LUẬN VĂN: Thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ xã ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay pot

99 1.2K 15
LUẬN VĂN: Thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ xã ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách cán bộ là một bộ phận quan trọng của công tác cán bộ, là công cụ và biện pháp để xây dựng đội ngũ cán bộ. Có hệ thống chính sách cán bộ đúng sẽ hỗ trợ, thúc đẩy các mặt công tác cán bộ, tạo động lực cho sự phát triển của đội ngũ cán bộ; ngược lại, chính sách cán bộ không tốt sẽ gây khó khăn cho công tác cán bộ, thậm chí làm làm biến dạng sự phát triển của đội ngũ cán bộ, gây ra những hậu quả tiêu cực không lường hết. Đảng ta nhận thức: thực hiện chính sách đối với cán bộ là khâu rất quan trọng, là điều kiện cần thiết để xây dựng đội ngũ cán bộ [4, tr.108]. là địa bàn sinh sống của phần lớn dân cư nước ta, là nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Thấy rõ vị trí, tầm quan trọng của cơ sở đội ngũ cán bộ cơ sở đây, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về xây dựng hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ cơ sở xã; đã thực hiện một số chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, lựa chọn, sử dụng, đề bạt, bầu cử, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ cơ sở phù hợp với tình hình mới. Nhờ đó, cán bộ cơ sở ngày càng tiến bộ về trình độ, năng lực, phong cách làm việc, năng động, sáng tạo, hăng hái thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Qua thực hiện các Nghị quyết của Đảng về xây dựng cán bộ cơ sở, đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn từng bước được phát triển cả về số lượng, chất lượng. Việc thực hiện tiêu chuẩn hóa các chức danh cán bộchính sách thu hút cán bộ trẻ, sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng về công tác đã từng bước nâng cao được trình độ và trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, công chức cấp luôn là vấn đề mang tính chiến lược của sự nghiệp cách mạng. Nó chi phối khả năng thành công hay thất bại của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Bởi xét đến cùng thì mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đều phải được triển khai thực hiện cơ sở và thông qua hoạt động tác nghiệp của đội ngũ cán bộ cơ sở. Mặt khác, Đảng ta thấy rõ hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế. Có nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân quan trọng như ý kiến của Trung ương, Bộ Chính trị đã nhấn mạnh trong Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa IX) là: Nguyên nhân chưa nhận thức đúng vai trò, vị trí của cơ sở, quan liêu, để một thời gian quá dài không có chính sách đồng bộ đối với cán bộ, thiếu chăm lo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ cho cơ sở, không kịp thời bàn và đưa ra những chính sách để củng cố và tăng cường đội ngũ cán bộ cơ sở. Để xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, Đảng ta chủ trương tiến tới xây dựng hệ thống chính sách cán bộ một cách đồng bộ và nhất quán, công bằng, thống nhất phù hợp với từng loại đối tượng cán bộ, khuyến khích những cán bộ có tài, trân trọng những cán bộ có đóng góp lớn, đồng thời xử lý nghiêm minh và kịp thời những người có sai phạm. Tuy nhiên, trên thực tế, việc xây dựng hệ thống chính sách cán bộ chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Trong những năm qua, thành phố Nội rất quan tâm đến việc thực hiện chính sách cán bộ đối với đối với cán bộ Thành phố. Việc thực hiện chính sách cán bộ đó đạt được một số kết quả quan trọng. Đội ngũ cán bộ xó từng bước phát triển về số lượng và chất lượng; việc thực hiện chính sách thu hút cán bộ trẻ, sinh viên mới tốt nghiệp về công tác cơ sở đó tạo nờn sự chuyển biến tớch cực về chất lượng của đội ngũ cán bộ xã, trỡnh độ mọi mặt của đội ngũ cán bộ này từng bước được nâng lên và xu thế ngày càng được trẻ hoá. Phong trào học tập nõng cao trỡnh độ của cán bộ, công chức xó được đẩy mạnh hơn. Việc chuyển từ chế độ sinh hoạt phí sang chế độ tiền lương, từ hưởng trợ cấp hàng tháng khi nghỉ việc sang hưởng chế độ hưu trí, đã tạo sự an tâm phấn khởi trong đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở, trong đó có đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Nội. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả thu được, việc thực hiện chính sách đối với cán bộ nói chung và Nội nói riêng hiện nay đã và đang phát sinh những vướng mắc, bất cập, như: bố trí tỷ lệ chưa tương xứng giữa cán bộ giữ chức vụ bầu cử và công chức chuyên môn; số lượng cán bộ, công chức cấp chưa đủ để bố trí cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới; chế độ, chính sách đãi ngộ (tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm hội ) đối với cán bộ, công chức xã, đến nay còn nhiều bất cập, mâu thuẫn; việc ban hành và thực hiện các văn bản, quy định về chính sách cán bộ cơ sở của Đảng và Nhà nước hầu hết vẫn mang tính giải pháp tình thế, chưa cơ bản, chưa đồng bộ. Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức cấp những năm qua thường xuyên thay đổi, không ổn định. Điều đó chứng tỏ quan điểm, nhận thức về cán bộ cơ sở còn rất khác nhau. Việc giải quyết chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ mới chỉ chạy theo những vấn đề phát sinh, chưa cơ bản và toàn diện. Từ những vấn đề nêu trên và trước yêu cầu, đòi hỏi mới đối với cán bộ, công chức cơ sở cho thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu cả về lý luậnthực tiễn để đề ra các giải pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã. Do vậy, tôi chọn đề tài “Thực hiện chớnh sỏch cỏn bộ đối với cỏn bộ thành phố Nội trong giai đoạn hiện nay " làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách cán bộ nói chung và chính sách cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn là một vấn đề lớn trong công tác cán bộ, được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Nhiều nhà khoa học và hoạt động thực tiễn cũng đã có những nghiên cứu về chính sách cán bộ các góc độ khác nhau, tiêu biểu như: * Sách, đề tài khoa học - TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên): “Cơ sở lý luậnthực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức", Nxb, Chính trị Quốc gia, Nội 2004. - Nguyễn Đặng: “Chính sách, chế độ đối với những cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn", Nxb Lao động Thương binh hội, Nội 2004; - PGS,TS Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Trần Xuân Sầm: “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 2001. - Đề tài độc lập cấp nhà nước: Nghiên cứu cơ sở lý luậnthực tiễn xây dựng thang bảng lương mới (Bộ Nội vụ). 2005. Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Trọng Điều. - TS. Dương Quang Tung: (Đề tài nhánh): Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa. - TS. Hồ Công Dũng: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở người dân tộc thiểu số Tây Nguyên" (Đề tài cấp Bộ), Bộ Nội vụ, 2007. -TS. Nguyễn Thị Hải Vân - Lê Xuân Từ: “Hỏi đáp về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn", Nxb Thống kê, Nội, 2007. Nội dung cuốn sách gồm 5 phần: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung; Phần thứ hai: Chế độ, chính sách về tiền lương, sinh hoạt phí và phụ cấp; Phần thứ ba: Chế độ bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật; Phần thứ tư: Chế độ Bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế và các chế độ khác; Phần thứ năm: Một số văn bản quy phạm pháp luật áp dụng đối với cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn. - Đề tài khoa học cấp bộ: “Mẫu hình và con đường hình thành người cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở" của Học Viện Nguyễn ái Quốc, 1992. - Đề tài khoa học cấp bộ: “Nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cơ sở", chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thế Vịnh - chuyên viên cao cấp Bộ nội vụ, Nội, 2009. - Báo cáo chuyên đề: Quan điểm, chính sách đào tạo, sử dụng và chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp của ban Tổ chức Trung ương, 1998 * Các bài viết trên tạp chí: + TS. Nguyễn Hữu Đức, Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ: “Bàn về chế độ, chính sách đối với cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn" (http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/Vietnam/NationalEstablish/2138200803071111220/a ttachments/1933_BAI%2012%20TRANG%2040.rtf). Tác giả trình bày số lượng xã, phường, thị trấn theo 3 loại được quy định tại Nghị định 159/2005/NĐ-CP ngày 29/12/2005 của Chính phủ và đánh giá về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp theo một số tiêu chí cơ bản. Bên cạnh đó, tác giả nêu lên những bất cập về chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ chuyên trách cơ sở xã, phường, thị trấn về chế độ, chính sách lương, bảo hiểm hội: còn bất hợp lý về chế độ tiền lương cán bộ bầu cử và công chức chuyên môn có cùng trình độ đào tạo; về bảo hiểm hội: theo quy định của Luật Bảo hiểm hội thì thời gian công tác có đóng bảo hiểm hội của cán bộ, công chức là 20 năm và phải đủ 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam mới đủ điều kiện nghỉ hưu, việc này có nhiều bất cập cho cán bộ, công chức xã, nhất là những vùng đặc biệt khó khăn. Chế độ bảo hiểm hội đối với cán bộ cấp trước đây có quy định "chức danh khác" đó tham gia bảo hiểm xó hội theo Nghị định số 09/1998/ NĐ-CP của Chính phủ đến nay nghỉ việc chưa được giải quyết. Theo nội dung bài viết, tác giả đề cập đến đối tượng cỏn bộ chuyờn trỏch giữ chức vụ bầu cử cấp xó, nếu cả trỡnh độ chuyên môn từ trung cấp trở lên được xếp ngạch và hưởng chế độ tiền lương theo bảng lương hành chính; trường hợp chưa có bằng cấp chuyên môn thỡ được hưởng lương chức vụ theo quy định hiện nay của Nghị định 121/2003/NĐ-CP. Đồng thời cả hai trường hợp trên được cộng thêm phụ cấp chức vụ lónh đạo. Mức phụ cấp lónh đạo tùy theo mô hỡnh phõn loại xó, tương đương với phụ cấp lónh đạo của trưởng, phó phũng cấp huyện. + Lê Thanh Hà, “chính sách với cán bộ, công chức cơ sở cần đồng bộ, sát thực tế”http://www.xaydungdang.org.vn/details.asp? Object=4&news _ID =51177710. Theo tác giả: trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã và đang quan tâm chăm lo đối với cán bộ cơ sở. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản về thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ cơ sở xó, phường, thị trấn. Điển hỡnh là Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 và Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21-10-2003 của Chính phủ quy định về tổ chức, biên chế, tiêu chuẩn và chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cơ sở xó, phường, thị trấn - đội ngũ cán bộ có một thời gian dài bị “bỏ quên”, làm việc không lương, chỉ có sinh hoạt phí. Sau một thời gian thực hiện, cả hai Nghị định trên bộc lộ một số bất cập, thiếu đồng bộ, chưa sát thực tế. Ví dụ, chế độ chính sách đối với phú cụng an xó và xó đội phú; giữa xó đội phó với trưởng công an xó; giữa bớ thư đảng uỷ xó, cú trỡnh độ đại học, có thâm niên công tác hàng chục năm nhưng tiền lương không bằng cán bộ chuyờn mụn xó ra trường chỉ 5-6 năm. Tác giả đưa một số kiến nghị sửa đổi những quy định về chế độ, chính sách đối với cỏn bộ xó, phường, thị trấn. * Luận án, luận văn - Phạm Công Khâm: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. - Mạc Minh Sản: Hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công chức chính quyền cấp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008. - Trần Đình Gia (2008): Thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thuộc diện Ban thường vụ Huyện uỷ Đức Thọ, tỉnh Tĩnh quản lý trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Lê Văn Dũng (2008): Thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Trần Ngọc Danh (2005): Chính sách đối với đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn, những góc độ và mức độ khác nhau đã bàn đến vấn đề chính sách cán bộ. Một số công trình đã đi sâu luận giải cơ sở lý luậnthực tiễn việc thực hiện chính sách cán bộ, chỉ ra phương hướng và giải pháp đổi mới chính sách cán bộ với một đối tượng, một địa bàn cụ thể. Tuy nhiên, đến nay chưa có công trỡnh nào đi sâu nghiên cứu về thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội trong giai đoạn hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Làm rõ cơ sở lý luậnthực tiễn của việc thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống chính sách cán bộ cơ sở thành phố Nội. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ hơn những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội. - Đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội, tìm ra nguyên nhân, rút ra kinh nghiệm. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu để thực hiện tốt chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đề tài nghiên cứu việc thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội - Đề tài khảo sát việc thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội kể từ khi có Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX đến nay và định hướng giải pháp đến năm 2015 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Cơ sở lý luận: luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cán bộ, chính sách cán bộ. - Phương pháp nghiên cứu: luận văn nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; sử dụng các phương pháp khái quát hoá; tổng hợp, phân tích; tổng kết thực tiễn; lịch sử - lôgic, kết hợp với các phương pháp khảo sát, điều tra, so sánh 6. Những đóng góp về khoa học, thực tiễn của luận văn - Góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luậnthực tiễn việc thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ nói chung, cán bộ thành phố Nội nói riêng; đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt chính sách đối với đội ngũ cán bộ đó. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc thực hiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nội và làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và học tập môn xây dựng Đảng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương 6 tiết. Chương 1 thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội - lý luậnthực tiễn 1.1. Cán bộ chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội 1.1.1. cán bộ thành phố Nội 1.1.1.1. thành phố Nội Nội- Thủ đô của cả nước, nằm phía Tây Bắc của vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, từ 20 o 53’ đến 21 o 23’ độ vĩ Bắc và 105 o 44’ đến 106 o 02 độ kinh Đông; Phía Bắc giáp các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; Phía Nam giáp Nam, Hòa Bình; Phía Đông giáp Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; Phía Tây giáp Hòa Bình, Phú Thọ. Địa hình Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Địa hình, địa thế của Nội hiện nay rất đa dạng, có đồng bằng chiếm phần lớn diện tích toàn Thành phố, Ba phần tư diện tích tự nhiên của Nội là đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác, có dải bán sơn địa phía Tây - Tây Bắc với hàng nghìn ha, có tiềm năng lớn trong trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc. Phần lớn diện tích đồi núi thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Quốc Oai. Với vị trí địa lý có nhiều sông cổ chảy qua, như: Sông Đà, sông Hồng, sông Tích, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Kim Ngưu Những con sông này xưa kia là huyết mạch giao thông chính, đầy ắp những truyền thuyết dựng làng giữ nước của dân tộc; phía Đông Thành phố, đối diện thuộc phía tả ngạn sông Hồng là tỉnh Hưng Yên; phía Bắc, qua sông Hồng và sông Đà là tỉnh trung du Vĩnh Phúc; phía Tây tiếp giáp với tỉnh miền núi Hòa Bình, phía nam là tỉnh Nam. Ngoài ra, Nội còn có nhiều tuyến giao thông chiến lược chạy qua, như: quốc lộ 1A, 6, 11, 21, 22, 73 Với vị trí địa lý như vậy, nên Nội có vị trí rất quan trọng và thuận lợi về nhiều mặt đồng bằng Bắc Bộ, trước hết là vị trí chính trị và vị trí chiến lược về quân sự, một trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - hội của cả nước; là cầu nối Nội với nhiều miền của đất nước và là bản lề giữa đồng bằng với miền núi, nối các tỉnh đồng bằng phía nam hữu ngạn sông Hồng với Việt Bắc, Tây Bắc. Theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 5 năm 2008 của kỳ họp thứ 3, Quốc Hội khóa XII về việc mở rộng địa giới hành chính Thủ đô. Hiện nay, Thành phố Nội bao gồm 10 huyện, 18 huyện và 1 thị xã. Nội có 577 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó 401 đơn vị cơ sở xã, 157 phường và 22 thị trấn, với diện tích 334.470,02 ha và dân số trên 6.400.000 người, mật độ dân cư trung bình 1875 người/km 2 (đại bộ phận là người Kinh, chỉ có một số ít người dân tộc Mường, dân tộc Dao, Tày, Nùng, sán dìu ). là đơn vị hành chớnh lónh thổ cấp cơ sở có đầy đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị, cú cỏc tổ chức kinh tế, cỏc tổ chức xó hội, nghề nghiệp. Góp phần làm nên vị trí và tầm vóc của Thủ đô, với quy mô 401 đơn vị, các thuộc ngoại thành Nội cú vai trũ to lớn. Đây là vùng đệm bảo đảm sự cân bằng giữa khu vực nội thành và các địa phương lân cận. Các thuộc ngoại thành Nội là không chỉ là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và là nơi tiêu thụ hàng hóa quan trọng cho khu vực nội thành mà còn là nguồn cung cấp lao động, nguyên liệu, không gian phát triển cho Thủ đô trước mắt và lâu dài. Các liên kết giữa nông thôn ngoại thànhnội thị thủ đô ngày càng trở nên đa dạng, phức tạp. Nhiều khu vực nông thôn ngoại thành của Nội có những chuyển dịch rất mạnh trong cơ cấu kinh tế, lao động; có bước phát triển mạnh trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, cũng như trong phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho mục tiêu phát triển Thủ đô. Với cơ cấu như hiện nay, tỷ lệ của Nội chiếm tới 2/3 trong tổng số đơn vị cơ sở cấp xã. Do đó, Nội có vai trò to lớn trong nội dung các chính sách phát triển của Thủ đô thời gian tới. 1.1.1.2. Cán bộ thành phố Nội * Quan niệm về cán bộ thành phố Nội Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX đã xác định: Hệ thống chính trị cơ sở có cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách. [...]... cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội Từ quan niệm chung về chính sách cán bộ có thể thấy: Chính sách cán bộ đối với cán bộ Thành phố Nội là tổng thể các quan điểm, chủ trương, biện pháp, quy định đối với cán bộ và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ Thành phố Nội Chủ thể đề ra và tổ chức thực hiện chính sách cán bộ thành phố Nội bao gồm: Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính. .. chính sách có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, gắn liện với vai trò của chính sách cán bộ Bản thân vai trò của chính sách cán bộ có được phát huy hay không là do việc tổ chức thực hiện chính sách đó tốt hay kém 1.2.2 Nội dung việc thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội 1.2.2.1 Quán triệt, cụ thể hoá chính sách Việc đầu tiên của thực hiện chính sách đối với cán bộ thành phố. .. thành phố Nội là quán triệt, cụ thể hoá chính sách cán bộ, cán bộ cơ sở của Đảng, Nhà nước thành chính sách cụ thể đối với cán bộ thành phố Nội Thực chất đây là vấn đề xây dựng chính sách Việc cụ thể hóa chính sách cho cán bộ phải dựa trên 3 cơ sở chính: chính sách cán bộ, cán bộ cơ sở của Đảng, Nhà nước; tình hình, đặc điểm của đội ngũ cán bộ xã; yêu cầu của nhiệm vụ chính trị các và... quản lý, sử dụng cán bộ; ba là, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ Nội dung của 3 loại chính sách đó phải trên cơ sở cụ thể hóa chính sách cán bộ nói chung, chính sách cho cán bộ cơ sở nói riêng vào tình hình, đặc điểm của đội ngũ cán bộ thành phố Nội 1.1.2.2 Vai trò của chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội Lịch sử phát triển của làng Việt Nam từ trước đến nay cho thấy, để... trị - hội Trung ương; các cấp bộ đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị - hội từ Thành phố đến Nội dung chính sách cán bộ thành phố Nội bao gồm: các quan điểm, chủ trương, biện pháp, quy định về cán bộ cán bộ và công tác xây dựng đội ngũ cán bộChính sách cán bộ thành phố Nội cũng gồm ba loại chủ yếu: Một là chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; hai là, chính sách quản... Thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội là một khâu, một nội dung trong công tác cán bộ của thành phố Nội bao gồm toàn bộ quá trình: quán triệt, cụ thể hóa chính sách; tuyên truyền, phổ biến và áp dụng chính sách; kiểm tra, giám sát nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ thành phố Nội vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của tình hình nhiệm vụ Trách nhiệm chính trong. .. trong thực hiện chính sách cán bộ thành phố Nộichính quyền các cấp, các tổ chức chính trị - hội trong hệ thống chính trị của Thành phố, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng các cấp từ Thành phố đến Nội dung việc thực hiện chính sách cán bộ bao gồm các khâu chủ yếu: quán triệt, cụ thể hóa chính sách; phổ biến và áp dụng chính sách; kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách Thực hiện chính. .. công tác cán bộ Chính sách cụ thể đối với cán bộ phải đáp ứng yêu cầu: đúng quan điểm, quy định của chính sách cán bộ chung nhưng phù hợp với đặc điểm của đội ngũ cán bộ Thành phố Nội 1.2.2.2 Phổ biến và áp dụng chính sách Đây là nội dung trung tâm của thực hiện chính sách đối với cán bộ thành phố Nội Nội dung này bao gồm hai việc: thứ nhất là tuyên truyền, phổ biến chính sách cho... họ 1.2 Thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội – quan niệm, nội dung 1.2.1 Quan niệm về thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ thành phố Nội Theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng, 2003, tr 973), thực hiện có hai nghĩa: bằng hoạt động làm cho trở thành sự thật Ví dụ: thực hiện một chủ trương; thứ hai, làm theo trình tự, phép tắc nhất định ví dụ: thực hiện một phép tính... trong công tác cán bộ, có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm các mặt của công tác cán bộ Đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ thành phố Nội, chính sách cán bộ không chỉ có tác dụng lớn đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ xã và bản thân đội ngũ cán bộ mà còn ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của - Đối với các khâu của công tác xây dựng đội ngũ cán bộ xã: chính sách cán bộ . 1.1. Cán bộ xã và chính sách cán bộ đối với cán bộ xã ở thành phố Hà Nội 1.1.1. Xã và cán bộ xã ở thành phố Hà Nội 1.1.1.1. Xã ở thành phố Hà Nội Hà Nội- Thủ đô của cả nước, nằm ở phía. hoàn thiện hệ thống chính sách cán bộ cơ sở xã ở thành phố Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ hơn những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ xã ở thành phố Hà Nội. . LUẬN VĂN: Thực hiện chính sách cán bộ đối với cán bộ xã ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách cán bộ là một bộ

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan