Báo cáo đề tài:" Công tác tổ chức lễ hội và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Qúy, huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang" docx

50 2.8K 17
Báo cáo đề tài:" Công tác tổ chức lễ hội và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Qúy, huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Lời cảm ơn! Để hồn thành để tài nghiên cứu khoa học em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Quản lí văn hóa, trường Đai học văn hóa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện để em hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Trần Thị Thục Quyên giảng viên trường đại học Vă hóa Hà Nội Trong suốt q trình thực đề tài em ln nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình cơ, giúp em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Thị Kiều SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật MỤC LỤC Chương 31 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, XÃ ĐỒNG QUÝ, .31 HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG .31 PHỤ LỤC 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam tượng có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Bên cạnh đó, Giáo sư Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm “Lễ hội cịn sản phẩm biểu văn hóa” Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng đòi hỏi đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Lễ hội truyền thống tồn đến hôm kết q trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình tiếp biến khiến cho lễ hội ln mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Hiện nay, người dân có khả điều kiện làm chủ thân niềm tin vào linh thiêng thần thánh chuyển hóa dần nhường chỗ cho tình cảm thiêng liêng nhớ cội nguồn, lịng tơn kính biết ơn tổ tiên, tình u niềm tự hào quê hương đất nước trở thành cảm hứng chủ đạo lễ hội truyền thống Vì vậy, chức tín ngưỡng lễ hội có phần giảm thiểu, chức vui chơi, giải trí phần hội tăng lên Các trò chơi dân gian, điệu dân ca, dân vũ khai thác thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Vấn đề đặt công tác tổ chức quản lý phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống giải tốt vấn đề phát sinh lễ hội diễn chưa Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho di sản văn hóa Việt Nam thời Bản thân người sinh lớn lên mảnh đất Tuyên Quang – tỉnh thuộc miền núi phía Bắc Tổ quốc với bề dày lịch sử có nhiều nét văn hóa đặc sắc Hơn nữa, tơi người học tập – nghiên cứu văn hóa nên tơi nhận thấy vấn đề nghiên cứu tìm hiểu lễ hội truyền thống địa phương việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trên sở lý định chọn đề tài “Công tác tổ chức quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học 2.2 Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Phạm vi nghiên cứu Lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang từ năm 1945 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đình làng Như Xuyên nhằm cung cấp số thông tin sở đời, trình hình thành, đặc điểm tìm giá trị tiêu biểu thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hôi Từ đó, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau: - Quan sát - Phỏng vấn - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích Đóng góp đề tài (ý nghĩa thực tiễn) Đóng góp tư liệu nghiên cứu: Đề tài góp phần nguồn tư liệu, dẫn chứng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung văn hóa ứng xử lễ hội nói riêng Đồng thời, làm phong phú đa dạng thêm cho kho tàng tư liệu văn hóa dân tộc lễ hội Các giải pháp đề xuất nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội thời gian tới Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài có bố cục gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản lý lễ hội truyền thống đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Chương 2: Thực trạng cơng tác tổ chức quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, XÃ ĐỒNG QUÝ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Lễ hội truyền thống quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống Lễ hội từ ghép hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo từ nguyên, lễ hội kết hợp hai từ Hán – Việt lễ hội Do đó, lễ hội gồm hai phần lễ hội Theo Đào Duy Anh Hán Việt từ điển lễ “cách bày tỏ kính ý đồ vật để bày tỏ kính ý” Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam cho rằng: “Lễ hội hệ thống phân bố theo không gian: vào mùa xuân mùa thu, công việc đồng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn liên tiếp hết chỗ đến chỗ khác, vùng có lễ hội riêng Lễ hội có phần lễ phần hội: Phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho sống Phần hội gồm trị vui chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật trị chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp” Bên cạnh lễ, hội có nghĩa vui tổ chức cho đơng đảo người tham dự theo phong tục dịp đặc biệt GS Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Lễ tượng tổng thể, thực thể chia đôi (phần lễ phần hội) cách tách biệt số học giả quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ tín ngưỡng (thường tơn thờ vị thần linh lịch sử hay vị thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng sinh hoạt văn hóa, phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Cho nên lễ hội, phần lễ phần gốc rễ, chủ đạo, phần hội phần phái sinh tích hợp” Ngồi ra, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam có nhiều cách trình bày định nghĩa lễ hội Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) có viết: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực hiện, cịn hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ “Nhân khang, vật thịnh” Trong Văn hóa học xuất năm 1997, Đồn Văn Chúc cho rằng: “Lễ (cuộc lễ) bày tỏ kính ý kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay thực theo nghi điển rộng lớn, mức độ rộng lớn, tùy thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ cử hành, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vơ số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ Ở khía cạnh dân gian, Folklore số thuật ngữ đương đại, Ngô Đức Thịnh Frank Proscha đưa định nghĩa “Lễ hội hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị giới quan văn hóa hay nhóm xã hội thơng qua hành lễ, diễn xướng , nghi lễ trò chơi truyền thống” Như vậy, lễ hội hoạt động tập thể người liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Lễ hội bao gồm hai thành tố lễ hội kết hợp tín ngưỡng vui chơi, người thần linh, giới âm dương để thơng qua đó, người bày tỏ niềm mong ước vào vị thần linh trời Đồng thời, thỏa mãn khát vọng trở cội nguồn đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trước đây, người chưa có đủ khả chinh phục, chế ngự làm chủ thiên nhiên làm chủ xã hội nên bị bất lực chi phối thiên tai bất trắc, may rủi hay bất công thiên nhiên hay người gây nên Vì thế, thần linh nơi họ đặt niềm tin vào như: thần linh trời đất, thần linh núi sông Vậy nên, xưa có nhiều làng xã xây dựng đình, miếu để thờ vị thần linh địa phương thường tổ chức lễ hội nơi đó, nhằm thể biết ơn vị thần linh ban cho người dân nơi sức khỏe, mùa màng bội thu, vật nuôi sinh sôi phát triển Hơn nữa, họ cầu mong vị thần tiếp tục che chở, bảo vệ ban phúc lành may mắn, thịnh vượng cho họ Các lễ hội truyền thống thể rõ điều Trong lễ hội truyền thống có tác động ảnh hưởng yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng Tơn giáo thơng qua lễ hội làm phương tiện phô trương thế, ngược lại lễ hội thơng qua tơn giáo, tín ngưỡng để thần linh hóa trần tục SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Liên quan đến khái niệm “Lễ hội truyền thống” cịn có khái niệm “Lễ hội cổ truyền” dùng với nghĩa gần tương đương với Truyền thống hay cổ truyền thật hai thuật ngữ Hán – Việt dùng để nói đối tượng Lễ hội truyền thống phận giá trị tốt đẹp lễ hội cổ truyền dân tộc hệ sau nối tiếp hệ trước tái tạo khẳng định để bảo tồn phát huy theo hướng tích cực đời sống xã hội Như vậy, lễ hội truyền thống coi thành tố quan trọng cấu thành nên hình thái sinh hoạt văn hóa lịch sử tương ứng với mơ hình xã hội tổ chức theo giai đoạn lịch sử khác Trong Hán – Việt Từ điển bách khoa, Đào Duy Anh định nghĩa truyền thống sau: “Thống gồm có nghĩa mối tỏ, đường mối, đầu gốc; truyền trao lại, trao cho chúng liền với mang ý nghĩa “Đời truyền xuống đời kia” Ngoài “Lễ hội truyền thống” “Lễ hội cổ truyền” cịn có “Lễ hội dân gian” lễ hội đời sống văn hóa tinh thần xã hội truyền thống Xã hội truyền thống hiểu tập hợp người tổ chức đơn vị “cộng đồng”, dựa ưu tính chất “cộng đồng” Hơn nữa, xã hội truyền thống cộng đồng thị tộc, lạc, liên minh lạc, xã hội truyền thống cộng đồng thị tộc, lạc, liên minh lạc, xã hội tiền công nghiệp tồn trước hình thành dân tộc quốc gia Từ thấy, “Lễ hội truyền thống”, “Lễ hội cổ truyền” hay “Lễ hội dân gian” đồng với nói lễ hội sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân xưa Có nhiều định nghĩa khác lễ hội truyền thống, tùy thuộc vào tác giả tiếp cận khía cạnh theo phương thức Tuy nhiên, nhà nghiên cứu văn hóa cho lễ hội truyền thống hình thái văn hóa có tính chất hai mặt chỉnh thể thống Lễ hội truyền thống hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt ứng xử cộng đồng hướng tới đối tượng thần linh định hoạt động văn hóa để minh họa cho hành SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật vi nghi lễ Lễ thiêng hội đơng, hội đơng lễ thiêng Mặc dù vậy, đứng góc độ quản lý văn hóa để tiếp cận tìm hiểu lễ hội tất yếu tố lễ hội quan tâm để nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân gian dân tộc, đồng thời tái sáng tạo giá trị văn hóa bác học dựa yếu tố dân gian Có thể nói quản lý văn hóa quan tâm đến việc bảo tồn, phát huy khai thác vốn văn hóa truyền thống với tái sáng tạo để làm nên lễ hội truyền thống mang nghĩa nó, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến cộng đồng cư dân nơng nghiệp nước ta Tính ngun hợp lễ hội thể chỗ lễ hội vừa hoạt động tín ngưỡng thờ cúng vị thần linh, vừa hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa tinh thần gắn bó trực tiếp với hoạt động sản xuất vật chất Như vậy, hiểu: Lễ hội truyền thống lễ hội sáng tạo lưu truyền theo phương thức dân gian, hình thành hình thái văn hóa lịch sử, truyền lại cộng đồng nông nghiệp với tư cách phong tục tập quán 1.1.2 Quản lý Nhà nước lễ hội truyền thống Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận, chịu quản lý Như vậy, quản lý khái niệm sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác như: kinh tế, luật học, điều khiển học Vì thế, nhà nghiên cứu lĩnh vực đưa quan niệm khác quản lý Theo nghĩa rộng, quản lý hoạt động có mục đích người SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, quản lý đặt, chăm nom cơng việc Ngồi cịn có nhiều cách định nghĩa khác quản lý: - Quản lý hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung - Quản lý q trình làm việc thơng qua cá nhân, nhóm nguồn lực khác để hồn thành mục đích chung nhóm người, tổ chức - Quản lý nghệ thuật đạt mục tiêu đề thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, huy hoạt động người khác - Quản lý biết xác điều muốn người khác làm sau thấy rằng, họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ - Theo Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - nxb Đà Nẵng năm 2002) quản lý tổ chức điều khiển hoạt động trông coi giữ gìn theo yêu cầu định - Theo điều khiển học thì: Quản lý điều khiển, định hướng, đạo hệ thống hay trình vào quy luật, định luật hay nguyên tắc, luật định tương ứng trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích định trước Như vậy, cách tổng quát định nghĩa quản lý theo Mai Hữu Luân Lý luận quản lý hành nhà nước (2003) sau: “Quản lý hoạt động nhằm tác động có tổ chức chủ thể vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người nhằm trì ổn định phát triển đối tượng theo mục đích định” Hay “Quản lý tác động chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” Quản lý nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực chức SV: Vũ Thị Kiều 10 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật hạn chế dẫn đến ý thức tham gia lễ hội số người chưa cao, cịn có số tiêu cực làm ảnh hưởng đến hình ảnh lễ hội Kinh phí đầu tư cho tổ chức lễ hội cịn hạn chế, Ban tổ chức lễ hội phải huy động nguồn tài trợ tổ chức, đoàn thể cá nhân địa bàn xã Công tác tra, kiểm tra nhiều hạn chế chưa thường xuyên, chuyên nghiệp 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội Mặc dù đạt nhiều thành cơng q trình tổ chức quản lý, song lễ hội đình làng Như Xuyên nhiều hạn chế nêu cần khắc phục Do đó, tơi xin đưa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội sau: 3.2.1 Hoàn thiện cấu máy tổ chức quản lý lễ hội Kiện toàn tổ chức máy cấu nhân quản lý văn hóa nói chung, quản lý lễ hội nói riêng cấp xã Cụ thể tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng cán số lượng, chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý tổ chức thực Qua đó, có kế hoạch bố trí, xếp lại đội ngũ cán làm việc ngành, phù hợp với lực, trình độ chun mơn họ Bên cạnh đó, cần có kế hoạch bổ sung kịp thời đội ngũ cán trẻ đủ lực để đảm bảo quan quản lý văn hóa dù cấp huyện hay cấp xã có cán quản lý chuyên trách di tích – lễ hội đào tạo chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu công tác tổ chức quản lý lễ hội tình hình Cần ổn định tổ chức máy cán nâng cao lực quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội cấp nói chung xã Đồng Quý nói riêng Nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng thể chế văn hóa mang tính tự quản nhân dân địa phương nơi tổ chưc lễ hội SV: Vũ Thị Kiều 36 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Các tiểu ban dựa chương trình kế hoạch phê duyệt Ban tổ chức, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cụ thể số lượng người tham gia, dự kiến kinh phí, nội dung chương trình, đồng thời đưa tình huống, biện pháp xử lý kịp thời mang tính tối ưu nhằm đạt hiệu cao Ban tổ chức cần tiến hành rút kinh nghiệm thường xuyên sau kết thúc lễ hội, báo cáo tổng kết lễ hội văn với quan quản lý cấp để lấy làm sở, học rút kinh nghiệm cho tổ chưc lễ hội lần sau 3.2.2 Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội Ban tổ chức cần phải xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức lễ hội phù hợp với thực tế địa phương Nội dung chương trình kế hoạch gồm: Nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp nguồn gốc, tích vai trò ý nghĩa lễ hội để xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội có nghi lễ phù hợp thật mang tính chất lễ hội truyền thống Ban Tổ chức thống chọn địa điểm, thiết kế khơng gian hội diễn trình lễ hội; Quy định lộ trình đám rước hội; Quy định thời gian chuẩn bị thời gian mở hội Xây dựng nội dung chương trình tổ chức lễ hội với công việc: Xác định nội dung chủ đề tư tưởng ý nghĩa, vai trò lễ hội; Soạn thảo biên tập chương trình (có thể dạng kịch sân khấu hóa) cụ thể bước nghi lễ quy định thời gian, nội dung cho lễ thức với số lượng người tham gia, thời gian tiến hành, xử lý công việc, phục lễ, đạo cụ, phần lễ, trình tự đội ngũ lễ rước, lộ trình đám rước, nội dung văn tế, bước nghi thức tế lễ Thực nội dung nghi lễ, nguồn nhân lực chủ yếu lựa chọn, sử dụng người có độ tuổi trung niên cao tuổi Trong trị diễn xây dựng hình thức, nội dung phù hợp với tính chất, chủ đề lễ hội SV: Vũ Thị Kiều 37 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Căn vào nội dung lễ hội, quy định thời gian diễn xướng, trang phục, động tác diễn xuất, số lượng người tham gia, cử người dàn dựng, quy định thời gian luyện tập Phải có kịch chuẩn bị tập luyện chu đáo Các hoạt động vui chơi, giải trí tổ chức sở khai thác, phục dựng trò chơi dân gian Đồng thời, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao theo hướng kết hợp truyền thống đại Tổ chức thi đấu, giao lưu mơn thể thao bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng đặc biệt với lợi địa phương có núi hai bên hồ nước, tổ chức thi leo núi để khích lệ người tham gia rèn luyện sức khỏe Kết hợp tổ chức hoạt động kinh tế văn hóa giới thiệu sản phẩm hàng hóa địa phương tạo quà lưu niệm tộc người cư trú địa bàn xã; Tổ chức hoạt động kinh doanh sản phẩm hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu sinh hoạt nhân dân hoạt động dịch vụ 3.2.3 Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội Để công tác tổ chức quản lý lễ hội ngày hiệu quả, bảo đảm trật tự, tiết kiệm, phát huy tốt giá trị văn hoá, góp phần khai thác tiềm kinh tế văn hố du lịch, đồng thời khơi dậy tạo tiềm kinh tế mới, bổ sung nguồn lực quốc gia, trọng bảo tồn giá trị lễ hội cụ thể sau: Tạo chuyển biến nhận thức ban, ngành, đoàn thể cấp, nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử văn hoá quy định pháp luật có liên quan, kịp thời đạo uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hố nhân dân Tăng cường cơng tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trị chơi dân gian truyền thống gắn với việc xây dựng nông thơn mới, xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, tổ dân phố văn hố, bảo vệ cơng trình di tích lịch sử văn hố, giữ gìn vệ sinh môi SV: Vũ Thị Kiều 38 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật trường Quan tâm lồng ghép việc đón nhận danh hiệu văn hố với việc tổ chức lễ hội vừa tiết kiệm, vừa có ý nghĩa sâu sắc Coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo riêng loại hình lễ hội, tránh làm đồng loạt dẫn đến nhàm chán Phải cách khôi phục, giữ lại nét riêng lễ hội, gắn với truyền thống địa phương, vùng, miền khu vực Cụ thể: - Khơng trần tục hố, làm cho lễ hội chất giá trị vốn có Khơng áp đặt lễ hội theo kịch bản, theo ý chí chủ quan; kịch hố lễ hội ngược lại với chất lễ hội truyền thống - Khi xây dựng kịch phục vụ lễ hội phải trọng đến giá trị lịch sử, kiện trị sắc văn hố độc đáo địa phương Vì vậy, chủ đề lễ hội phải mang tính tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, cô đọng xúc tích, hình thức thể sinh động, tránh phơ trương lãng phí, gây phản cảm Các chương trình phục vụ lễ hội cần có nội dung phù hợp với lễ hội 3.2.4 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy định lễ hội Chính quyền xã cần coi trọng công tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến văn hóa, quản lý văn hóa lễ hội văn pháp luật ban hành.Ngành Văn hóa – Thơng tin cấp phối hợp với ngành chức địa phương, sở cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị lễ hội truyền thống đặc sắc, quảng bá tiềm văn hóa, du lịch địa phương Về hình thức: Tun truyền phương tiện thông tin đại chúng như: Đài phát thanh, hệ thống loa truyền thanh, báo chí, mạng internet, pa nơ, áp phích xung quanh khơng gian lễ hội tuyên truyền lưu động qua hình thức loa phát xe thơng tin lưu động, thông tin lưu động tổng hợp SV: Vũ Thị Kiều 39 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Về nội dung: Đẩy mạnh hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa lễ hội gắn với việc giới thiệu, tôn vinh công trạng vị thần thờ di tích khu vực tổ chức lễ hội Thường xuyên tuyên truyền nội dung mang tính phổ biến, giáo dục pháp luật, hành vi lối sống, cách ứng xử văn hóa để khơng người tổ chức lễ hội mà người tham gia lễ hội hiểu giá trị di sản văn hóa, nắm quy định quản lý để tự điều chỉnh thông qua hành vi cụ thể ; hạn chế biểu tiêu cực lễ hội Đồng thời, quyền địa phương nên có kế hoạch lồng ghép tuyên truyền nội dung vào nội dung phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội; Nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ môi trường tự nhiên – xã hội nhân dân di tích lịch sử - văn hóa gắn với tổ chức lễ hội 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội Cần xây dựng kế hoạch trùng tu giữ gìn, bảo quản di tích đình làng, vật theo thời hạn, theo cấp độ giá trị di tích Giao trách nhiệm xây dựng phương án chịu trách nhiệm cho người quản lý di tích Chính quyền địa phương Ban Văn hóa xã trì kiểm tra, giám sát trạng di tích cơng tác tổ chức vận hành di tích Đồng thời, tiếp tục tổ chức hoạt động để phục dựng lại lễ hội, cụ thể là: Tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại, đánh giá trạng lễ hội, đánh giá trạng di tích, sở vật chất phục vụ cho hoạt động thương mại – du lịch Trên sở đó, tiến hành quy hoạch nhằm quản lý có kế hoạch bảo tồn, phục hồi phát triển Cử cán học lớp nâng cao lực để hướng dẫn tổ chưc, quản lý phục dựng lại lễ hội Đồng thời, tăng cường truyền dạy, phổ biến, trình diễn phục dựng diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian lễ hội SV: Vũ Thị Kiều 40 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, phục dựng có chọn lọc nghi lễ, tế lễ, lễ rước gắn với lễ hội Đầu tư kinh phí huy động nguồn vốn đầu tư cho việc tổ chức phục dựng lại lễ hội, sinh hoạt, trò diễn văn hóa dân gian, tu bổ Di tích lịch sử - văn hóa Cơng tác phục dựng lễ hội cần ý phương thức tổ chức lễ hội phù hợp với tính chất lễ hội vào tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Phục dựng có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, coi trọng tính đặc thù, độc đáo lễ hội, loại bỏ dần hủ tục rườm rà, lãng phí, tốn kém, thời gian nhân dân làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế tâm lý.Do đó, cần đầu tư nghiên cứu kỹ lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển lễ hội ảnh hưởng phong tục, tập quán, đời sống văn hóa địa phương Bố trí cân đối thời gian nội dung hoạt động phần lễ phần hội, trọng tổ chức hoạt động văn hóa đại làm phong phú hoạt động phần hội Khai thác trò chơi, trò diễn dân gian phản ánh lịch sử hình thành lễ hội Việc phục dựng trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống phải dựa tiêu chí khoa học đảm bảo không làm sai lệch lễ hội 3.2.6 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ q trình tổ chức lễ hội phải có quy định sản phẩm hàng hóa phép kinh doanh, loại hình dịch vụ phép tổ chức hoạt động, tránh tình trạng hàng quán lộn xộn, lấn chiếm khơng gian lễ hội Duy trì kiểm tra, giám định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, niêm yết gía sản phẩm hàng hóa loại hình dịch vụ Thực chế độ đăng ký, kiểm duyệt cam kết chủ kinh doanh với quyền địa phương Ban tổ chức lễ hội Tăng cường lực lượng quản lý, giám sát chặt chẽ thời gian lượng khách dự hội đông thời gian nghỉ trưa SV: Vũ Thị Kiều 41 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật để khắc phục tình trạng bán hàng rong, tổ chức trị vui chơi có thưởng mang tính chất cờ bạc, tự tăng giá đột biến sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, cần đạo đẩy mạnh cơng tác vệ sinh môi trường như: Thiết lập hệ thống thu gom xử lý rác thải từ hoạt động du khách dịch vụ phục vụ trước, sau lễ hội khu vực tổ chức lễ hội Tăng cường bố trí thùng đựng rác có dung tích lớn đặt nơi thuận tiện tuyến giao thông, đường lại, nơi nghỉ ngơi, mua bán, ăn uống du khách nhân dân dự hội Duy trì hệ thống loa truyền có nội dung phổ biến nội quy, quy chế lễ hội nâng cao ý thức tự giác vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trường phương tiện cổ động trực quan Ban tổ chưc cần xây dựng biện pháp phân tán kiểm soát du khách để giảm bớt tác động đến môi trường thông qua quy định thông tin tuyên truyền thuyết phục Quản lý an ninh trật tự, an tồn phịng chống cháy nổ cần trì, tăng cường đặc biệt trọng khu vực đình nơi tổ chức hội Ban Tổ chức lễ hội cần xây dựng nội quy, quy định, tuyệt đối không để xảy an ninh trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ tai nạn, tệ nạn khác làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc Khuyến khích, kêu gọi thành lập đội niên, học sinh tình nguyện kết hợp với công an, dân quân tự vệ, đồn niên xã, trường phổ thơng trung học quyền địa phương có mặt tuyến đường giao thông vào khu vực lễ hội, có nhiệm vụ hướng dẫn, ngăn chặn hành vi gây rối 3.2.7 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa Cùng với quan điểm Đảng, Nhà nước ta, văn hóa dân, dân dân Ngồi quan tâm đạo hỗ trợ từ nguồn ngân sách tài SV: Vũ Thị Kiều 42 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Nhà nước để xây dựng phát triển văn hóa xã hội hóa văn hóa trở thành quy luật tất yếu khách quan Thực xã hội hóa thơng hình thức sau: - Kêu gọi cá nhân, dòng tộc ngồi địa phương đóng góp tiền, đồ vật để tổ chức lễ hội - Xây dựng dự án đấu thầu kinh doanh hoạt động lễ hội kêu gọi nhà thầu tham gia - Mở rộng hợp tác nước nước để thu hút tối đa nguồn vốn tổ chức, ngành văn hóa Trung ương nguồn viện trợ quốc tế cho hoạt động lễ hội địa phương - Thực chủ trương xã hội hóa hoạt động lễ hội với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm thu hút nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân cho hoạt động văn hóa - Tích cực khai thác huy động nguồn thu qua hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa – du lịch để lại chi bổ sung cho hoạt động lễ hội nói riêng hoạt động Văn hóa Thơng tin nói chung - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế - xã hội nước đầu tư xây dựng cơng trình văn hóa, tơn tạo, bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa, sở ăn nghỉ tổ chức kinh doanh quản lý quyền cấp để đảm bảo không gian tổ chức lễ hội phục vụ nhu cầu du khách tham dự lễ hội Xây dựng phương án đề phòng việc thái thực xã hội hóa thành tư nhân hóa hoạt động lễ hội, dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý Ngồi ra, trì quản lý chặt chẽ nguồn tài thu – chi tổ chức lễ hội nguồn nhân lực cố định di động tham gia vào lễ hội theo quy định Nhà nước địa phương sở SV: Vũ Thị Kiều 43 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật 3.2.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động lễ hội Xây dựng phương án tăng cường giám sát, kiểm tra thường xuyên, liên tục, lâu dài; Quản lý, hướng dẫn kiên xử lý nghiêm sai phạm lĩnh vực tổ chức, quản lý lễ hội địa bàn xã Các hình thức xử lý vi phạm phải dựa nghị định, chế tài, sách pháp luật Đảng Nhà nước, quy chế, quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, quyền địa phương Đổi chế kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa với phương châm phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời tránh để việc xảy xử lý Hoàn thiện bổ sung văn quản lý làm sở pháp lý cho chủ thể kinh doanh dịch vụ văn hóa tự điều chỉnh hành vi hoạt động điều chỉnh hành vi quan quản lý nhà nước Kiện toàn đội ngũ tra, giám sát ngành từ tỉnh đến sở: Tăng cường bổ sung, bố trí lực lượng tham gia đồn kiểm tra có khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lực cho cán làm công tác tra Trang bị phương tiện, kỹ thuật cho công tác kiểm tra chi mức bồi dưỡng cho cán tham gia kiểm tra, có chế độ động viên, khuyến khích kịp thời hình thức khen thưởng vật chất (tiền) tinh thần (giấy khen) Phối hợp chặt chẽ với quan liên ngành quản lý lễ hội: Cơ quan Quản lý nhà nước, Công an, Quản lý thị trường, Thanh tra văn hóa giúp cho cơng tác kiểm tra đạt chất lượng hiệu Ban tổ chức lễ hội thực khen thưởng vật chất tinh thần nhằm động viên, khuyến khích cá nhân, địa phương việc bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Đồng thời, phê bình xử lý tập thể, cá nhân chưa làm tốt trách nhiệm SV: Vũ Thị Kiều 44 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật KẾT LUẬN Lễ hội di sản văn hóa dân tộc ta, sinh hoạt văn hóa cộng đồng hấp dẫn, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống nhằm thỏa mãn khát vọng trở cội nguồn, sinh hoạt tín ngưỡng, cân đời sống tâm linh hưởng thụ, sáng tạo văn hóa nhân dân Những tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội phác thảo cho tranh toàn cảnh hoạt động lễ hội nước, phần di sản văn hóa khứ bảo lưu ngày nhu cầu phong phú, đa dạng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Cả hai phương diện ấy, vai trò quản lý Nhà nước quan trọng Bảo tồn phát huy hoạt động lễ hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Hơn nữa, hành trang để bước vào hội nhập toàn cầu với sắc lĩnh tích lũy đúc kết lịch sử Cùng với công đổi đất nước, với quan điểm mang tính định hướng bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thể văn kiện Đảng Nhà nước với Luật di sản văn hóa thơng qua, di sản văn hóa phi vật thể, có di sản lễ hội trở thành nguồn lực tinh thần to lớn cho toàn xã hội SV: Vũ Thị Kiều 45 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật PHỤ LỤC Hình ảnh vui chơi lễ hội SV: Vũ Thị Kiều 46 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Dịch vụ trơng xe lễ hội SV: Vũ Thị Kiều 47 Lớp: LT – QLVH2B Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển (tái 1990), Nxb KHXH Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (1989), Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo định số 54/VHQC ngày 04/10/1989, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 28/3/2001, Hà Nội Chính phủ (2010), Quy định tổ chức hoạt động quản lý lễ hội, Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb VH-TT, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Mai Hữu Luân (2003), Quản lý hành nhà nước, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Ủy ban nhân dân xã Đồng Quý (2008 – 2011), Báo cáo tổng kết cơng tác tổ chức lễ hội đình làng Như Xuyên 11 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội SV: Vũ Thị Kiều 48 Lớp: LT – QLVH2B ... QỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, XÃ ĐỒNG QUÝ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng. .. Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Chương CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, XÃ ĐỒNG QUÝ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Thực trạng công tác tổ chức lễ hội đình làng Như. .. Thực trạng công tác quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 2.2.1 Tuyên truyền phổ biến văn quản lý lễ hội Trong năm qua, công tác quản lý lễ hội ln cấp

Ngày đăng: 28/06/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, XÃ ĐỒNG QUÝ,

  • HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan