LUẬN VĂN: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam doc

110 849 3
LUẬN VĂN: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Mở Đầu Lý lựa chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ 2001-2010 vạch rõ mục tiêu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO…" Trong bối cảnh nhu cầu hội nhập trở thành vấn đề mang tính tất yếu khách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng ngày cao kinh tế toàn cầu, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) trở thành yếu tố bỏ qua ngày khẳng định vai trị quan trọng SHTT đề cập đến tất mặt đời sống: kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ, văn hóa - nghệ thuật…Vấn đề bảo hộ quyền SHTT xuất hầu hết Hiệp định thương mại song phương, đa phương; coi yếu tố nhằm khuyến khích, thúc đẩy đầu tư sáng tạo trí tuệ, góp phần phát triển kinh tế quốc gia Trong năm qua, để đáp ứng yêu cầu, địi hỏi q trình hội nhập quốc tế, bên cạnh việc tham gia hoạt động SHTT tổ chức khu vực quốc tế (như ASEAN, APEC…), Việt Nam đàm phán ký kết với nước ngồi Hiệp định có nội dung liên quan đến SHTT như: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA), Hiệp định hợp tác SHTT Việt Nam- Thụy Sĩ…, đồng thời nỗ lực, gấp rút chuẩn bị điều kiện cần thiết có nội dung trọng yếu hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT chế bảo hộ SHTT để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Để trở thành thành viên WTO, nhiệm vụ quan trọng Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ hiệu yêu cầu quy định hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Ngồi ra, Việt Nam cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT để phù hợp với hiệp định, hiệp ước song phương đa phương mà Việt Nam tham gia thời gian tới Vào thời điểm nộp đơn gia nhập WTO (1995), hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam bị đánh giá nhiều điểm "chưa phù hợp thiếu hụt lớn so với TRIPS" "chưa phải hệ thống đầy đủ hiệu quả" [7, tr 12] Để cải thiện tình hình nhằm bảo đảm thi hành nghĩa vụ quốc tế, Việt Nam xây dựng Chương trình hành động SHTT cụ thể quán nhằm hoàn thiện chế bảo hộ SHTT Với nỗ lực to lớn việc thực Chương trình hành động SHTT, nói mục tiêu quan trọng đạt làm cho hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam có bước tiến đáng kể Một kết đáng nói Luật SHTT Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 19/11/2005 kỳ họp thứ có hiệu lực ngày 1/7/2006 Trong chế bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp (SHCN) nói riêng việc xác lập quyền điều kiện tiên Để Nhà nước bảo hộ, trước hết quyền phải thừa nhận Quyền SHCN xác lập cách tự động sở đăng ký bảo hộ quan có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục luật định Là nội dung thuộc chế bảo hộ SHTT, vấn đề xác lập quyền SHCN Việt Nam giai đoạn xây dựng hoàn thiện theo hướng hài hịa hóa với u cầu TRIPS điều ước quốc tế (ĐƯQT) khác mà Việt Nam dự định ký kết, tham gia Là học viên chuyên ngành Luật Dân sự, cơng tác Cục SHTT quan có chức xác lập quyền SHCN, lựa chọn đề tài "Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn với mong muốn tìm hiểu, đánh giá chế, hệ thống xác lập quyền SHCN sở phân tích quy định pháp luật SHTT quốc tế tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam, từ nêu phân tích bất cập, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam vấn đề đưa định hướng, đề xuất nhằm hoàn thiện chế, hệ thống xác lập quyền SHCN Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa tính thời vấn đề, có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, viết tác giả nước khai thác vấn đề liên quan đến SHCN xác lập quyền SHCN nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau; nhiều hội thảo, lớp tập huấn quy mô quốc gia quốc tế chế, hệ thống xác lập quyền SHCN tổ chức thực Các cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo kể đến cơng trình sau: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ sở hữu trí tuệ xu hội nhập quốc tế khu vực (đề tài nghiên cứu khoa học QG 01.10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện); Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp ấn hành, Nxb Tư pháp, 2004; Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ TS Phùng Trung Tập, Nxb Tư pháp, 2004; Luận văn cao học: Quyền ưu tiên việc đăng ký sở hữu công nghiệp Việt Nam Lê Mai Thanh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Ngồi ra, cịn có đề án nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp sở xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng cường hiệu hệ thống xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp Cục SHTT chủ trì thực Các chuyên đề, viết đến viết TS Nguyễn Thị Quế Anh: Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4/2002; Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2004; viết Một số vấn đề nhãn hiệu tiếng tác giả Nguyễn Như Quỳnh, tạp chí Luật học, số 2/2001 Các tài liệu nước nhiều, bật như: Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng (IP Law handbook: policy, law and use), Nhà xuất WIPO, 2000 (Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, 2005); Sở hữu trí tuệ - cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế (Intellectual property – a power tool for economic growth) Kamil Idris, Nhà xuất WIPO, 1999 (Bản dịch Tiếng Việt Cục Sở hữu trí tuệ, 2005) Ngồi ra, cịn có dự án quốc tế nghiên cứu hệ thống xác lập quyền quốc gia thuộc cộng đồng, khu vực: ASEAN, APEC, EU Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học sâu phân tích hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu đề tài "Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam" không bị trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận SHCN hệ thống xác lập quyền SHCN với việc phân tích luật thực định thực trạng hoạt động xác lập quyền SHCN Việt Nam, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế hệ thống xác lập quyền SHCN Việt Nam từ nâng cao hiệu hoạt động xác lập quyền b) Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận SHCN xác lập quyền SHCN; - Tìm hiểu nguyên tắc hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định ĐƯQT quy định pháp luật số nước giới; - Phân tích hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam từ đặt vấn đề, nội dung bất cập cần khắc phục, sửa đổi, bổ sung; - Đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam xác lập quyền SHCN Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống xác lập quyền SHCN pháp luật thực định Việt Nam, số nước giới quy định ĐƯQT xác lập quyền SHCN với việc đánh giá thực trạng xác lập quyền SHCN Việt Nam từ đưa lập luận nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Những sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những sở lý luận luận văn thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lịch sử pháp luật, lý luận pháp luật, xã hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình triết học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo đăng tạp chí nhà khoa học - luật gia Việt Nam nước Ngồi ra, để góp phần phân tích khoa học nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn SHCN xác lập quyền SHCN, trình viết luận văn, tác giả cịn sử dụng hệ thống văn pháp luật Nhà nước văn hướng dẫn, cụ thể hóa quan quản lý nhà nước vấn đề Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành để tiếp cận, làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề nghiên cứu tương ứng với sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin (đi từ nội dung có tính lý luận đến vấn đề thực tiễn) Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phân tích, hệ thống hóa, so sánh, thống kê, tổng hợp… ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận xác lập quyền SHCN; - Làm rõ tiến trình phát triển pháp luật bảo hộ quyền SHCN xác lập quyền SHCN giới Việt Nam qua làm sáng tỏ tính kế thừa phát triển quy định pháp luật vấn đề này; - Phân tích, đánh giá hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định ĐƯQT số nước giới; - Đưa tranh toàn cảnh thực trạng hoạt động xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam hành, hạn chế, bất cập nguyên nhân vấn đề đồng thời đánh giá, so sánh quy định Luật SHTT vấn đề liên quan đến xác lập quyền SHCN; - Đưa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động xác lập quyền SHCN kiến nghị đề xuất cụ thể trình tự, thủ tục xác lập quyền SHCN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục văn pháp luật, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp xác lập quyền sở hữu công nghiệp Chương 2: Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam - thực trạng vấn đề đặt Chương 3: Thực trạng hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam phương hướng hoàn thiện Chương Khái Quát CHUNG Về Quyền sở hữu công nghiệp Và Xác Lập Quyền sở hữu công nghiệp 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Khái niệm quyền SHCN phận cấu thành khái niệm có nội hàm rộng hơn, quyền SHTT Do vậy, trước vào nghiên cứu nội dung khái niệm quyền SHCN, cần phải hiểu quyền SHTT SHTT hiểu cách chung kết sáng tạo trí tuệ mang tính vơ hình lại có ý nghĩa lớn ứng dụng vào sản phẩm hữu hình; sản phẩm q trình sáng tạo khoa học - cơng nghệ, văn học, nghệ thuật, khoa học Thuật ngữ SHTT hình thành đề cập đến với q trình áp dụng trí tưởng tượng tri thức người để đổi sáng tạo Ngày nay, thuật ngữ sử dụng ngày rộng rãi đời sống xã hội Công ước thành lập WIPO Stockholm ngày 14-7-1967 đưa hệ thống đối tượng thuộc phạm trù SHTT chấp nhận toàn giới, bao gồm: i) Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; ii) Cuộc biểu diễn nghệ sĩ biểu diễn, ghi âm phát sóng; iii) Sáng chế thuộc lĩnh vực nỗ lực người; iv) Phát minh khoa học; v) Kiểu dáng công nghiệp (KDCN); vi) Nhãn hiệu, tên dẫn thương mại; vii) Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh; viii) Tất quyền khác kết hoạt động trí tuệ lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học nghệ thuật Các lĩnh vực nêu điểm (i) (ii) thuộc nhánh "Quyền tác giả", lĩnh vực thuộc điểm (ii) gọi "quyền liên quan (quyền kề cận)" lĩnh vực nêu điểm từ (iii) đến (vii) thuộc nhánh "Quyền sở hữu công nghiệp" Như vậy, cách truyền thống, quyền SHTT hiểu bao gồm hai nội dung, "quyền tác giả" "quyền sở hữu công nghiệp" Quyền tác giả đề cập đến quyền người sáng tạo trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học Những sáng tạo bảo hộ quyền tác giả sáng tạo việc lựa chọn xếp từ ngữ, nốt nhạc, màu sắc hình khối Luật quyền tác giả bảo hộ chủ sở hữu quyền tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nhằm chống lại việc chép, sử dụng hình thức tác phẩm nguyên gốc bảo hộ Các đối tượng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, âm nhạc, tạo hình, phát thanh, truyền hình, hệ thống lưu trữ truy cập thơng tin máy tính Tuy nhiên, luật quyền tác giả bảo hộ hình thức thể ý tưởng không bảo hộ nội dung ý tưởng Quyền SHCN đề cập đến quyền người sáng tạo trí tuệ liên quan đến đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ thương mại, bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN, nhãn hiệu, dẫn thương mại (tên thương mại, dẫn địa lý) quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, thực tế rằng, SHTT nói chung SHCN nói riêng vấn đề chịu ảnh hưởng lớn vận động, phát triển khoa học, công nghệ đời sống xã hội [23, tr 19] Các ĐƯQT ký kết từ năm 1967 trở lại đây, đáng ý Hiệp định TRIPS đưa làm rõ thêm loại hình SHTT như: dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, thơng tin bí mật, chương trình máy tính, sưu tập liệu Xu hướng cho thấy tính động SHTT việc thích ứng với phát triển cơng nghệ văn hóa, nói cách khác, nội hàm khái niệm quyền SHCN ngày mở rộng bao trùm đối tượng đời sống xã hội Đối tượng quyền SHCN phân thành hai nhóm theo tính chất riêng chúng: Nhóm thành sáng tạo khoa học - công nghệ: bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN, thông tin bí mật, thiết kế bố trí mạch tích hợp Nhóm dấu hiệu đặc trưng dùng để phân biệt: bao gồm nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại Những đối tượng hàm chứa yếu tố sáng tạo trí tuệ khơng đáng kể, khơng trội coi đối tượng SHTT chúng chứa đựng dấu hiệu có khả truyền tin tới người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ lưu thông thị trường Việc bảo hộ dấu hiệu mang tính đặc trưng nhằm khuyến khích cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quyền SHCN thừa nhận nhằm bảo hộ thành sáng tạo trí tuệ người Với ghi nhận bảo hộ cưỡng chế nhà nước, quyền SHCN trở thành loại quyền tài sản có giá trị lớn chủ sở hữu Ví dụ, có nhãn hiệu trở thành tài sản lớn mà doanh nghiệp chiếm giữ [39, tr 563] Để bảo hộ quyền SHCN, quốc gia có hệ thống bảo hộ riêng phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị xã hội Dưới giác độ pháp lý, thuật ngữ "quyền sở hữu công nghiệp" hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa khách quan, quyền SHCN chế định pháp luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối tượng SHCN Nhà nước bảo hộ Theo nghĩa chủ quan, quyền SHCN quyền dân cụ thể chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối tượng SHCN Theo quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995, quyền SHCN hiểu "quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa quyền sở hữu đối tượng khác pháp luật quy định" "Các đối tượng khác" cụ thể hóa Nghị định hướng dẫn thi hành BLDS (Nghị định Các ĐƯQT pháp luật SHTT nước giới không quy định theo hướng Cách quy định mang tính hình thức khơng phù hợp với thực tế Việc "cho phép" Nhà nước phải gắn với điều kiện trường hợp Nhà nước khơng cho phép người có quyền đứng tên đăng ký dẫn địa lý? Pháp luật nước quy định dẫn địa lý tài sản thuộc sở hữu tập thể nhà sản xuất, kinh doanh khu vực địa phương mang dẫn địa lý Quyền đăng ký dẫn địa lý thuộc tập thể Bên cạnh quyền đăng ký dẫn địa lý, tổ chức tập thể có nghĩa vụ thực biện pháp nhằm quản lý, kiểm soát phát triển giá trị dẫn địa lý Quy định phù hợp với chất dẫn địa lý đồng thời tạo điều kiện tốt cho việc quản lý phát triển dẫn địa lý Kiến nghị 12: Đối với sáng chế, cần sửa đổi quy định đối tượng bị loại trừ không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Quy định Luật SHTT đối tượng bị loại trừ, không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế (Điều 59) phù hợp với TRIPS BTA Các đối tượng khơng bảo hộ thân chúng sáng chế Tuy nhiên, vấn đề đặt có đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế sản phẩm, quy trình có chứa có số giai đoạn phải áp dụng đối tượng sản phẩm, quy trình có xem xét để cấp sáng chế không Pháp luật Việt Nam hành chưa có quy định cụ thể để giải vấn đề Pháp luật số nước Pháp, Đức quy định vấn đề theo hướng: quan đăng ký từ chối cấp văn bảo hộ tồn giải pháp, quy trình yêu cầu bảo hộ sáng chế túy quy trình, giải pháp kể Trong trường hợp đối tượng yêu cầu bảo hộ có chứa phần có sử dụng số quy trình bị loại trừ chúng phải xem xét để cấp sáng chế Pháp luật Việt Nam nên bổ sung quy định theo hướng phân tích để phù hợp với tinh thần Hiệp định TRIPS BTA Cũng liên quan đến vấn đề này, Luật SHTT quy định chương trình máy tính đối tượng bị loại trừ không bảo hộ sáng chế, đối tượng bảo hộ theo pháp luật quyền tác giả Việc áp dụng chế bảo hộ quyền tác giả đối tượng nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo, thúc đẩy phát triển cơng nghệ thơng tin; cho phép người sáng tạo độc lập chương trình máy tính sau chương trình đăng ký quyền có quyền sử dụng chương trình Nghiên cứu quy định pháp luật số nước cơng nghiệp phát triển, chương trình máy tính khơng bảo hộ theo luật quyền tác giả mà cịn bảo hộ theo luật KDCN luật sáng chế Pháp luật nước không loại bỏ hoàn toàn khả cấp độc quyền sáng chế cho chương trình máy tính Việt Nam Chẳng hạn, pháp luật Nhật Bản Hoa Kỳ (những nước có cơng nghiệp quyền phát triển) cho phép cấp độc quyền sáng chế cho phần mềm máy tính thực tế có hàng chục nghìn độc quyền sáng chế cấp cho chương trình máy tính Điều khả xem xét để cấp độc quyền sáng chế cho chương trình máy tính đóng góp đáng kể vào phát triển ngành công nghiệp phần mềm nước Điều 52 Công ước Munich năm 1973 quy định không cấp độc quyền sáng chế cho chương trình máy tính Tuy nhiên, quy định sửa đổi Dự thảo sửa đổi Công ước Munich ngày 20/2/2002 (Dự thảo quy định Nghị viện Châu Âu cấp sáng chế cho chương trình máy tính - Brussel 20/2/2002) Việt Nam, việc tạo điều kiện cho phép nhà sáng tạo có quyền sử dụng chương trình máy tính độc lập sáng tạo cần thiết Tuy nhiên, việc thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết thực Trong bối cảnh cơng nghiệp phần mềm Việt Nam cịn nhiều hạn chế, Nhà nước cần có sách bảo hộ cho nhà viết phần mềm độc lập khai thác giá trị quyền SHCN chương trình máy tính sáng tạo chuyển nhượng, li-xăng đối tượng nhằm thu hồi vốn đầu tư… Do vậy, nên loại bỏ đối tượng "chương trình máy tính" khỏi danh sách đối tượng bị loại trừ bảo hộ sáng chế Nếu chương trình máy tính thể đặc tính kỹ thuật, có tính mới, tính sáng tạo, khả áp dụng cơng nghiệp hồn tồn cấp sáng chế Kết luận Bảo hộ quyền SHCN không bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ sở hữu, bảo vệ quyền lợi đáng cộng đồng mà động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới, cải tiến kỹ thuật, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chủ thể thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích đầu tư nước Cũng quốc gia xây dựng phát triển kinh tế thị trường, vấn đề bảo hộ quyền SHCN trở thành mối quan tâm mang tính định hướng, chiến lược Việt Nam trình xây dựng kinh tế dựa tri thức Thế kỷ XXI đánh giá kỷ tri thức sáng tạo công nghệ thông tin Bên cạnh đó, xu hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhu cầu khẳng định vị cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Chính vậy, xác lập, bảo hộ phát triển giá trị quyền SHCN trở thành vấn đề mang tính thời quan tâm trọng hết Các đối tượng SHCN ngày không đơn tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt riêng chủ sở hữu mà đối tượng có khả tác động lớn tới lợi ích phát triển chung tồn xã hội Hành vi xâm phạm quyền SHTT không làm thiệt hại cho chủ sở hữu mà gây thiệt hại cho hàng hoạt nhà sản xuất, người tiêu dùng cho kinh tế Việc xác lập, thực thi bảo hộ quyền SHTT cách thỏa đáng hay khơng có tác động lớn đến việc thúc đẩy hay hạn chế sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh Như vậy, để việc bảo hộ SHTT có hiệu rõ ràng phải xây dựng hệ thống pháp luật SHTT đầy đủ, chặt chẽ hoàn thiện từ khâu xác lập quyền sở hữu chế thực thi biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền xác lập Trong đó, hệ thống pháp luật bảo hộ SHCN nói chung xác lập quyền SHCN nói riêng Việt Nam cịn nhiều thiếu sót, bất cập, chưa đáp ứng u cầu, địi hỏi đặt q trình hội nhập đặc biệt yêu cầu Hiệp định TRIPS - yêu cầu then chốt để Việt Nam gia nhập WTO Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài mong góp phần hồn thiện quy định pháp luật xác lập quyền SHCN, từ nâng cao tính hiệu hệ thống SHCN quốc gia, đáp ứng nhu cầu trình hội nhập địi hỏi tình hình Trong bối cảnh Việt Nam nỗ lực thực bước chuyển để hội nhập với kinh tế quốc tế, việc hoàn thiện pháp luật SHCN nói chung xác lập quyền SHCN nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng Việc nhìn nhận vấn đề hoàn thiện pháp luật xác lập quyền SHCN yêu cầu phải giải khối lượng lớn vấn đề nghiên cứu Danh mục Các văn Quy phạm pháp luật sở hữu công nghiệp Tên văn Ngày ban hành Bộ luật Dân 1995 (Điều 13.4, Điều 47, Điều 188 Phần thứ 28/10/1995 * Luật, Pháp lệnh sáu) Bộ luật Hình 1999 (Điều 156, 157, 158, 170, 171 Tội sản xuất 21/12/1999 buôn bán hàng giả; tội vi phạm quy định cấp Văn bảo hộ sở hữu công nghiệp; tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp) Luật Khoa học Công nghệ 06/09/2000 Luật Hải quan (Chương III, Mục 5: tạm dừng làm thủ tục hải quan 29/06/2001 hàng hóa nhập khẩu, xuất có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Luật Cạnh tranh Bộ luật Dân 2005 (Phần thứ sáu) 14/06/2005 Luật Thương mại (Điều 46 - Nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu trí 14/06/2005 tuệ hàng hóa; Điều 108 - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thương mại, Chương VI, Mục - Nhượng quyền thương mại) Luật Sở hữu trí tuệ 29/11/2005 * Nghị định Chính phủ; Quyết định, thị Thủ tướng Chính phủ Nghị định 63/CP quy định chi tiết sở hữu công nghiệp 24/10/1996 Tên văn Ngày ban hành Nghị định 60/CP hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật 06/06/1997 Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nghị định số 45/1998/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao công 01/07/1998 nghệ Nghị định 12/1999/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành 06/03/1999 lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định 16/2000/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành 10/05/2000 lĩnh vực quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Nghị định 54/2000/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối 03/10/2000 với bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Nghị định 06/2001/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị 01/02/2001 định 63/CP quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Nghị định 101/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều 31/12/2001 Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan (Điều 14) Nghị định 42/2003/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 02/05/2003 thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Nghị định số 11/2005/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao 02/02/2005 công nghệ (sửa đổi) Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 27/10/1999 Tên văn Ngày ban hành Thơng tư 23/TC-TCT ngày Bộ Tài hướng dẫn việc thu, 09/05/1997 * Thông tư Bộ nộp sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học, Công 12/07/1999 nghệ Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Thông tư 3055/TT-SHCN Bộ Khoa học, Công nghệ Môi 31/12/1999 trường hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền số quy định khác Nghị định 63/CP ngày 24.10.1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học, Công nghệ 03/05/2000 Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 06/03/1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Thông tư 49/2001/TT-BKHCNMT sửa đổi, bổ sung số nội dung 14/09/2001 Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 06/03/1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Thông tư 29/2003/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ 05/11/2003 hướng dẫn thực thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối kiểu dáng công nghiệp Thông tư 30/2003/TT-BKHCN ngày Bộ Khoa học Công 05/11/2003 Tên văn Ngày ban hành nghệ hướng dẫn thực thủ tục xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế/giải pháp hữu ích Thơng tư 129/2004/TTLT/BTC-BKHCN liên tịch Bộ Tài Chính - 29/12/2004 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành biện pháp kiểm soát biên giới sở hữu cơng nghiệp hàng hóa xuất khẩu, nhập Thơng tư 132/2004/TT-BTC Bộ Tài Hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp Các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Cơng ước PARIS bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Hiệp ước hợp tác sáng chế Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Nghị định thư Madrid liên quan đến thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Hiệp định khung ASEAN hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Các điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa tham gia Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa (TLT) Hiệp ước Luật sáng chế (PLT) Hiệp ước Washington bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế bố trí mạch tích hợp 30/12/2004 Tên văn Thỏa ước Lisbon bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ Thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Các hiệp định song phương sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Hoa Kỳ Hiệp định sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam Liên bang Thuỵ Sĩ Ngày ban hành DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo Nguyễn Thị Quế Anh (2002), "Bảo hộ tên thương mại số kiến nghị", Khoa học Kinh tế - Luật, (4), tr 20-28 Nguyễn Thị Quế Anh (2004), "Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam", Khoa học Kinh tế Luật, (3), tr 75-83 Nguyễn Bá Bình (2005), "Sự giao thoa đối tượng quyền sở hữu trí tuệ", Nghiên cứu lập pháp, (11) Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1997), Báo cáo số 1882/SHCN ngày 11-8 công tác chuẩn bị nội dung sở hữu trí tu phương án đàm phán để ký kết Hiệp định kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ gia nhập tổ chức thương mại giới, Hà Nội Phạm Đình Chướng (2002), "Hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam đường hội nhập", Hoạt động khoa học, (7), tr 22 Cục Bản quyền tác giả Cục Sở hữu trí tuệ (2002), Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ q trình hội nhập, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2004), Báo cáo Đề án Hồn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng hoạt động năm 2005, Hà Nội Hà Hùng Cường (2002) "Một số suy nghĩ thực trạng định hướng phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo: Sở hữu trí tuệ Châu - thực trạng định hướng phát triển, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 10 Phạm Hữu Duệ (2005) "Một số nội dung dự án Luật Sở hữu trí tuệ", Khoa học phát triển, (6) 11 Hank Baker (2004), "Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Một đạo luật tồn diện sở hữu trí tuệ?", Tia sáng, (12) 12 Trần Việt Hùng (2003), "Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kỷ nguyên hội nhập kinh tế quốc tế", Bản tin hoạt động sở hữu công nghiệp, (22) 13 Japan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), Cẩm nang quyền sở hữu công nghiệp (Manual on industrial property rights - dịch Cục Sở hữu trí tuệ), Hà Nội 14 Ngơ Kỷ (2006), Quyền Sở hữu công nghiệp, Sở Khoa học Công nghệ Tiền Giang, Tiền Giang 15 Nguyễn Ngọc Minh (2004), "Tìm hiểu pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ", Báo cáo Hội thảo khoa học: Lý luận thực tiễn đấu tranh chống hàng giả đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 16 Michael P Ryan (10/2002), "Những điều nhà quản lý cần biết pháp luật sở hữu trí tuệ, sách chiến lược kinh doanh", Báo cáo Hội thảo khoa học: Pháp luật sách quản lý sở hữu trí tuệ, Hà Nội 17 Đồn Năng (2004), "Thực trạng pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ", Báo cáo Hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đạo luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ, Hà Nội 18 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Như Quỳnh (2001), "Một số vấn đề nhãn hiệu hàng hóa tiếng", Luật học, (2) 20 Stephane Passeri (2002), "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Châu á", Kỷ yếu hội thảo: Sở hữu trí tuệ Châu - thực trạng định hướng phát triển, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Tâm (2003), "Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu cơng nghiệp nước ta", Thương mại, (42) 22 Nguyễn Thanh Tâm (2003), "Tính thương mại quyền sở hữu cơng nghiệp", Thương mại, (45) 23 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thắm (2005), "Tiềm phát triển dẫn địa lý Việt Nam", Báo cáo Hội thảo: Chỉ dẫn địa lý - đường dẫn đến thành công, Hà Nội 25 Đinh Văn Thanh (2004), "Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện giới nay", Nhà nước pháp luật, (4), tr 40-55 26 Đinh Văn Thanh, Nguyễn Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Lê Xuân Thảo (1996), Đổi hoàn thiện chế điều pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Lê Anh Tuấn (2005), "Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (10) 29 Đoàn Văn Trường (2003), "Vai trị quyền sở hữu trí tuệ phát triển kinh tế", Nghiên cứu kinh tế, (7) Tiếng Anh 30 Alexander Bell G (2004) "IP value", Intellectual Asset Management Magazine, (7) 31 Baumoi William (2003), "The 100 Top Brands - Here’s how we calculate the power in a name" Business Week, (34) 32 Cristopher Heath (1998), The development on protection of Intellectual Property in Vietnam, Speech on the workshop of intellectual property inforcement, Hanoi 33 Franeis W Rushing, Carole Gauz Brown (1990), Intellectual Property rights in Science, Technology anh Economic performance - International comparison, Westview Press 34 G.P.S Sargant - General Director of UK Patent Office (1999), Role of intellectual property in economic growth, Speech on the workshop of intellectual property protection, Hanoi 35 Hitsamisu Arai (1999), Intellectual property in the 20th centery – Experience of Japan in creating the prosperity, WIPO Publication, Geneva 36 INTA (2005), Trademark Law Handbook: Volume II – International, INTA Publication, 37 Kamil Idris (2003), Intellectual property - a power tool for economic growth, WIPO Publication, Geneva 38 Keith E Maskus (2000), Intellectual property rights and the global economy, Institute for international Economic, Washington D.C 39 Robert F Reilly, Robert P Schweihs (1999), Valuing intangible assets, McGraw Hill 40 Robert P Mergeo, Peter S Menell and Mark A Lemley (2000), Intellectual property in a modern industrial age, Aspen Publication, London 41 Tony Samuel (2000), "Value of IP protection", Managing IP, (14) 42 W lesser (2001), Impact of intellectual property rights in TRIPS on economic activities of developing countries http://www.wipo.int/about-ip/en/index.html) 43 WIPO (1996), phương án việc xét nghiệm nội dung đơn yêu cầu cấp Bằng độc quyền sáng chế, WIPO Publication 44 WIPO (2000), Madrid Agreement on registration of international trademark and Mardid Protocol relating to the Agreement: targets, main characteristics and advantages (http://www.wipo.int/madrid/en/index.html) 45 WIPO (2001), WIPO intellectual property handbook, policy, law and use, WIPO Publication, Geneva 46 WIPO (2002), The Use of Intellectual Property as a Tool for Economic Growth in the Association of South East Asian Nations (ASEAN) Region, WIPO Publication, Geneva 47 WIPO (2005), State Party to the PCT and the Paris Convention and Members of the World Trade Organization, WIPO Publication, Geneva 48 WIPO (2006), Member of Madid Union, WIPO Publication, Geneva Nguồn tài liệu khác (trang tin điện tử quan, tổ chức sở hữu trí tuệ) 49 http://www.apec_ipeg.org (Nhóm chun gia sở hữu trí tuệ APEC) 50 http://www.cov.gov.vn (Cục Bản quyền tác giả văn học, nghệ thuật Việt Nam) 51 http://www.dgip.go.id/ (Cơ quan sở hữu trí tuệ Indonesia) 52 http://www.dpma.de (Cơ quan sở hữu trí tuệ Đức) 53 http://www.eapo.org (Cơ quan hợp tác sáng chế - Âu) 54 http://www.european-patent-office.org (Cơ quan patent Châu Âu) 55 http://www.fips.ru (Cơ quan sở hữu trí tuệ Liên bang Nga) 56 http://www.kipo.go.kr (Cơ quan sở hữu trí tuệ Hàn Quốc) 57 http://www.iip.or.jp (Viện Sở hữu trí tuệ Nhật Bản) 58 http://www.inpi.fr (Cơ quan sở hữu trí tuệ Pháp) 59 http://www.inta.org (Hiệp hội Nhãn hiệu hàng hóa quốc tế) 60 http://www.ipaustralia.gov.au (Cơ quan sở hữu trí tuệ Australia) 61 http://www.ipic.moc.go.th (Cơ quan sở hữu trí tuệ Thái Lan) 62 http://www.ip_institute.org.uk (Viện sở hữu trí tuệ Ln Đơn) 63 http://ipophil.gov.ph/ (Cơ quan sở hữu trí tuệ Philippin) 64 http://www.ipos.gov.sg/main/index.html (Cơ quan sở hữu trí tuệ Singapo) 65 http://www.jpo.go.jp (Cơ quan sở hữu trí tuệ Nhật Bản) 66 http://www.mipc.gov.my/ (Cơ quan sở hữu trí tuệ Malaysia) 67 http://www.noip.gov.vn (Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam) 68 http://www.oami.eu.int (Cơ quan hài hịa hóa thị trường nội địa) 69 http://www.oepm.es (Cơ quan sở hữu trí tuệ Tây Ban Nha) 70 http://www.patent1.ic.gc.ca (Cơ quan Patent Canada) 71 http://www.patent.gov.uk (Cơ quan Sáng chế Anh) 72 http://www.uspto.org (Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ) 73 http://www.wipo.int (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới) ... dung luận văn gồm chương: Chương I: Khái quát chung quy? ??n sở hữu công nghiệp xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp Chương 2: Hệ thống xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam. .. động xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp Việt Nam phương hướng hoàn thiện Chương Khái Quát CHUNG Về Quy? ??n sở hữu công nghiệp Và Xác Lập Quy? ??n sở hữu công nghiệp 1.1 Khái quát chung quy? ??n sở hữu công. .. tục xác lập quy? ??n đối tượng SHCN xu hướng chung giới có Việt Nam 1.3 Xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp theo Điều ước quốc tế theo quy định pháp luật số nước giới 1.3.1 Xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan