KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG pdf

273 6.2K 91
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG TS Nguyễn Thị Hồng Liên Khoa Môi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN nguyenthihoanglien@hus.edu.vn Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khái niệm môi trường Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội lồi người,… Mơi trường tự nhiên Môi trường xã hội Môi trường nhân tạo 1.2 Phân loại môi trường - Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn khách quan bao quanh người - Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người với người, tạo nên thuận lợi trở ngại cho phát triển cá nhân cộng đồng dân cư VD: gia tăng dân số, định cư, di cư, môi trường sống dân tộc thiểu số,… - Môi trường nhân tạo: tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội người tạo nên chịu chi phối người VD: nhà ở, môi trường khu vực đô thị khu công nghiệp, môi trường nông thôn,…1 1.3 Quan hệ môi trường phát triển MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN Là địa bàn đối tượng phát triển Là nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Suy thoái tài nguyên, thảm họa, thiên tai…ảnh hưởng đến hoạt động phát triển TÍCH CỰC TIÊU CỰC Cung cấp tài nguyên, nguyên liệu cho hoạt động phát triển Cải tạo môi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo Ơ nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo 1.4 Các chức môi trường  Môi trường không gian sống người - Chức xây dựng: cung cấp mặt móng cho thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn; - Chức vận tải: cung cấp mặt khơng gian cho việc xây dựng cơng trình giao thông thủy, bộ, hàng không; - Chức sản xuất: cung cấp mặt yếu tố cần thiết khác cho hoạt động canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản…; - Chức giải trí: cung cấp mặt khơng gian cho hoạt động giải trí ngồi trời người; - …  Mơi trường nguồn tài nguyên người Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống VD: đất, nước, khơng khí, khống sản dạng lượng củi, gỗ, nắng, gió, …;  Môi trường nơi chứa đựng phế thải - Môi trường nơi chứa đựng phế thải người tạo trình sản xuất tiêu dùng - Mơi trường tự nhiên có khả tiếp nhận phân hủy chất thải (khả nền) giúp biến phế thải trở thành dạng ban đầu chu trình sinh địa hóa phức tạp Tuy nhiên, lượng chất thải lớn khả nền, thành phần chất thải khó phân hủy xa lạ với sinh vật, chất lượng mơi trường bị suy giảm mơi trường bị ô nhiễm Bãi rác xe cũ  Chức giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật Trái đất - Khí giữ cho nhiệt độ Trái đất tránh xạ cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ khả chịu đựng người, …; - Thủy thực chu trình tuần hồn nước, giữ cân nhiệt độ, chất khí, giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên đến người sinh vật; - Thạch liên tục cung cấp lượng, vật chất cho khác Trái đất, giảm tác động tiêu cực thiên tai tới người sinh vật; - … 10 Apartamentos Turísticos Casa de Bispos is beautifully located on the slope of the Caramulo mountains, in central Portugal, and is the first "Apartamentos Turísticos" and the third company in the tourist sector in Portugal that has received the European Eco-Label Consisting of 12 four-star apartments in a former agricultural building in a organic orange orchard, Casa de Bispos offers a great diversity of in- and outdoor activities during the whole year, with beautiful views of the valley and, further away, the Serra da Estrela, the highest mountains of continental Portugal one bedroom apartments; two bedroom apartments; restaurant; bar; terrace; indoor swimming pool; outdoor swimming pool; Turkisch bath; fitness center; tennis/football court; horseback riding; descriptions walks; mountain bikes; snooker; conference room; free internet access; organic orange orchard On the same property lies "Hotel Rural Quinta de Bispos" that also received the European Eco-Label 259 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG  Quan niệm thiệt hại MT đền bù thiệt hại MT đề cập Điều từ 130-134, Mục 2, Chương 14, Luật BVMT Việt Nam 2005  Phân loại thiệt hại MT: Theo chất: - Suy giảm chức bình thường thành phần MT (khơng khí, nước, đất, cảnh quan, ĐDSH…); - Thiệt hại sở vật chất sức khỏe người; - Các thiệt hại kéo theo khác (giảm suất khả lao động, giảm sản lượng nuôi trồng nguồn lợi đánh bắt…) Theo mức độ tác động: - Ơ nhiễm/có nguy đe dọa; - Ơ nhiễm nghiêm trọng/bị đe dọa; - Ô nhiễm nghiêm trọng/bị đe dọa nghiêm trọng 260 Theo phạm vi tác động: - Vùng trung tâm bị ô nhiễm; - Vùng ô nhiễm; - Vùng chịu ảnh hưởng ô nhiễm Theo tác động gây ô nhiễm suy thoái: - Sự cố rủi ro MT; - Quá trình xả thải liên tục Theo nguyên nhân gây ô nhiễm: - Nguyên nhân tự nhiên (lũ, lụt, bão…); - Nguyên nhân nhân tạo  Phương pháp tiếp cận để xác định mức độ đền bù thiệt hại sau có thơng tin giá trị thiệt hại người gây ô nhiễm người chịu tác động ô nhiễm đàm phán theo hướng vui lòng trả (WTP) vui lòng chấp nhận (WTA)  Cơ quan nhà nước (tổ chức QLMT cấp, quyền địa phương) có vai trị người trọng tài đàm phán hòa giải người gây ô nhiễm người chịu tác động ô nhiễm 261 Chương PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Khái niệm chung Phát triển bền vững  Phát triển: trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác kinh tế, trị, xã hội, kỹ thuật, văn hóa… Mục tiêu phát triển nâng cao điều kiện chất lượng sống lồi người; làm cho người phụ thuộc vào thiên nhiên; tạo lập nên sống công bình đẳng thành viên 262 Tuy nhiên, thời gian dài, người ta thường đặt mục tiêu kinh tế cao, xem tăng trưởng kinh tế độ đo phát triển Sau thời kỳ phát triển mạnh mẽ kinh tế giới vào năm 50-80 kỷ trước, loài người nhận thức độ đo kinh tế không phản ánh đầy đủ quan niệm phát triển Loài người nhận thức cần phải xem xét đánh giá mối quan hệ người – trái đất, phát triển kinh tế xã hội – bảo vệ môi trường 263  Phát triển bền vững: Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, cho không phương hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Khái niệm Ủy ban Môi trường Phát triển giới (Ủy ban Brundtland) nêu năm 1987 nhà khoa học bổ sung hoàn chỉnh Hội nghị RIO-92, RIO-92+5, văn kiện công bố tổ chức quốc tế 264 Phát triển bền vững hình thành hịa nhập, xen cài thỏa hiệp ba hệ thống tương tác lớn Thế giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ xã hội  Hệ thống tạo dòng tuần hoàn chuyển động vật chất lượng trái đất Yếu tố có vai trị định quan trọng hệ thống người cộng đồng loài người Yếu tố vừa tham gia vừa yếu tố điều chỉnh cho hoạt động tồn hệ thống, giữ hệ thống ln cân ổn định có lợi cho người 265 Các mơ hình Phát triển bền vững  Mơ hình Jacobs and Sadler 1990 Hệ kinh tế Hệ sản xuất phân phối sản phẩm PTBV Hệ Xã hội Quan hệ người xã hội Hệ Tự nhiên Bao gồm HST tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thành phần môi trường Trái Đất 266  Mơ hình PTBV quốc gia UNICEP 1993 Mục tiêu kinh tế mơ hình nâng cao thu nhập người dân, ngành kinh tế GDP, GNP Mục tiêu xã hội thỏa mãn nhu cầu văn hóa, vật chất, tinh thần người dân cộng đồng dân cư Mục tiêu môi trường giữ lâu dài cân hệ sinh thái nuôi dưỡng sống Sản Kinh Xã Môi xuất tế hội trường Thời gian Vật chất – Khơng gian 267  Mơ hình PTBV WCED 1987 Kinh tế Chính trị Xã hội Hành PTBV Sản xuất Cơng nghệ Quốc tế 268  Mơ hình PTBV Villen 1990 KINH TẾ Giá trị máy móc Cạnh tranh quốc tế Nông nghiệp bền vững Phát triển Bảo vệ nguồn nước Kiểm soát thuốc BVTV Bảo vệ chất lượng sống, văn hóa nơng nghiệp Hệ thống quota Hợp tác nơng trại Chính sách thu nhập Nghiên cứu phát triển SINH THÁI Bảo vệ habitat Chất lượng cảnh quan Chất lượng nước Đa dạng sinh học PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bảo vệ Du lịch sinh thái XÃ HỘI Bình ổn giá Quản lý bảo vệ MT vùng nơng thơn Sức khỏe an tồn Các giá trị giải trí Chống thất nghiệp 269  Mơ hình PTBV Ngân hàng Thế giới World Bank MỤC TIÊU KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỤC TIÊU XÃ HỘI MỤC TIÊU SINH THÁI 270 Các nguyên tắc xây dựng xã hội PTBV • Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng • Nguyên tắc thứ hai: Nâng cao chất lượng sống người • Nguyên tắc thứ ba: Bảo vệ sức sống tính đa dạng sinh học Trái Đất • Nguyên tắc thứ tư: Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài ngun khơng tái tạo • Ngun tắc thứ năm: Giữ vững khả chịu đựng Trái Đất • Nguyên tắc thứ sáu: Thay đổi thái độ hành vi người • Nguyên tắc thứ bảy: Để cho cộng đồng tự quản lý môi trường • Ngun tắc thứ tám: Xây dựng khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ • Nguyên tắc thứ chín: Xây dựng khối liên minh tồn cầu việc bảo vệ môi trường 271 272 273 ... Mơi trường tự nhiên Môi trường xã hội Môi trường nhân tạo 1.2 Phân loại môi trường - Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn khách quan bao quanh người - Môi. .. 12 1.5 Khoa học – Công nghệ - Quản lý môi trường - Khoa học môi trường nghiên cứu mối quan hệ người với mơi trường, sở đề xuất mơ hình sinh thái hợp lý, đảm bảo cân sinh thái người môi trường. .. kinh tế xã hội đến môi trường 13 Quản lý MT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cơng nghệ MT CON NGƯỜI Khoa học MT MÔI TRƯỜNG/HST SƠ ĐỒ QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 14 Chương

Ngày đăng: 27/06/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG

  • Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Chương 2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG

  • THẠCH QUYỂN

  • Slide 17

  • Slide 18

  • THỦY QUYỂN

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan