghiên cứu khoa học công phu, tái hiện lại lịch sử truyền thống hào hùng của nhân dân các dân tộc Đồng Văn trong đó có đồng bào trong cuộc đấu tranh chống thổ ty phong kiến, đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục kinh tế, văn hoá hội, phát triển sản xuất, xây dựng đời sống mới. - Công trình ''Các dân tộc Giang'' do Ủy ban nhân dân tỉnh Giang xuất bản tại Nxb Thế giới, năm 2008, đã phác thảo những nét khái quát về đời sống vật chất, như tinh thần của người địa phương Gianng trong tính đa dạng của nhiều dân tộc khác. - Về tộc người Giang, đã có một số ít công trình, bài viết nghiên cứu về đời sống văn hóa của người Giang, có thể kể đến công trình của tác giả Nguyễn Minh Ngọc (2008), Nghệ thuật múa của người Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Giang; của Thông tấn Việt Nam TTXVN, Giang: Trống đồng nét văn hóa độc đáo đang dần bị mai một công trình Nhà của dân tộc Giang của tác giả Vũ Văn Giáp. Đây là các công trình nghiên cứu có tính chất tản mạn về một khía cạnh nhất định trong văn hóa vật chất văn hóa tinh thần của đồng bào Giang, chính nó là những gợi mở quý báu, tạo điều kiện để tôi thực hiện nghiên cứu đề tài. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu: Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm tìm hiểu về lịch sử địa phương mình đồng thời góp phần phản ánh một cách khoa học, chân thực về lịch sử hình thành, tổ chức hội, chính trị, văn hoá của dân tộc bổ sung thêm nguồn tư liệu lịch sử địa phương cho quá trình giảng dạy nghiên cứu. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài đi sâu giải quyết các vấn đề về tổ chức hội, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần của người Đồng Văn Giang thời kì 1986-2010. - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn gốc dân tộc, tổ chức hội, quan hệ giai cấp, quan hệ hội, văn hóa của người Đồng Văn (Hà Giang) giai đoạn 1986-2010. - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu trong thời kì Đổi mới toàn diện đất nước từ 1986 -2010 với không gian nghiên cứu là huyện Đồng Văn, tỉnh Giang. 4. Nguồn tƣ liệu - Nguồn tư liệu chung: Kiến văn tiểu lục; Các dân tộc ít người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc); Bước đầu tìm hiểu các dân tộc thiểu số Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước giữ nước. - Nguồn tư liệu địa phương: Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn, Giang 110 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1891 – 2001); Văn hoá truyền thống các dân tộc Giang; Ngoài ra còn một số tư liệu bổ sung: Các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 chính sách nghị quyết của Đảng về dân tộc miền núi, báo cáo phát triển kinh tế hội huyện Đồng Văn. Nguồn tư liệu chủ yếu là điền dã dân tộc học. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp chủ yếu: - Phương pháp phân tích nguồn tài liệu thư tịch. - Phương pháp điền dã dân tộc học. - Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic. - Phương pháp so sánh, đối chiếu các nguồn tư liệu. - Phương pháp hệ thống hoá bằng bảng biểu, sơ đồ. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách cụ thể hệ thống về tổ chức hội văn hóa của người huyện Đồng Văn tỉnh Giang thời kì Đổi mới. Luận văn là một tài liệu tham khảo cho quá trình học tập bộ môn lịch sử địa phương, cơ sở văn hoá cũng như giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông sau này. Đồng thời làm cơ sở cho các nhà khoa học hoạch định chính sách dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu bảo tồn phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc nói riêng các dân tộc thiểu số Giang nói chung. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn được chia làm 3 chương sau: Chƣơng 1: Khái quát về huyện Đồng Văn tỉnh Giang. Chƣơng 2: Tổ chức hội của ngƣời Đồng Văn (Hà Giang) giai đoạn 1986-2010. Chƣơng 3: Văn hóa của ngƣời Đồng Văn (Hà Giang) giai đoạn 1986-2010. Luận văn còn có các phần: Bản đồ hành chính phụ lục . [...]... Chư là người H’Mông, Màn Quấy là người Tày, Màn Chi là người Dao [51, tr.735] Người Việt Nam có hai ngành Đen Hoa, Giang có cả hai nhóm địa phương đó Nhóm Đen (Màn Dì No) (No tức là đen), tập trung Lũng Cú, huyện Đồng Văn Nhóm Hoa (Màn Dì Qua) (Qua tức là hoa) sống huyện Mèo Vạc các Lũng Táo, Sủng Là, huyện Đồng Văn Hai nhóm Đen Hoa... xuất của họ, giúp cho đời sống của đồng bào ngày càng ổn định ấm no, đầy đủ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2 TỔ CHỨC HỘI CỦA NGƢỜI ĐỒNG VĂN - GIANG GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 2.1 Làng bản Người cư trú vùng cao nên làng bản của họ có nhiều yếu tố tương đồng với làng bản của một số tộc người anh em miền núi phía Bắc như Mông, Dao… Làng bản của người. .. cƣ Dân tộc có 3,350 người cư trú chủ yếu hai tỉnh Giang Cao Bằng Giang đồng bào sinh sống tập trung các Lũng Cú, Lũng Táo, Sủng Là của huyện Đồng Văn các Mèo Vạc, Thượng Phùng, Xín Cái của huyện Mèo Vạc [52,tr.81] Cao Bằng, đồng bào sống huyện Bảo Lạc Bảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 7 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lạc, Mèo Vạc Đồng Văn là 3 huyện nằm trên cùng một... thể hiện người là cư dân có mặt sớm có công khai phá vùng đất Đồng Văn, tỉnh Giang Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Theo tác giả Lâm Tâm thì huyện Đồng Văn là nơi người đến trước tiên trên đất Việt Nam Ý kiến này phù hợp với ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu đúng với tập quán còn để lại trong nhiều nghi lễ của người các... thể nói rằng, người có mặt trên đất Việt Nam, đặc biệt là đất Giang là khá sớm Bằng chứng là trong các bài cúng đưa hồn người chết của người Bảo Lạc (Cao Bằng), các thầy cúng dẫn dắt hồn người chết qua các địa danh của các Hồng Trị, Thượng Hà, Đức Hạnh của huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng rồi sang đất Đồng Văn (huyện Đồng Văn xưa bao gồm cả Mèo Vạc) của tỉnh Giang cuối cùng là... Lang, Lặc, Mèo, Văn Nhóm Hoa có các họ: Nùng, Phái, Lò, Màn, Làng, Thào, Hô, Lồ, Cáng, Thàng, Liềng, Duyên, Thồng, Doãn, Lồng… [Văn hóa nếp sống các dân tộc nhóm ngôn ngữ Nhì - Lô, Nguyễn Văn Huy, sđd, tr 116] Bản Chải Lũng Cú (Đồng Văn - Giang) có các họ: Vàng, Lừ, Zù, Mì, Mùng, Sếnh, Làn, Sình, Giầu Những người cao tuổi đây cho biết xưa kia người Đồng Văn không có họ,... đình trở thành tổ tiên của người ngày nay Câu chuyện đầy màu sắc hoang đường – huyền thoại, nhưng nó có một chi tiết đáng lưu ý là họ (người Lô) đã có mặt Bảo Lạc (Cao Bằng) Đồng Văn (Hà Giang) từ rất sớm, họ là người có công đầu tiên khai khẩn đất đai vùng này Chả vậy mà ngày nay, người Tày hay người Hmông vùng Cao Bằng, Giang khi làm ruộng vẫn có tục cúng ma Đặc biệt, ở. .. Giang cuối cùng là về đến Po Hả, theo người già kể lại thì đó là quê hương cũ của người Trung Quốc Truyền thuyết của người kể rằng: Người có 7 anh em, 3 người rời Po Hả sang Việt Nam thì một người lạc, hai người còn lại tìm đến đất Đồng Văn, Giang, thì một trong học lại Đồng Văn, người kia đến Bảo Lạc (Cao Bằng) để sinh sống Hai anh em thuở ấy đến những vùng này, đất đai còn... sử, Đồng Văn sớm tiếp nhận những đợt thiên di của một số tộc người từ bên kia biên giới sang Đồng Văn là nơi cư trú của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Người có một nền văn hóa phong phú, góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thêm đa dạng Khắc phục những điều kiện tự nhiên Đồng Văn đã giúp cho đồng bào sớm có cuộc sống ổn định đời sống thường ngày được đảm bảo Người. .. Thài Phìn Tủng, Phố Cáo, Vần Chải, Tù Phìn Có thể nói, theo bước đi của lịch sử, Đồng Văn cũng là một mảnh đất có nhiều thay đổi về tên gọi diên cách Những thay đổi này có ảnh hưởng đến nhiếu vấn đề sự có mặt của các tộc người, về chính trị, về kinh tế, xã hội văn hóa của địa bàn xung yếu nơi địa đầu của Tổ quốc 1.3 Về tộc ngƣời Giang 1.3.1 Nguồn gốc tộc ngƣời dân cƣ Dân tộc . quát về huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang. Chƣơng 2: Tổ chức xã hội của ngƣời Lô Lô ở Đồng Văn (Hà Giang) giai đoạn 1986-2010. Chƣơng 3: Văn hóa của ngƣời Lô Lô ở Đồng Văn (Hà Giang) giai đoạn 1986-2010 các vấn đề về tổ chức xã hội, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Lô Lô ở Đồng Văn Hà Giang thời kì 1986-2010. - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn gốc dân tộc, tổ chức xã hội, quan hệ. THU TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG (GIAI ĐOẠN 1986-2010) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan