LUẬN VĂN: Nâng cao vai trò của chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên ở tỉnh Thái Bình hiện nay ppt

101 845 2
LUẬN VĂN: Nâng cao vai trò của chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên ở tỉnh Thái Bình hiện nay ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quán triệt quan điểm Đảng, giáo dục quốc sách hàng đầu, nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp chung đất nước, tỉnh Thái Bình khơng ngừng xây dựng phát triển mặt Đặc biệt trọng phát triển giáo dục “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Từ xa xưa, Thái Bình vốn tỉnh nơng khơng có truyền thống thâm canh giỏi mà cịn tỉnh có văn hiến cao, có truyền thống “hiếu học” Hơn nửa kỷ qua, cịn tỉnh khó khăn kinh tế, Thái Bình khơng ngừng đầu tư cho nghiệp “trồng người”, góp phần quan trọng vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Từ ngày hồ bình lập lại, bước vào thời kỳ khơi phục, cải tạo phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp giáo dục tỉnh Thái Bình đặc biệt coi trọng, coi “chìa khố” để mở cửa vào lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật Gắn liền với phong trào sản xuất, với hiệu “lúa xanh tươi, người biết chữ” Thái Bình tặng thưởng huân chương lao động hạng Nhì Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn vô ác liệt nghiệp giáo dục tỉnh Thái Bình trì phát triển Hiện thời kỳ đổi mới, mở cửa bùng nổ khoa học cơng nghệ, thực cơng nghiệp hố, đại hoá, hệ thống trường chuyên nghiệp, kinh tế kỹ thuật, trường trị, trường dạy nghề phát huy tác dụng góp phần quan trọng vào nghiệp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nguồn nhân lực cho tỉnh Thái Bình Nhiều năm qua, Thái Bình “được mùa” nghiệp “trồng người” “Đất học” Thái Bình có nhiều tài nở rộ, hàng năm số học sinh trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng đạt từ 20% đến 30% Các làng q thị Thái Bình nuôi dưỡng nên cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ, giáo sư… Họ làm giàu cho quê hương, đất nước Nhiều người Thái Bình giữ cương vị chủ chốt địa phương Trung ương [2] Những năm gần đây, Thái Bình tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những tiến khoa học kỹ thuật - công nghệ tác động mạnh mẽ đến mặt Thái Bình Quê lúa dần đổi màu, nhà máy, khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều Sự phát triển kinh tế thị trường, tồn cầu hố, mở cửa giao lưu, hội nhập với giới… mặt, tạo nhiều hội học tập việc làm cho thành viên xã hội Mặt khác, đem lại nguy thách thức cho cá nhân xã hội, đặc biệt giới học sinh, sinh viên Truyền thống “đất học” Thái Bình có nguy bị đe doạ tượng chán học, lười học, bỏ giờ, học đối phó, quay cóp thi cử Thêm vào nạn rượu chè, cờ bạc, ma tuý… xâm nhập vào nhà trường Thái Bình gây ảnh hưởng xấu đến phận học sinh, sinh viên Tất trạng tiêu cực ảnh hưởng xấu đến trình học tập học sinh, sinh viên Thái Bình, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh Những tượng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng chưa biết phát huy nâng cao mặt mạnh tích cực sinh viên, thân sinh viên chưa thực cố gắng phát huy hết nội lực trình học tập rèn luyện Trước thực trạng vậy, với yêu cầu đổi tỉnh Thái Bình phát huy truyền thống quê hương, đất nước, thực thấy xúc muốn góp phần nhỏ bé để giúp em sinh viên Thái Bình nâng cao vai trị nhận thức họ q trình học tập Chỉ có Thái Bình thực góp sức vào cơng phát triển chung đất nước Nhận thức vấn đề cần phải nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Thái Bình thời kỳ đổi nhằm đáp ứng yêu cầu tỉnh, đất nước, cần có đội ngũ lao động lực, trí lực, có tâm huyết, trung thành với lý tưởng nhiệt tình cách mạng Vì lẽ tác giả chọn đề tài với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề liên quan đến chủ thể nhận thức, khách thể nhận thức số tác giả nghiên cứu như: Luận án tiến sỹ Nguyễn Tiến Thủ “Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Việt Nam nay”, Hà Nội 2001 Luận án tập trung nhiều vào lý luận chủ thể khách thể nhận thức Luận văn thạc sỹ Nguyễn Đức Hoàn “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam nay” (Qua thực số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương), Hà Nội 2001 Luận văn tập trung vào đối tượng sinh viên cao đẳng khối Kinh tế kỹ thuật tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sỹ Phùng Minh Hải “Vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ nay”, Hà Nội 2003 Luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ Một số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác đề cập tới vai trò chủ thể khách thể mối quan hệ biện chứng giưã chủ thể khách thể như: “Hệ tự tưởng Đức”, “Biện chứng tự nhiên”, “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, “Bút ký triết học”… Tác phẩm “Phát huy tinh thần học tập cầu học, cầu tiến bộ” Chủ tịch Hồ Chí Minh dã nhấn mạnh tới vai trò chủ thể nhận thức học tập Trong Nghị Đảng ta, đặc biệt nghị từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX ln đề cập đến vấn đề phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao tinh thần tự học… Vấn đề “Nõng cao vai trũ chủ thể nhận thức học tập sinh viờn tỉnh Thỏi Bỡnh nay”, với đối tượng sinh viên đại học Y khoa, sinh viên cao đẳng Sư phạm sinh viên trường cao đẳng Kinh tế kỹ thuật tỉnh nông nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng, miền quê có điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội đặc trưng mảng đề tài cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích Trên sở phân tích thực trạng nâng cao vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình, đề xuất số phương hướng giải pháp góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên tỉnh Thái Bình - Nhiệm vụ + Phân tích tính tất yếu khách quan việc nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình + Khảo sát, điều tra, phân tích thực trạng nâng cao vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình + Đề xuất phương hướng giải pháp góp phần nâng cao tính tích cực, sáng tạo học tập sinh viên tỉnh Thái Bình - Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn + Khảo sát sinh viên Đại học Y khoa Thái Bình, sinh viên Cao đẳng Sư phạm sinh viên Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật + Phạm vi nghiên cứu tập trung trực tiếp luận văn vấn đề “Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình nay” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận + Luận văn viết dựa quan điểm triết học Mác - Lê nin mối quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, lý luận nhận thức Luận văn dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, nghị Đảng sử dụng kết nghiên cứu lý luận cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài + Luận văn viết dựa nghị quyết, định thơng tri giáo dục đào tạo có liên quan tỉnh Thái Bình, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế - Phương pháp nghiên cứu + Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa DVBC CNDVLS + Kết hợp phân tích tổng hợp, phối hợp với phương pháp so sánh, thống kê… để làm rõ vấn đề mà luận văn đề cập Những đóng góp khoa học luận văn Góp phần luận chứng cho vấn đề vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Thái Bình giai đoạn Qua điều tra thực tế, tổng kết vấn đề nảy sinh thực tiễn nhằm nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình giai đoạn Đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt thực tiễn, luận văn vận dụng, cụ thể hoá số vấn đề lý luận Triết học Mác - Lê nin vào thực tiễn giáo dục, đào tạo tỉnh Thái Bình Vì lẽ đó, vấn đề mà luận văn đề cập giải góp phần thiết thực cải tiến đổi phương pháp giảng dạy học tập trường Đại học, Cao đẳng Thái Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương Tính tất yếu việc nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình 1.1 vai trò Chủ thể nhận thức học tập sinh viên 1.1.1 Vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên * Đặc điểm tâm - sinh lý, xã hội sinh viên Sinh viên nhóm xã hội đặc thù tầng lớp niên, họ tồn đan xen mối quan hệ xã hội, giai cấp, dân tộc, đoàn thể Sinh viên học tập sinh sống tỉnh Thái Bình thường có độ tuổi 17-18 đến 24-25, số sinh viên độ tuổi 25-30 - Về sinh lý: độ tuổi 17-25 hình thể đạt hồn chỉnh cấu trúc phối hợp chức Thời kỳ đầu giai đoạn này, người đạt 9/10 chiều cao 2/3 trọng lượng thể trưởng thành Bộ não đạt trọng lượng tối đa (khoảng 14.000gram), số tế bào thần kinh phát triển tương đối đầy đủ Lứa tuổi hoạt động thần kinh cao cấp đạt đến mức trưởng thành Đang giai đoạn “dạy thì” chức sinh sản bắt đầu q trình hồn thiện Giới tính phân biệt rõ phát triển đầy đủ giới hình thể đến biểu nội tiết tố - Về tâm lý: 17-25 tuổi thời kỳ phát triển trí tuệ đặc trưng nâng cao lực trí tuệ, biểu rõ khả tư sâu sắc mở rộng, có lực giải nhiệm vụ trí tuệ ngày khó khăn hơn, có tiến rõ rệt lập luận lơ gích, lĩnh hội tri thức, trí tưởng tượng, ý nghi ngờ Thời kỳ thời kỳ phát triển khả hình thành ý tưởng trừu tượng, khả phán đoán, nhu cầu hiểu biết học tập cao độ tuổi sinh viên có tính nhạy bén cao, khả giải thích gắn ý nghĩa cho ấn tượng cảm tính nhờ vào kinh nghiệm tri thức có trước Sự phát triển nói với óc quan sát tích cực nghiêm túc tạo khả cho lứa tuổi biết cách lĩnh hội tối ưu tri thức sở vững cho tồn q trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Một đặc điểm tâm lý quan trọng lứa tuổi sinh viên phát triển tự ý thức Tự ý thức có chức điều chỉnh nhận thức có thái độ với thân, đánh giá toàn diện thân vị trí sống Tự ý thức điều kiện để phát triển hoàn thiện nhân cách, hướng nhân cách theo yêu cầu mà xã hội đòi hỏi - Về mặt xã hội: Lứa tuổi sinh viên thời kỳ phát triển tích cực đạo đức thẩm mỹ, giai đoạn hình thành ổn định tính cách Đặc biệt họ có vai trị xã hội người lớn Người sinh viên có kế hoạch cho lao động riêng mình, độc lập phán đốn hành vi, bắt đầu thể nghiệm sống Vì độ tuổi sau trẻ em bắt đầu thành người lớn, nên giới nội tâm họ vô phức tạp, phát triển nhân cách sinh viên trình chuyển từ yêu cầu bên thành nhu cầu thân sinh viên trình tự vận động hoạt động tích cực thân họ Những mâu thuẫn là: + Mâu thuẫn ước mơ người sinh viên với khả điều kiện kinh nghiệm để thực ước mơ + Mâu thuẫn mong muốn học tập chuyên sâu mơn ưa thích u cầu thực tồn chương trình học tập nhà trường quy định + Mâu thuẫn khối lượng thông tin vô phong phú với khả điều kiện để xử lý thông tin Về thái độ học tập sinh viên có nhiều kiểu khác Có sinh viên học nghề nghiệp mà khơng quan tâm đến lĩnh vực trí thức hoạt động xã hội khác Họ thực tập theo u cầu cần đạt điểm trung bình Ngồi sách bắt buộc phải đọc họ đọc theo ý thích, khơng liên quan đến phát triển nghề nghiệp Có sinh viên lại thích mơn học mà họ coi tri thức sống nói chung sở lựa chọn riêng Họ quan tâm nhiều đến giới tư tưởng sách Ngoài học bắt buộc, họ tự nguyện tham gia vào chuyên đề tự chọn, phụ đạo, buổi hoà nhạc… Họ muốn hiểu biết lĩnh vực mà họ quan tâm, họ tham gia vào tổ chức khoa học né tránh tổ chức tập thể, công việc xã hội không liên quan trực tiếp đến việc học tập Với sinh viên học tập thực khát khao tri thức kinh nghiệm sống Cũng có sinh viên vừa ham thích sách học tập, tham gia hình thức hoạt động đời sống tập thể, họ cố gắng đạt điểm cao kỳ thi, coi hoạt động tập thể, có ảnh hưởng tích cực đến thân Có sinh viên ý đến hoạt động xã hội nhà trường thân khoa học Họ gắn bó với trường tham gia tích cực vào hoạt động bề Với họ thời sinh viên khơng có nghĩa giảng đường, mà cịn có câu lạc bộ, tổ chức sinh viên… Họ cố gắng để có "mảnh bằng", vượt ngưỡng tối thiểu Ngoài đặc điểm trên, vào tuổi sinh viên cịn trải, thiếu kinh nghiệm vốn sống hạn chế bên cạnh nhiều ưu điểm sinh viên cịn bộc lộ hạn chế khơng tránh khỏi khí chất như: hấp tấp, vội vàng muốn sớm khẳng định lại thiếu kinh nghiệm sống Tính tự phụ, bồng bột, chủ quan muốn nhập để tự khẳng định nên thiếu kiềm chế, nhẹ dạ, tin, gặp khó khăn dễ hoang mang, dao động, dễ bị kích thích, thiếu tự chủ hệ tim mạch hệ thần kinh chưa ổn định Khí chất niên chưa cân nên dễ bốc đồng thường bị lợi dụng Do đặc điểm tuổi tác nên sinh viên thường tiếp thu thơng tin chọn lọc, hướng tới giá trị đại lại nhanh qn q khứ Vì lẽ mà q trình giảng dạy cho sinh viên, bên cạnh việc giáo dục chun mơn nghiệp vụ phải giáo dục đạo đức, tư tưởng trị giá trị truyền thống cho sinh viên Hiểu đặc điểm tâm lý, xã hội sinh viên, chất tốt đẹp, khả cách mạng tuổi trẻ hạn chế họ vấn đề quan trọng để có nhận thức đúng, có thái độ đánh giá có quan điểm giáo dục, vận động, phát triển họ cách khoa học, hiệu tạo thành lớn nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực góp phần vào thắng lợi chung nghiệp đổi phát triển đất nước Sau 20 năm đổi mới, biến đổi sách kinh tế - xã hội ngoại giao, kinh tế chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Chính sách ngoại giao từ chỗ quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa chủ yếu sang đa phương hoá, đa dạng hoá dẫn đến thay đổi đáng kể thang giá trị định hướng xã hội niên - sinh viên Nhiều đề tài cấp Nhà nước đề tài KX-04-09 “Những luận khoa học việc đổi sách niên nay” Đề tài KX07-10 “ảnh hưởng phát triển kinh tế thị trường phát triển nhân cách người Việt Nam”… nhận định thang giá trị lựa chọn giá trị niên, sinh viên có thay đổi khía cạnh Thứ nhất: Sự biến đổi giá trị Hiện nay, số giá trị truyền thống thay đổi nội dung như, giá trị đề cao tinh thần hy sinh , xả thân nước, dân thời kỳ chiến tranh thay nội dung phải làm tất để dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Các giá trị ý thức cộng đồng, truyền thống đồn kết khơng quan niệm hy sinh lợi ích cá nhân mà cịn kết hợp lợi ích xã hội tập thể cá nhân, coi lợi ích cá nhân động lực trực tiếp để phát triển kinh tế - xã hội Trong lao động sản xuất không cần cù, chịu khó mà cần phải lao động có tri thức khoa học, có lương tâm trách nhiệm, có suất, chất lượng hiệu cao Trong chế nay, đòi hỏi người phải khơng dám nghĩ, dám làm mà cịn dám chịu trách nhiệm, chấp nhận cạnh tranh, liên doanh liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế dịch vụ nước quốc tế Thứ 2: Sự thay đổi trật tự ưu tiên hệ thống giá trị Qua điều tra 3.000 sinh viên trường đại học Y khoa Thái Bình, cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Bình trường cao đẳng Sư phạm Thái Bình chúng tơi thấy giá trị sinh viên Thái Bình quan tâm là: Bảng 1.1: Sự biến đổi số giá trị sinh viên tỉnh Thái Bình STT Các giá trị Tỷ lệ (%) Có việc làm lập nghiệp 99 Có học vấn rộng tư sáng tạo 70 Có sống gia đình hạnh phúc 90 Có nhu cầu mới, nếp sống văn minh 70 Có lĩnh, nhân cách cơng nhân 51 Nguồn: Qua điều tra khảo sát 3.000 snh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Thái Bình từ tháng - tháng 5/2005 So với kết điều tra đề tài: “Sinh viên - nhu cầu, nguyện vọng” hội niên thực số tương ứng là: 83%, 64%, 56,2%, 52,4% 51,5% Như quan niệm sinh viên tỉnh Thái Bình trật tự ưu tiên giá trị có điểm khác biệt so với sinh viên nước Qua điều tra xã hội học, tác giả Trần Xuân Vinh (1995) “Sự biến đổi số giá trị niên nay” [103, tr.40 - 43] có 12,1% sinh viên mong muốn tham gia quản lý xã hội, 26,7% xây dựng Đảng, đồn, 12,9% lựa chọn nghề nghiệp để đóng góp sức lực vào cơng xây dựng đất nước Trong Thứ nhất: Phải củng cố niềm tin sinh viên vào Đảng, vào thực ngày tốt đẹp xã hội ta Chỉ họ có niềm tin cộng sản vững định khuynh hướng, mục đích, hiệu hoạt động họ; trở thành người hoạt động hăng say, tích cực giành thành cao cơng việc Thứ hai: Phải tăng cường giáo dục cho họ có tình cảm u nước nồng nàn; u độc lập dân tộc, yêu chủ nghĩa xã hội, phải biết làm giàu cho gia đình đất nước, phải trung với Đảng, với nước, với dân Trong điều kiện việc "Trung", "Hiếu" phải coi giá trị bật để sinh viên không dễ bị sa vào cạm bẫy kẻ thù, quay lưng phản lại Tổ quốc, phản bội nhân dân Như vậy, nói giáo dục tình cảm u nước nội lực quan trọng để tạo cho sinh viên người chủ tương lai đất nước ý chí tự lực tự cường, say mê lao động tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Thứ ba: Phải giáo dục ý thức cộng đồng để cá nhân phải hăng say phấn đấu học tập lao động, khẳng định mình, gắn với cộng đồng với xã hội Đồng thời trách nhiệm cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, trưởng thành cá nhân, gắn cá nhân với cộng đồng Cộng đồng quan tâm tới cá nhân tạo sức mạnh vật chất tinh thần to lớn giúp cho cá nhân có sinh viên vượt qua khó khăn, tâm phấn đấu giành thắng lợi cho thân đóng góp cho cộng đồng, xã hội Thứ tư: Ngày sinh viên đặc biệt quan tâm đến việc làm sau trường Do đó, giáo dục đạo đức nghề nghiệp phải coi nội dung giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên Giáo dục đạo đức nghề nghiệp giúp cho họ có trách nhiệm cao ngành nghề mà họ lựa chọn từ khơi dậy lịng nhiệt tình - yêu nghề họ để phục vụ tốt cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Nhất sinh viên tỉnh Thái Bình chủ yếu sinh viên sư phạm sinh viên y khoa - ngành cần đặc biệt giáo dục đạo đức, trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp Vì ngồi việc giáo dục chuyên ngành, giáo dục trị, tư tưởng cịn cần phải quan tâm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên từ ngồi nghế nhà trường có tác động tích cực sinh viên giúp họ hy sinh lợi ích cá nhân để cống hiến cho xã hội chấp nhận làm việc nơi xa trung tâm văn hoá, kinh tế Nhất sinh viên tỉnh Thái Bình đa số trở thành thầy thuốc thầy giáo, nên việc giáo dục y đức đạo đức nghề nghiệp cho họ vấn đề cần đặc biệt trọng Thứ năm: Kết hợp giáo dục chuyên ngành với giáo dục phẩm chất truyền thống: Yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, trung hiếu, cần kiệm với giá trị đạo đức chủ động, sáng tạo, tự lập, tự chủ, vượt khó Thiết nghĩ giúp họ khẳng định thân hoà nhập vào xã hội đại, họ khơng gốc mà cịn có điều kiện vươn lên làm chủ khoa học kỹ thuật đại đuổi kịp trình độ khoa học - kỹ thuật tiên tiến giới Chỉ có kết hợp tốt giáo dục chuyên ngành giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên có lớp trí thức "Vừa hồng, vừa chuyên" Bác Hồ kính yêu mong đợi Tuy nhiên để làm điều khơng có đội ngũ giảng viên lý luận trường mà quan trọng phải có quan tâm kết hợp nhà trường, Ban giám hiệu, phịng ban (Đặc biệt phịng cơng tác tư tưởng trị trường), khoa, tổ chức Đảng, tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên có đào tạo sinh viên có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành người cán có chun mơn nghiệp vụ giỏi có lập trường trị kiên định, có đạo đức lối sống sáng Để thực vấn đề cần phải có loạt giải pháp tích cực: Cần phải xây dựng hồn thiện nội dung mơn học Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, thiết kế chương trình mơn học cho phù hợp với sinh viên hệ, chuyên ngành đào tạo Tích cực đổi nội dung, phương pháp giảng dạy mơn lý luận trị Tổ chức hội thảo tuyên truyền, cổ động, cung cấp thông tin cho sinh viên Tổ chức Đảng, cấp lãnh đạo, đoàn thể đơn vị, trường học cần phối hợp tổ chức đợt sinh hoạt trị, quán triệt sâu sắc quan điểm, sách, đường lối Đảng Nhà nước Đoàn niên, Hội sinh viên cần đẩy mạnh hoạt động, nâng cao vai trò nòng cốt phong trào học tập, phong trào chống tai tệ nạn xã hội Ngày 24 tháng năm 2002 Thủ trưởng Chính phủ có định phê duyệt đề án "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu qủa giảng dạy, hiệu học tập môn khoa học Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng " Mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng trình độ đội ngũ giảng viên môn khoa học Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, môn khoa học như: Triết học Mác- Lê nin, Kinh tế trị Mác - Lê nin, Chủ nghĩa xã hội, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh (đối với trường đại học, cao đẳng) môn học bắt buộc Nội dung môn khoa học Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung thi tốt nghiệp Đối với cán giảng viên môn khoa học Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, ngồi chế độ, quyền lợi giảng viên đại học, cao đẳng, họ hưởng thêm chế độ phụ cấp giảng tính theo tiền lương, ngạch, bậc cộng với phụ cấp chức vụ (nếu có) trả theo số thực tế giảng dạy (tối đa không vượt số chuẩn quy định chức danh người hưởng) với mức 25% áp dụng giảng giảng viên cho lớp đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học Đối với sinh viên, kết học tập môn điều kiện quan trọng để xem xét việc xếp loại khen thưởng xét công nhận tốt nghiệp Vì vậy, giải pháp nhằm nâng cao vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo học tập sinh viên tỉnh Thái Bình bên cạnh việc giáo dục chuyên ngành, Ban Giám hiệu nhà trường, đội ngũ giảng viên chuyên ngành, giảng viên dạy lý luận, tổ chức Đảng, đồn thể, phịng ban nhà trường phải kết hợp để tăng cường giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho sinh viên 3.2.5 Đổi sách sinh viên Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng phát huy có hiệu cao phát huy có hiệu vai trị tích cực, sáng tạo sinh viên học tập với giải pháp khác cần phải đổi sách sinh viên Nhà nước phải có sách ưu đãi sinh viên tăng học bổng sinh viên giỏi, có sách hộ trợ sinh viên nghèo để họ an tâm học tập, phát triển tài năng, lập nghiệp Chúng ta xố bỏ chế độ phân cơng việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp, mà sinh viên phải tự tìm việc làm theo khả thân phụ thuộc vào yêu cầu kinh tế xã hội Do phải có chế độ ưu đãi hợp lý sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, đặc biệt đối tượng thuộc diện sách, đối tượng vùng sâu, vùng xa… Có sách khuyến khích giáo dục nhà trường gắn với doanh nghiệp, sở sản xuất để sinh viên trường dễ có hội kiếm việc làm Nếu tinh thần học tập sinh viên nâng lên nhiều chất lượng đào tạo cao Điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng “Đào tạo theo nhu cầu xã hội” Khắc phục tình trạng cân đối nghiêm trọng ngành nghề cấp đào tạo Tránh lãng phí nguồn nhân lực qua đào tạo phải kế hoạch hoá giáo dục, đa dạng hố hình thức giáo dục… tỉnh Thái Bình xét hình thức sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp tương đối cao so với tỉnh khác Ngoài lợi việc làm, sinh viên Thái Bình cịn quan tâm nhiều từ phía tỉnh, nhà trường với chế độ ưu đãi như: Hỗ trợ sinh viên nghèo học giỏi, cho sinh viên vay vốn, tạo việc làm giúp sinh viên có thêm thu nhập để trang trải học tập Cần bổ sung thêm sách sinh viên giỏi ưu tiên chỗ ký túc xá Những sinh viên giỏi, xuất sắc ưu tiên giữ lại trường làm cán bộ, tuyển dụng vào quan, bệnh viện trường học lớn tỉnh để em có mơi trường tốt phát huy hết khả năng, trí tuệ phục vụ cho quê hương, đất nước Tạo công trước hội kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Có việc nâng cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên Thái Bình thuận lợi hữu ích Các tổ chức, đồn thể, đặc biệt đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên tác động tích cực tới em q trình học tập Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường có vai trò, ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục đào tạo Nhiệm vụ mà tổ chức Đoàn, Hội sinh viên nhà trường đề là: “Dạy tốt học tốt” Giúp đoàn viên tiếp cận sống, khơi dậy tinh thần “đâu cần niên có, việc khó có niên” Biên tập phát hành ”Bản tin học tập” tập san theo chủ đề hàng tháng (hoặc quý) để thông tin kết học tập rèn luyện lớp, cung cấp thêm thơng tin văn hố, xã hội phát huy khả đoàn viên, sinh viên môn học Thông qua hoạt động khơi dậy sinh viên tinh thần tự chủ, thi đua học tập Tăng cường hoạt động ngoại khố phục vụ cho mơn học nghe nói chuyện chun đề, trích đoạn tác phẩm trình diễn tiểu phẩm, tham quan thực tế, tổ chức thi "cán đoàn giỏi lịch", "sinh viên lịch, hiểu biết ", "giao lưu sinh viên trường"… giúp sinh viên hiểu biết thêm nhiều, nâng cao tinh thần tập thể, tính trung thực lòng nhân sinh viên Sinh hoạt câu lạc môn học tập hợp đồn viên sinh viên có sở thích, chọn nhân tài lĩnh vực, giúp đoàn viên sinh viên đảm nhận đề tài nghiên cứu khoa học có hội ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngoài trường đại học Y, cao đẳng Kinh tế kỹ thuật, cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Đồn trường có vai trị nhiệm vụ giúp đỡ sinh viên học tập Thông qua việc thành lập “Quỹ học bổng”, “Quỹ hỗ trợ tài trẻ” “Quỹ tín dụng học sinh, sinh viên”… để giúp sinh viên có hồn cảnh khó khăn, có điều kiện hội học tập tốt Tổ chức hoạt động hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho sinh viên, tổ chức gặp gỡ giao lưu đồn viên ưu tú có kết học tập rèn luyện tốt Tổ chức nhiều hoạt động văn hố, thể thao, tham quan di tích, hoạt động từ thiện xã hội “Hiến máu nhân đạo”, “Mùa hè xanh”, “Màu áo xanh tình nguyện…”, thơng qua ngày lễ, đợt vận động, ngày hoạt động xã hội… để lôi kéo sinh viên vào hoạt động lành mạnh Đồng thời, qua hoạt động đoàn viên - sinh viên khơng vui chơi, giải trí, mà giúp họ nâng cao chất lượng học tập, hồ nhập với cộng đồng, giác ngộ trị đạo đức, hình thành nhân cách người sinh viên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tất nhiên, sách sinh viên Thái Bình khơng dẫn đến bình quân chủ nghĩa, triệt tiêu động lực học tập sinh viên Các sách sinh viên tỉnh Thái Bình khơng cào bằng, bình qn chủ nghĩa phải đảm bảo tính nhân văn, ưu việt chế độ ta phải quan tâm tới em thương binh, liệt sỹ, gia đình có cơng, em lao động nghèo Có vừa nâng cao vai trò chủ động, sáng tạo sinh viên học tập, vừa đảm bảo tính chất XHCN sách sinh viên Các giải pháp phải thực cách đồng bộ, toàn diện Đồng thời phải động viên sinh viên cố gắng, tích cực học tập nghiên cứu khoa học Trên sở việc nâng cao vai trị chủ động, tích cực, sinh viên tỉnh Thái Bình đạt hiệu mong muốn Kết luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn đề cập làm rõ chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Bình, cịn đối tượng khách thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình tri thức khoa học, phần thực tiễn xã hội Thái Bình nước Sinh viên Thái Bình với tư cách chủ thể nhận thức học tập vừa có điểm chung với chủ thể nhận thức - sinh viên nước, vừa có điểm riêng đặc thù tỉnh vùng đồng châu thổ sông Hồng tạo nên Trong trình học tập nghiên cứu khoa học, nhận thức mà sinh viên có ln đặt tổ chức hướng dẫn, gợi mở người dạy Đối tượng nhân thức (cụ thể tri thức khoa học, môn học) cụ thể cảm tính mà phạm trù, quy luật… kết trình lao động tư loài người qua nhiều thời đại Cái mà sinh viên tiếp cận chiếm lĩnh cụ thể tư duy, trừu tượng hoá, khái quát hoá đạt tới yếu tố chất, quy luật khách thể Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quê hương, đất nước cần phải quan tâm đến trình dạy- học trường Đại học, Cao đẳng Quá trình dạy - học muốn đạt kết tốt trước hết phải có người thầy giỏi tồn diện, có phương pháp tốt, biết kết hợp vai trò hướng dẫn, gợi mở với vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo sinh viên Quá trình dạy học người giảng viên phải thực trở thành trình dạy cách học, cách nhận thức cho sinh viên, giúp sinh viên tìm phương pháp học phù hợp với thân Học trình tiếp thu, xử lý thơng tin hành động trí tuệ dựa vào yếu tố sinh học vốn kiến thức đạt thân từ mà chiếm lĩnh thêm tri thức Như trình học yếu tố tự học quan trọng sinh viên, tri thức tiếp thu trường sinh viên tự tiếp cận, tự xử lý thơng tin qua thơng tin đại chúng Tính tự giác sinh viên biểu động cơ, thái độ học tập, ý thức vai trị tương lai, biến tri thức có thành kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng vào thực tiễn Khi tự giác học tập có nghĩa hình thành tính tích cực, phát triển thành tính độc lập nhận thức Đó khả tự phát giải vấn đề Sinh viên Thái Bình phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo thân học tập Tuy nhiên so với u cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Bình u cầu phát triển kinh tế - xã hội nước nhiều bất cập Để nâng cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi tỉnh nước, cần phải thực đồng số phương hướng như: Tích cực hố chủ thể nhận thức sinh viên đồng thời chống khuynh hướng cá nhân chủ nghĩa; nâng cao vai trò gợi mở, hướng dẫn giảng viên; nâng cao vai trò tự giáo dục; tự học tập sinh viên Đồng thời thực tốt giải pháp sở vật chất, đội ngũ giảng viên, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy kết hợp giáo dục chuyên ngành với giáo dục đạo đức, trị, tư tưởng trường Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Dương An (1999), Thư từ q lúa Thái Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Dương An (2000), Mái trường quê lúa, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn An (1995), Tình hình thiết bị phương pháp giải nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học chuyên nghiệp, Vụ Kế hoạch Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1994), Phương pháp giảng dạy đại học, Tài liệu dùng cho giảng viên đại học cao học, Nxb Đại học Sư phạm I Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2002), Lời bàn giáo dục học tập (ý kiến danh nhân), Hà Nội Ban Văn hóa - Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo kết giám sát, thẩm tra Ban Văn hóa - Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp thứ 3, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIV Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo thẩm tra Ban Kinh tế - Ngân sách kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIV Bộ mơn giáo dục y học - Trường Đại học Y khoa Hà Nội (1999), Dạy học tích cực đào tạo y học, Nxb Y học Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề: Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế tổ chức đào tạo kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành giáo dục đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Kỷ yếu Hội thảo đổi giáo dục đại học chuyên nghiệp hội nhập thách thức, Hà Nội 13 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Y tế (1997), Chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa 15 Nguyễn Hữu Cát (1998), "Suy nghĩ phương pháp giảng dạy đại", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (5), tr.16-18 16 Phạm Khắc Chương (1997), "Cái khó dạy thật tốt, học thật tốt nhà trường đại học nay", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (9), tr.12-13 17 Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Ngọc Sáng (3/2004), Đổi nội dung, chương trình đào tạo bác sĩ y khoa trường Đại học Y Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo đổi giáo dục Việt Nam, hội nhập thách thức 18 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Chính phủ số 1534/CP-KG (2004), Báo cáo tình hình giáo dục trình Quốc hội ngày 14/10/2004, Hà Nội 20 Nguyễn Cương (1998), Góp phần tìm hiểu số quy định giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Dự án Việt Nam - Hà Lan (5/2000), Kiến thức, thái độ, kỹ cần có sinh viên y khoa tốt nghiệp, Hội thảo chương trình giảng dạy theo KAS, Thái Nguyên 23 Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Đản (5/2004), "Quan niệm chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (87), tr.7-10 25 Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (3/2004), Nghĩ chuẩn mực chất lượng giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo "Đổi giáo dục Việt Nam: Hội nhập thách thức" 39 Trần Khánh Đức (3/2004), "Thực trạng giải pháp nâng cao lực nghiên cứu phát triển trường đại học Việt Nam", Tạp chí Phát triển giáo dục, (3), tr.14-18 40 Giáo dục nước giới (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tơ Xuân Giáp (2001), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Văn Hà (2000), "Học hỏi tự học", Tự học, (1), tr.9-10 43 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc (2000), "Kinh tế tri thức phát triển giáo dục, đào tạo", Báo Nhân dân, ngày 10/7/2000, tr.4 45 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục 46 Vũ Ngọc Hải (3/2004), Cải cách giáo dục đại học Việt Nam phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bước xây dựng, phát triển kinh tế trí thức định hướng xã hội chủ nghĩa, Kỷ yếu Hội thảo đổi giáo dục Việt Nam: Hội nhập thách thức 47 Phan Huy Hiền (1999), "Về đội ngũ giảng viên đại học nước ta nay", Báo Nhân dân, ngày 18/4/1999, tr.4 48 Nguyễn Minh Hiển (1998), "Chủ trương giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo đại học từ đến năm 2000", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (5), tr.3-9 49 Nguyễn Đức Hoàn (2002), Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam (Qua thực tế số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Hội đồng giáo dục tỉnh - ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2003), Tài liệu Đại hội giáo dục tỉnh Thái Bình lần thứ I 51 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Tính (1999), "Hiệu việc dạy tự học trình dạy đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (2), tr.8-9 52 Nguyễn Văn Hợi (1990), "Cơ sở lý luận việc biến trình đào tạo thành tự đào tạo", Triết học, (4), tr.61-66 53 Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy - học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Phạm Quang Huân (5/2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy dân chủ trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (87), tr.1-5 55 Đặng Thành Hưng (3/2004), "Chuẩn giáo dục chương trình giáo dục", Tạp chí Phát triển giáo dục, (3), tr.1-4 56 Trần Quốc Kham (2004), Nâng cao chất lượng đào tạo kỹ cho bác sĩ đa khoa vùng đồng Bắc - thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Luật Giáo dục (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 V.I.Lênin (1976), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 V.I.Lênin (1976), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 63 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 64 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 65 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 67 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 C.Mác - Ph.Ăngghen (1964), Góp phần phê phán trị, kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Trần Văn Nhung (5/2004), "Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Hội nhập thách thức", Tạp chí Giáo dục, (86), tr.1-4 84 Nghị Trung ương khóa VIII (1997), Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Tấn Phát (2000), "Tự học, tự bồi dưỡng suốt đời trở thành quy luật", Tự học, (4), tr.1-2 86 Trần Hồng Quân (1995), Quyết tâm hành động để nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học đáp ứng yêu cầu đất nước, Kết luận Hội nghị chuyên đề "Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Hà Nội 87 Sở Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 tỉnh Thái Bình 88 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thái Bình (2004), Báo cáo tình hình kết năm thực chương trình việc làm dạy nghề 89 Nguyễn Tiến Thủ (2001), Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể học tập sinh viên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 90 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 20012010 91 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg (ngày 28/12/2001) chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 92 Nguyễn Minh Thuyết (2004), "Xác định yêu cầu đào tạo nhân lực để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Giáo dục, (87), tr.45-46 93 Phạm Sỹ Tiến (1995), Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Vụ Sau Đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 94 Phạm Thanh Tịnh (3/2004), Nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - trạng phương hướng, Kỷ yếu Hội thảo đổi giáo dục Việt Nam: Hội nhập thách thức 95 Phạm Văn Toàn (4/2004), "Những yếu tố cần quan tâm để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học",Tạp chí Phát triển giáo dục, (4), tr.19-21 96 Tồn cảnh kinh tế - xã hội Thái Bình (2003), Báo Quốc tế - Bộ Ngoại giao, Hà Nội 97 Nguyễn Đình Tứ (1994), Phấn đấu để thực tạo bước chuyển biến rõ rệt chất lượng đào tạo đại học cao đẳng, Bài nói Hội nghị chuyên đề: "Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội 98 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 99 Tư liệu Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình 100 Tư liệu phòng đào tạo trường Đại học Y khoa Thái Bình, Cao đẳng sư phạm Thái Bình, Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình 101 Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam 102 Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình (2004), Điều tra cán có trình độ cao đẳng, đại học trở lên 103 Trường Đại học Y Thái Bình (2001), Kết điều tra sinh viên tốt nghiệp năm 2001, Dự án Giáo dục đại học 104 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2005 trình bày kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIV 105 Trần Xuân Vinh (1995), "Sự biến đổi số giá trị niên nay", Tạp chí Triết học, (3), tr.40-43 ... đặt nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình 2.2.1 Thực trạng nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình Qua khảo sát 3.000 sinh viên học tập. .. trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình 1.1 vai trị Chủ thể nhận thức học tập sinh viên 1.1.1 Vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên * Đặc điểm tâm - sinh lý, xã hội sinh viên. .. phải nâng cao vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên Chương Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình - Thực trạng vấn đề đặt 2.1 Biểu đặc thù sinh viên tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan