CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC pot

57 915 0
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC Th.S Bùi Thị Thanh Nhàn NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Sơ lược hình thành phát triển tâm lý học 1.3 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học 1.4 Các tượng tâm lý 1.5 Một số quy luật tâm lý 1.6 Tâm lý học quản trị kinh doanh 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tâm lý (Psychologie) Theo tiếng Hy Lạp: Psyche: tâm hồn Psychologie Chologie: khoa học Tâm lý: khoa học tâm hồn 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tâm lý (Psychologie) Theo nghĩa Hán – Việt: - Tâm: lòng người - Lý: lý giải Tâm lý: lý giải lòng người 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tâm lý (Psychologie) • Theo chủ nghĩa vật biện chứng Mácxít: Tâm lý thuộc tính thứ vật chất có tổ chức cao, hình thức phản ánh đặc biệt chủ thể thực khách quan • Theo Mác – Lênin: Tâm lý tượng tinh thần sinh não, điều khiển hoạt động người, hình ảnh chủ quan giới khách quan, tiếp thu kinh nghiệm lịch sử loài người biến thành riêng người 1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tâm lý học: Tâm lý học khoa học nghiên cứu người nhận thức giới khách quan đường nào, theo quy luật nào, nghiên cứu thái độ người mà họ nhận thức hay tự làm 1.2 Sơ lược phát triển tâm lý học 1.2.1 Tâm lý học cổ đại (trước CN) Chủ yếu xuất Ai Cập, Hi Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc, phần triết học • Häc thuyÕt tâm thời cổ đại quan niệm: Tâm lý hoàn toàn tượng phi vật chất, phần hồn mà tạo hoá đặt vào người lúc chào đời ã Học thuyết vËt quan niƯm: T©m lý cã ngn gèc tõ vật chất, tạo từ : nước, lửa, không khí nguyên tử khác Mt s nhà khoa học tâm lý thời kỳ cổ đại Pơ la tơng (428-348): Đi theo chủ nghĩa tâm Ơng cho tâm hồn thể xác khơng có mối quan hệ Con người có loại tâm hồn: - Tâm hồn trí tuệ (ở phần đầu): có giai cấp chủ nô - Tâm hồn dũng cảm (ở phần ngực): có giai cấp quý tộc - Tâm hồn dinh dưỡng (ở phần bụng): có tầng lớp nô lệ Một số nhà khoa học tâm lý thời kỳ cổ đại Arixtot (384-322): nhà tư tưởng lỗi lạc theo chủ nghĩa vật, tiếng với “Bàn tâm hồn” Theo ông, tâm hồn chia làm loại: - Tâm hồn thực vật: làm chức dinh dưỡng, gọi tâm hồn dinh dưỡng - Tâm hồn động vật: làm chức cảm giác, vận động, gọi tâm hồn cảm giác - Tâm hồn trí tuệ: có người, gọi tâm hồn suy nghĩ Tâm hồn bậc cao nảy sinh sở tâm hồn bậc thấp Một số nhà khoa học tâm lý thời kỳ cổ đại Hypocrate: theo tư tưởng vật Ơng tiếng với học thuyết khí chất (tâm lý người phụ thuộc vào tỷ lệ pha trộn chất tiết thể): - Máu từ tim (đỏ): hoạt bát, sôi - Chất từ gan (vàng): khô khan, u sầu - Chất từ dày (đen): đa cảm, ướt át - Chất từ não (trắng): thông minh, lạnh lùng, điềm tĩnh 1.4.2.2 Tình cảm ã Là thái độ tâm lý ổn định cá nhân thực xung quanh với thân ã Phân biệt : Cảm xúc Tình cảm -Có sinh vật sống, gắn liền với trình tâm lý - Có tính chất thời, gắn liền với tình - trạng thái thực, xuất trước - Thực chức sinh vật -Chỉ có người, trạng thái tâm lý - ổn định - trạng thái tiềm tàng, xuất sau - Thực chức XH 1.4.2.3 Sự ý: ã Là xu hướng người tập trung hoạt động tâm lý vào ®ã • Gåm : + Chó ý chđ ®éng: + Chú ý không chủ động ã Những đặc điểm chó ý: + TÝnh tËp trung (chó ý khư nhiƠu) : + Tính phân phối : + Tính bền vững : ã Mặt ngược lại ý đÃng trí: tức làm giảm sút ýa vài đối tượng 1.4.2.4 ý chí: Là phẩm chất tâm lý quan trọng nhân cách người Là mặt động ý thức, biểu lực thực hành động nhằm đạt mục đích định ý chí có chức năng: kích thích, kìm hÃm hành động cđa ng­êi  ý chÝ thĨ hiƯn ë : * Tính mục đích : Là phẩm chất quan trọng ý chí, lực cá nhân biết đặt hành vi theo mục đích * Tính độc lập : Đặt cho mục đích hành động không chịu ảnh hưởng người khác * Tính đoán: Là lực đưa định kịp thời, cứng rắn không bị dao động * Tính kiên trì: Là lực tập trung sức lực thời gian để đạt mục đích định (cần phải phân biệt với lì lợm) * Tính kiềm chế: Làm chủ tình * Tính dũng cảm: 1.4.3 Các thuộc tính tâm lý: Là hành vi hoạt động người gắn với kiểu thần kinh tương đối bền vững, ổn định mang sắc thái cá nhân 1.4.3.1 Xu hướng nhân cách (động lực TL ) 1.4.3.2 Năng lực tâm lý : 1.4.3.3 Hành vi tâm lý 1.4.3.1 Xu hướng nhân cách (động lực tâm lý ) Là thuộc tính tâm lý điển hình cá nhân bao gồm hệ thống động lực quy định tính tích cực hoạt động người quy định lựa chọn thái độ người Nó thường tồn lâu dài người, chÝ st ®êi song nã cã thĨ thay ®ỉi hay điều chỉnh tuỳ thuộc vào trình độ phát triển nhân Thành phần động lực tâm lý bao gồm: nhu cầu, ý muốn, mục đích, thị hiếu, kinh nghiệm, động cơ, niềm tin, 1.4.3.2 Năng lực tâm lý : Là tổ hợp đặc điểm TL sinh lý cá nhân điều kiện chủ chốt để cá nhân thực có kết hành động Năng lực tâm lý thĨ hiƯn ë :  KiÕn thøc (Knowleges)  Kinh nghiệm (Experiences) Kỹ (Skills) 1.4.3.3 Hành vi tâm lý (Psychological behavior): Là đặc trưng thể thái độ cá nhân trước tác nhân kích thích * Tính khí : Là toàn thuộc tính tâm lý cá thể quy định động thái hoạt động tâm lý người Đây đặc điểm bẩm sinh hệ thần kinh đặc điểm khác c¬ thĨ ng­êi, nã cã quan hƯ mËt thiÕt với tính cách * Tính cách : Là kết hợp đặc điểm tâm lý bền vững cá nhân quy định mối quan hệ, cách ứng xử cá nhân môi trường định 1.4.3.3 Hành vi tâm lý Tính cách cá nhân bao gồm : + Cái chung loài người + Cái đặc thù nhóm ( dân tộc, gia đình) + Cái cá biệt thân Cấu trúc tính cách gồm nhóm: - Hệ thống thái độ người với thực khách quan (không kiểm soát) - Các phẩm chất ý chí (hoạt động có kiểm soát ý chí) 1.5 Các quy luật tâm lý 1.5.1 Quy luật động hành vi cá nhân (quy luật tâm lý lợi ích) 1.5.2 Quy luật đời sống tình cảm 1.5.3 Quy luật tâm lý đám đông: 1.5.1 Quy luật động hành vi cá nhân (quy luật tâm lý lợi ích) Bất kỳ hành động người có nguyên lý lẽ (trừ hoạt động vô thức), tức có động thúc đẩy hành động họ động lại xuất phát từ nhu cầu Nhu cầu đòi hỏi tất yếu người để tồn phát triển Nếu nhu cầu thoả mÃn gây cảm xúc dương tính cho người ngược lại Con ng­êi cã nhãm nhu cÇu chÝnh:  Nhu cÇu (nhu cầu thiết yếu Primary Needs) Nhu cầu giành (Acquired Needs) 1.5.2 Quy luật đời sống tình cảm Quy luật tâm lý lây lan : Là trình giải toả cảm xúc từ cá thể sang thể khác ngược lại Quy luật tâm lý thích ứng: Là xúc cảm nhắc nhắc lại nhiều lần, bị suy yếu nén xuống, chấp nhận Quy luật cảm ứng (quy luật tương phản) : Là tác động qua lại xúc cảm âm tính dương tính thuộc loại Quy luật di chun: Xóc c¶m cđa ng­êi cã thĨ chun từ đối tượng sang đối tượng khác (giận cá chém thớt) Quy luật hình thành tình cảm: Trong quan hệ giao tiếp làm nảy sinh tình cảm 1.5.3 Quy luật tâm lý đám đông: Mỗi đám đông có trạng thái chung (linh hồn tập thể) hoàn cảnh đặc biệt, tâm hồn đồng với Biểu tâm lý đám đông: Hành động cá nhân bị tập thể chi phối Khi hoà vào đám đông, người cảm thấy có chỗ dựa tinh thần hành động theo lợi ích tập thể Trí tuệ đám đông cấp số cộng trí tuệ thành viên Khi số người nhóm đông khó đưa định Ngược lại, nhiều ý kiến đóng góp định đắn Thủ lĩnh đám đông người quan trọng, tình cảm cá nhân đám đông bị nhiễm cảm từ người lại chi phối thủ lĩnh, người đại diện cho sức mạnh, trí tuệ, có uy lực hướng đám đông vào mục ®Ých nhÊt ®Þnh 1.6 Tâm lý học quản trị kinh doanh 1.6.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu tâm lý học QTKD - Giúp ứng dụng cách hiệu thành tựu khoa học tâm lý vào công tác quản trị nhân sự, quảng cáo, tiếp thị tổ chức - Giúp nhà QT biết (SP, điểm mạnh, nguồn lực tổ chức), biết người (khách hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh) để đối ứng thànhcông hoạt động kinh doanh 1.6.2 Nhiệm vụ tâm lý học QTKD • Nghiên cứu tượng tâm lý: động sản xuất kinh doanh, động mua bán hàng, thị hiếu, mốt, sở thích, • Nghiên cứu quy luật tâm lý: quy luật cung - cầu, quy luật diễn biến nhận thức, • Nghiên cứu chế hình thành tượng tâm lý diễn hoạt động KD: giao tiếp, quảng cáo, bán hàng, 1.6.3 Các phương pháp nghiên cứu TLH QTKD Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực nghiệm tự nhiên Phương pháp điều tra (bản câu hỏi) Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp vấn ... CHƯƠNG 1. 1 Một số khái niệm 1. 2 Sơ lược hình thành phát triển tâm lý học 1. 3 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học 1. 4 Các tượng tâm lý 1. 5 Một số quy luật tâm lý 1. 6 Tâm lý học. .. kinh doanh 1. 1 Một số khái niệm 1. 1 .1 Tâm lý (Psychologie) Theo tiếng Hy Lạp: Psyche: tâm hồn Psychologie Chologie: khoa học Tâm lý: khoa học tâm hồn 1. 1 Một số khái niệm 1. 1 .1 Tâm lý (Psychologie)... 1. 2 Sơ lược phát triển tâm lý học 1. 2.2 Tâm lý học truyền thống: ã Thuật ngữ tâm lý nhắc đến sử dụng vào cuối kỷ 16 ữ kỷ 19 Đến kỷ 19 , tâm lý học thức trở thành khoa học độc lập ã Cuối kỷ 19 ,

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Th.S. Bựi Th Thanh Nhn

  • NI DUNG CHNG

  • 1.1. Mt s khỏi nim

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.2. S lc v s phỏt trin ca tõm lý hc.

  • Mt s nh khoa hc tõm lý thi k c i

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Mt s úng gúp quan trng ca cỏc nh tõm lý hc truyn thng

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 1.3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học

  • 1.4. Cỏc hin tng tõm lý c bn

  • 1.4.1. Cỏc quỏ trỡnh tõm lý

  • Slide 18

  • 1.4.1.1. Quỏ trỡnh nhn thc

  • PowerPoint Presentation

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan